Câu 1: Phương pháp điều chế H2S trong phòng thí nghiệm là
A. Cho axit sunfuric tác dụng với FeS B. Cho axit sunfuric tác dụng với CuS
C. Đốt quặng pirit D. Đốt lưu huỳnh
Câu 2: Cách pha loãng axit sunfuric
A. Rót từ từ axit vào nước và dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ và đều
B. Rót từ từ nước vào axit và dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ và đều
C. Rót axit vào nước rồi lắc nhẹ và đều
D. Rót axit vào nước rồi lắc mạnh và đều
Câu 3: Dẫn khí H2S vào dung dịch nào sẽ không tạo thành kết tủa?
A. Ca(OH)2 B. Pb(NO3)2 C. AgNO3 D. CuSO4
Câu 4: Chọn phát biểu sai?
A. SO2 có tính khử B. SO2 có tính oxi hoá
C. SO2 là oxit axit D. SO2 có mùi trứng thối
Câu 5: Phản ứng nào dùng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A. B.
C. D. 2Ag + O3 →Ag2O + O2
SỞ GDĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT AN PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2-NH: 2016-2017.MÔN HOA 10CB Thời gian làm bài: 45 phút; (15 câu trắc nghiệm)17/04/2017 Họ và tên: Lớp: 10C.. Mã đề thi 169 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Câu 1: Phương pháp điều chế H2S trong phòng thí nghiệm là A. Cho axit sunfuric tác dụng với FeS B. Cho axit sunfuric tác dụng với CuS C. Đốt quặng pirit D. Đốt lưu huỳnh Câu 2: Cách pha loãng axit sunfuric A. Rót từ từ axit vào nước và dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ và đều B. Rót từ từ nước vào axit và dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ và đều C. Rót axit vào nước rồi lắc nhẹ và đều D. Rót axit vào nước rồi lắc mạnh và đều Câu 3: Dẫn khí H2S vào dung dịch nào sẽ không tạo thành kết tủa? A. Ca(OH)2 B. Pb(NO3)2 C. AgNO3 D. CuSO4 Câu 4: Chọn phát biểu sai? A. SO2 có tính khử B. SO2 có tính oxi hoá C. SO2 là oxit axit D. SO2 có mùi trứng thối Câu 5: Phản ứng nào dùng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. B. C. D. 2Ag + O3 →Ag2O + O2 Câu 6: Chọn phát biểu đúng A. Lưu huỳnh chỉ tính oxi hoá B. Lưu huỳnh chỉ có ở dạng đơn chất C. Lưu huỳnh có ở dạng đơn chất và hợp chất D. Lưu huỳnh chỉ có ở dạng hợp chất Câu 7: Chọn phát biểu sai A. Oxi và lưu huỳnh đều có 6e ngoài cùng B. Oxi và lưu huỳnh đều có số oxi hóa thấp nhất là -2 C. Oxi và lưu huỳnh thuộc cùng chu kỳ D. Oxi và lưu huỳnh thuộc cùng nhóm Câu 8: Sản phẩm của phản ứng khí sunfurơ với dung dịch brom là: A. H2SO4, HBr B. H2S, HBr C. H2SO3, HbrO D. S, HBr Câu 9: Tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc, nguội? A. Hoà tan được kim loại Al, Fe B. Háo nước C. Làm vải, giấy hóa than D. Tan trong nước, toả nhiệt Câu 10: Chất khí có thể làm mất màu dung dịch brom là A. H2 B. O2 C. CO2 D. SO2 Câu 11: Số oxi hoá có thể có của lưu huỳnh là: A. -2,-4,+6,0 B. -2,+4,0,+6 C. -1,0,+4,+2 D. -2,+4,-6,0 Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 1,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong axit H2SO4 loãng thì thu được 0,896 lít khí H2(đktc).Phần trăm khối lượng Mg và Fe trong hỗn hợp lần lượt là A. 30% và 70% B. 60% và 40% C. 40% và 60% D. 70% và 30% Câu 13: Số mol của dung dịch H2SO4 cần dùng để trung hoà 200ml dung dịch KOH 2M là A. 0,3 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,5 Câu 14: Phản ứng mà SO2 thể hiên tính khử là A. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O B. SO2+ H2O ↔ H2SO3 C. 2SO2 + O2 → 2SO3 D. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O Câu 15: Dãy gồm các khí có tính khử là: A. O3, Cl2 B. O2, Cl2 C. O2, O3 D. SO2, H2S II. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 1 (2đ): Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch chất sau (viết phương trình phản ứng xảy ra, nếu có): H2SO4, Na2SO4, HCl, NaCl. Câu 2 (2đ): Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu tác dụng với dung dich H2SO4 loãng, dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Cũng m gam X trên đem tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thấy có 10,08 lít khí SO2 tạo thành. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. Tình % khối lượng của các chất trong hỗn hợp X ban đầu. Cho biết: Fe=56; S=32; Na=23; Al=27; Cu=64; O=16; H=1. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: