Câu 1 (2đ)
a) Nêu các số oxi hoá của lưu huỳnh.
b) Cho biết số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất và ion sau: FeS, SO2, SO3, SO .
Câu 2 (3đ) Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
(1) K + O2 (2) Ca + O2
(3) Zn + O2 (4) C + O2
(5) Ag + O3 (6) H2 + O2
Câu 3 (3đ) Hoà tan hoàn toàn 9,6 (gam) Cu trong 30 ml dung dịch H2SO4 đặc vừa đủ, thu được V (lít) khí SO2 (đktc) và dung dịch A.
a) Tính V.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng và khối lượng muối trong dung dịch thu được.
Câu 4 (2đ)
a) Vì sao người ta dùng bột lưu huỳnh S để khử độc thuỷ ngân Hg?
Viết phương trình hoá học minh họa.
b) Nêu hiện tượng và giải thích khi nhúng quỳ tím ẩm vào bình đựng khí SO2.
TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN TỔ: LÝ-HOÁ-CN (Đề kiểm tra có 1 trang) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI SỐ 4 – LỚP 10 NĂM HỌC 2016-2017 Môn: HOÁ HỌC – Chương trình: CHUẨN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Đề lẻ: Cho biết Cu=64; S=32; O=16 Câu 1 (2đ) a) Nêu các số oxi hoá của lưu huỳnh. b) Cho biết số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất và ion sau: FeS, SO2, SO3, SO. Câu 2 (3đ) Hoàn thành các phương trình hoá học sau: (1) K + O2 (2) Ca + O2 (3) Zn + O2 (4) C + O2 (5) Ag + O3 (6) H2 + O2 Câu 3 (3đ) Hoà tan hoàn toàn 9,6 (gam) Cu trong 30 ml dung dịch H2SO4 đặc vừa đủ, thu được V (lít) khí SO2 (đktc) và dung dịch A. a) Tính V. b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng và khối lượng muối trong dung dịch thu được. Câu 4 (2đ) a) Vì sao người ta dùng bột lưu huỳnh S để khử độc thuỷ ngân Hg? Viết phương trình hoá học minh họa. b) Nêu hiện tượng và giải thích khi nhúng quỳ tím ẩm vào bình đựng khí SO2. ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: