Đề cương ôn tập Vật lý lớp 11 - Hè năm 2010 - Chương III: Dòng điện trong các môi trường

Đề cương ôn tập Vật lý lớp 11 - Hè năm 2010 - Chương III: Dòng điện trong các môi trường

A.LÝ THUYẾT

1. Dòng điện trong kim loại

- Các tính chất điện của kim loại có thể giải thích được dựa trên sự có mặt của các electron tự do trong kim loại. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do.

- Trong chuyển động, các êlectron tự do luôn luôn va chạm với các ion dao động quanh vị trí cân bằng ở các nút mạng và truyền một phần động năng cho chúng. Sự va chạm này là nguyên nhân gây ra điện trở của dây dânx kim loại và tác dụng nhiệt. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.

- Hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ Tc nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột đến giá trị bằng không, là hiện tượng siêu dẫn.

2. Dòng điện trong chất điện phân

- Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các ion dương về catôt và ion âm về anôt. Các ion trong chất điện phân xuất hiện là do sự phân li của các phân tử chất tan trong môi trường dung môi.

 Khi đến các điện cực thì các ion sẽ trao đổi êlectron với các điện cực rồi được giải phóng ra ở đó, hoặc tham gia các phản ứng phụ. Một trong các phản ứng phụ là phản ứng cực dương tan, phản ứng này xảy ra trong các bình điện phân có anôt là kim loại mà muối cẩu nó có mặt trong dung dịch điện phân.

- Định luật Fa-ra-đây về điện phân.

 

doc 11 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1932Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Vật lý lớp 11 - Hè năm 2010 - Chương III: Dòng điện trong các môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ụn tập Vật lý lớp 11 - hố năm 2010
Chương III. Dòng điện trong các môi trường
a.lý thuyết
1. Dòng điện trong kim loại
- Các tính chất điện của kim loại có thể giải thích được dựa trên sự có mặt của các electron tự do trong kim loại. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do.
- Trong chuyển động, các êlectron tự do luôn luôn va chạm với các ion dao động quanh vị trí cân bằng ở các nút mạng và truyền một phần động năng cho chúng. Sự va chạm này là nguyên nhân gây ra điện trở của dây dânx kim loại và tác dụng nhiệt. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.
- Hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ Tc nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột đến giá trị bằng không, là hiện tượng siêu dẫn.
2. Dòng điện trong chất điện phân
- Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các ion dương về catôt và ion âm về anôt. Các ion trong chất điện phân xuất hiện là do sự phân li của các phân tử chất tan trong môi trường dung môi.
 Khi đến các điện cực thì các ion sẽ trao đổi êlectron với các điện cực rồi được giải phóng ra ở đó, hoặc tham gia các phản ứng phụ. Một trong các phản ứng phụ là phản ứng cực dương tan, phản ứng này xảy ra trong các bình điện phân có anôt là kim loại mà muối cẩu nó có mặt trong dung dịch điện phân.
- Định luật Fa-ra-đây về điện phân.
 Khối lượng M của chất được giải phóng ra ở các điện cực tỉ lệ với đương lượng gam của chất đó và với điện lượng q đi qua dung dịch điện phân.
 Biểu thức của định luật Fa-ra-đây	
 với F ≈ 96500 (C/mol)
3. Dòng điện trong chất khí
- Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dịch có hướng của các ion dương về catôt, các ion âm và êlectron về anôt.
 Khi cường độ điện trường trong chất khí còn yếu, muốn có các ion và êlectron dẫn điện trong chất khí cần phải có tác nhân ion hoá (ngọn lửa, tia lửa điện....). Còn khi cường độ điện trường trong chất khí đủ mạnh thì có xảy ra sự ion hoá do va chạm làm cho số điện tích tự do (ion và êlectron) trong chất khí tăng vọt lên (sự phóng điện tự lực).
 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế giữa anôt và catôt có dạng phức tạp, không tuân theo định luật Ôm (trừ hiệu điện thế rất thấp).
- Tia lửa điện và hồ quang điện là hai dạng phóng điện trong không khí ở điều kiện thường.
 Cơ chế của tia lửa điện là sự ion hoá do va chạm khi cường độ điện trường trong không khí lớn hơn 3.105 (V/m)
- Khi áp suất trong chất khí chỉ còn vào khoảng từ 1 đến 0,01mmHg, trong ống phóng điện có sự phóng điện thành miền: ngay ở phần mặt catôt có miền tối catôt, phần còn lại của ống cho đến anôt là cột sáng anốt.
 Khi áp suất trong ống giảm dưới 10-3mmHg thì miền tối catôt sẽ chiếm toàn bộ ống, lúc đó ta có tia catôt. Tia catôt là dòng êlectron phát ra từ catôt bay trong chân không tự do.
4. Dòng điện trong chân không
- Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dịch có hướng của các êlectron bứt ra từ catôt bị nung nóng do tác dụng của điện trường.
 Đặc điểm của dòng điện trong chân không là nó chỉ chạy theo một chiều nhất định tư anôt sang catôt.
5. Dòng điện trong bán dẫn
- Dòng điện trong bán dẫn tinh khiết là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do và lỗ trống.
 Tuỳ theo loại tạp chất pha vào bán dẫn tinh khiết, mà bán dẫn thuộc một trong hai loại là bán dẫn loại n và bán dẫn loại p. Dòng điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là dòng êlectron, còn trong bán dẫn loại p chủ yếu là dòng các lỗ trống.
 Lớp tiếp xúc giữa hai loại bán dẫn p và n (lớp tiếp xúc p – n) có tính dẫn điện chủ yếu theo một chiều nhất định từ p sang n.
B.BàI TậP
DềNG ĐIỆN TRONG KIM LỌAI :
Cõu 01 : ( 216 / 56 / 450 cõu ). Chọn cõu trả lời ĐÚNG. Cỏc kim lọai đều dẫn điện tốt :
A. Cú điện trở suất khụng thay đổi B. Cú điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ
C. Như nhau, cú điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ D. Cú điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau 
Cõu 02 : ( 217 / 56 / 450 cõu ). Chọn cõu trả lời ĐÚNG. Hạt tải điện trong kim lọai là cỏc electrụn :
A. Của nguyờn tử B. Ở lớp trong cựng của nguyờn tử
C. Húa trị đó bay tự do ra khỏi tinh thể D. Húa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể 
Cõu 03 : ( 218 / 56 / 450 cõu ). Chọn cõu trả lời SAI. 
A. Hạt tải điện trong kim lọai là electrụn tự do B. Hạt tải điện trong kim lọai là iụn
C. Dũng điện trong kim lọai tuõn theo định luật ễm nếu nhiệt độ trong kim lọai được giữ khụng đổi 
D. Dũng điện chạy qua dõy dẫn kim lọai gõy ra tỏc dụng nhiệt
Cõu 04 : ( 219 / 56 / 450 cõu ). Chọn cõu trả lời ĐÚNG. điện trở suất của kim lọai thay đổi theo nhiệt độ 
A. Tăng nhanh theo hàm bậc hai B. Giảm nhanh theo hàm bậc hai 
C. Tăng dần đều theo hàm bậc nhất D. Giảm dần đều theo hàm bậc nhất 
Cõu 05 : ( 220 / 56 / 450 cõu ). Chọn cõu trả lời ĐÚNG. Hệ số nhiệt điện trở của kim lọai cú giỏ trị dương và chỉ phụ thuộc vào :
A. Nhiệt độ của kim lọai B. Độ sạch ( hay độ tinh khiết ) của kim lọai
C. Chế độ gia cụng của kim lọai D. Cả 3 yếu tố trờn 
Cõu 06 : ( 221 / 56 / 450 cõu ). Chọn cõu trả lời ĐÚNG. Khi nhiệt độ của dõy kim lọai tăng, điện trở của nú :
A. Giảm đi B. Khụng thay đổi C. Tăng lờn D. Ban đầu tăng, sau đú giảm dần 
Cõu 07 : ( 222 / 56 / 450 cõu ). Chọn cõu trả lời ĐÚNG.Trong điều kiện nào cường độ dũng điện I chạy qua dõy dẫn kim lọai tuõn theo định luật ễm ? Dõy dẫn kim lọai phải cú :
A. Dũng điện cường độ lớn chạy qua B. Nhiệt độ tăng dần
C. Nhiệt độ khụng đổi D. Nhiệt độ rất thấp, xấp xỉ độ khụng tuyệt đối 
Cõu 08 : ( 223 / 57 / 450 cõu ). Chọn cõu trả lời ĐÚNG. Một dõy bạch kim ở 20oC cú điện trở suấto = 10,6.10-8 m. Tớnh điện trở suất của dõy dẫn này ở 500oC. Coi rằng điện trở suất của bạch kim trong khỏang nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở= 3,9.10-3 K-1 .
A. = 31,27.10-8 m B. = 20,67.10-8 m C. = 30,44.10-8 m D. = 34,28.10-8 m 
Cõu 09: Chất nào sau đõy dẫn điện tốt nhất 
A. kim loại B.Chất điện phõn C Bỏn dẫn D .Khớ kộm
Cõu 10: Lớ thuyết dựng để giải thớch cỏc tớnh chất điện của kim loại dựa trờn sự chuyển động của cỏc electrụn tự do 
A Thuyết động học phõn tử B Thuyết súng điện từ C Thuyết electrụn D .Thuyết phụtụn
Cõu 11: Chọn phỏt biểu sai 
A.Khoảng thời gian chuyển động của electrụn giữa hai va chạm kế tiếp của nú với những chỗ mất trật tự trong mạng tinh thể kimloại gọi là thời gian bay tự do 
B.Đại lượng cú trị số bằng nghịch đảo của điện trở suất và cú đơn vị là sim gọi là điện dẫn suất 
C.Hạt tham gia quỏ trỡnh dẫn điện dưới tỏc dụng của điện trường gọi là electrụn tự do 
D.Vận tốc chuyển động ngược chiều điện trường của electrụn trong kim loại gọi là vận tốc trụi 
Cõu 12:Một búng đốn 220V -75W cú dõy túc làm bằng vonfram .Điện trở của dõy túc đốn ở 250 C là R0 = 55,2Ω .Tớnh nhiệt độ t của dõy túc đốn khi đốn sỏng bỡnh thường .Coi rằng điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tằng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở α = 4,5.10-3 K-1
A t = 25970C B t = 23500C C t = 24000C D t = 26220C
Cõu 13:Dũng diện trong kim loại là dũng chuyển dời cú hướng của :
A.cỏc ion dương cựng chiều điện trường 
B. cỏc ion õm ngược chiều điện trường
C.cỏc electrụn tự do ngược chiều điện trường
D.cỏc prụtụn cựng chiều điện trường 
Cõu 14.Đối với vật dẫn kim loại ,khi nhiệt độ tăng thỡ điện trở của vật dẫn cũng tăng .Nguyờn nhõn chớnh là :
A.cỏc electrụn tự do chuyển động nhanh hơn 
B.cỏc ion kim loại dao động mạnh hơn ,làm cho cỏc electrụn tự do va chạm với cỏc ion nhiều hơn 
C.cỏc ion dương chuyển động theo chiều điện trường nhanh hơn 
D .cỏc electrụn tự do bị ``núng lờn nờn chuyển động chậm hơn 
Cõu 15. Khi núi về tớnh dẫn điện của kim loại ,cõu nào sau đõy là khụng đỳng ?
A. Kim loại là chất dẫn điện tốt .Điện trở suất ρ của chỳng rất nhỏ 
B. Dũng điện trong kim loại tuõn theo định luật ễm 
C.Khi nhiệt độ tăng ,điện trở suất của kim loại cũng tăng 
D.Khi nhiệt độ tăng ,điện dẫn suất σ của kim loại khụng thay đổi 
Cõu 16.Cõu nào sau đõy là sai khi núi về cấu trỳc tinh thể của kim loại 
A.Cỏc ion dương của kim loại liờn kết với nhau tạo thành mạng tinh thể 
B. Khi nhiệt độ tăng ,trật tự liờn kết của cỏc ion dương kộm đi 
C.Mọi kim loại đều cú mật ờlectrụn tự do như nhau 
D. Cỏc ờlectrụn tự do chuyển động tự do trong khoảng trống giữa cỏc uon dương của mạng tinh thể 
Cõu 17.Cõu nào sau đõy là sai khi núi về bản chất dũng điện trong kim loại 
A.Khi khụng cú tỏc dụng của điện trường ngoài ,cỏc ờlectrụn tự do chuyển động nhiệt theo mọi phương 
B.Khi cú tỏc dụng của điện trường ngoài ,cỏc ờlectrụn tự do chuyển động cú hướng ngược chiều điện trường ngoài 
C.Khi cú tỏc dụng của điện trường ngoài ,cỏc ờlectrụn tự do vừa chuyển động nhiệt theo mọi phương vừa chuyển động cú hướng ngược chiều điện trường ngoài 
D.Lực điện mà điện trường ngoài tỏc dụng lờn mỗi ờlectrụn tự do cựng phương và ngược chiều với điện trường ngoài 
Cõu 18. Cõu nào sau đõy là sai ?
A. Trong kim loại ,cỏc ờlectrụn tự do chuyển động tự do giữa cỏc ion dương mà khụng bị cản trở 
B. Cỏc ion dương trong kim loại được sắp xếp thành mạng tinh thể 
C.Cỏc ờlectrụn tự do va chạm vào cỏc chỗ mất trật tự của mạng tinh thể ,do đú gõy ra điện trở của kim loại 
D.Khi nhiệt độ tăng ,dao động của cỏc ion dương tăng,sự mất trật tự của mạng tinh thể cũng tăng và làm cho điện trở của kim loại tăng 
Cõu 19.Cõu nào sau đõy là sai ? 
A.Điện trường ngoài tỏc dụng lực điện vào ờlectrụn tự do đang chuyển động hỗn độn làm chỳng chuyển động cú hướng B.Lực điện đú truyền cho ờlectrụn tự do một động năng bổ sung ,thờm vào động năng sẳn cú của ờlectrụn tự do 
C. Động năng bổ sung đú được truyền cho mạng tinh thể ,làm tăng nội năng của kim loại 
D.Động năng bổ sung đú được giữ nguyờn ở cỏc ờlectrụn tự do và tạo thành năng lượng của dũng điện 
Cõu 20. Cõu nào sau đõy là sai khi núi về bản chất của dũng điện trong kim loại ? 
A.Sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của cỏc ờlectrụn tự do ,do đú gõy ra điện trở của kim loại B. Nhiệt độ càng cao ,cỏc ion dương trong mạng tinh thể dao động càng mạnh,sự mất trật tự của mạng càng lớn và điện trở của kim loại càng tăng 
C. Tốc độ truyền của dũng điện trong dõy dẫn kim loại rất lớn ,chứng tỏ tốc độ chuyển động của cỏc ờlectrụn tự do rất lớn 
D.Tốc độ truyền của dũng điện trong dõy dẫn kim loại rất lớn ,nhưng tốc độ chuyển động của từng ờlectrụn tự do lại rất nhỏ 
Cõu 21. Cõu nào sau đõy là sai ? 
A. Dưới tỏc dụng của trường ngoài ,cỏc ờlectrụn tự do chạy dọc theo suốt dõy dẫn 
B. Dưới tỏc dụng của trường ngoài ,cỏc ờlectrụn tự do chạy được một quóng đường nào đú rồi va chạm với mạng tinh thể và đổi hướng chuyển động 
C. Sau khi va chạm với tinh thể ,một số ờlectrụn tự do bị bật lựi trở lại 
D.Cỏc ờlectrụntự do khụng thể chạy một mạch suốt sợi dõy 
Cõu 22. Một búng đốn Đ:220V – 100W khi sỏng bỡnh thường nhiệt độ dõy túc là 20000C ,điện trở của đốn khi thắp sỏng 
A. 484Ω B. 45,45Ω C. 2,2Ω D.48,4Ω
Cõu 23. Một búng đốn Đ:220V – 100W khi sỏng bỡnh thường nhiệt độ dõy túc là 20000C ,điện trở của đốn khi khụng thắp sỏng (ở nhiệt độ 200C ) cú giỏ trị là : (Cho  ... ện là electron, iôn dương và iôn âm.
C. Cường độ dòng điện chạy chạy mạch bằng 0.	D. Cường độ dòng điện chạy chạy mạch khác 0.
DềNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHễNG :
Cõu 01 : ( 233 / 59 / 450 cõu ). Chọn cõu trả lời ĐÚNG. Dũng điện trong chõn khụng sing ra do chuyển động của :
A. Cỏc electrụn phỏt ra từ catốt B. Cỏc electrụn phỏt ra từ anốt bị đốt núng đỏ
C. Cỏc electrụn được đưa từ ngũai vào cỏc điện cực trong chõn khụng 
 D. Cỏc iụn khớ cũn dư trong chõn khụng 
Cõu 02 : ( 243 / 60 / 450 cõu ). Chọn cõu trả lời SAI . Chõn khụng vật ký kà mụi trường :
A.Trong đú khụng cú bật kỳ một phõn tử, nguyờn tử nào của cỏc chất khớ, lỏng, rắn
B.Trong đú cỏc hạt chuyển động khụng bị va chạm với cỏc hạt nkhỏc
C.Cỏc hạt chuyển động trong bỡnh chõn khụng cú quảng đường bay tự do rất lớn so với kớch thước bỡnh
D.Khụng chứa sẵn cỏc hạt tải điện nờn bỡnh thường nú khụng dẫn điện
Cõu 03 : ( 234 / 59 / 450 cõu ). Chọn cõu trả lời ĐÚNG. Nếu cường độ dũng điện bóo hũa trong điốt chõn khụng bằng 1mA thỡ trong thời gian 1s số electrụn bứt ra khỏi bề mặt catốt là :
A. N = 6,15.1015 hạt B. N = 6,15.1018 hạt C. N = 6,25.1015 hạt D. N = 6,25.1018 hạt 
Cõu 04.Câu nào dưới đây nói về chân không vật lý là không đúng?
A. Chân không vật lý là một môi trường trong đó không có bất kỳ phân tử khí nào.
B. Chân không vật lý là một môi trường trong đó các hạt chuyển động không bị va chạm với các hạt khác.
C. Có thể coi bên trong một bình là chân không nếu áp suất trong bình ở dưới khoảng 0,0001mmHg.
D. Chân không vật lý là một môi trường không chứa sẵn các hạt tải điện nên bình thường nó không dẫn điện.
Cõu 05 : Bản chất của dòng điện trong chân không là
A. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều điện trường
B. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường
C. Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các electron bứt ra khỏi catốt khi bị nung nóng
D. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, của các iôn âm và electron ngược chiều điện trường
Cõu 06 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng.
B. Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường.
C. Tia catốt có mang năng lượng.
D. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt.
Cõu 07 : Cường độ dòng điện bão hoà trong chân không tăng khi nhiệt độ catôt tăng là do:
A. Số hạt tải điện do bị iôn hoá tăng lên.	B. Sức cản của môi trường lên các hạt tải điện giảm đi.
C. Số electron bật ra khỏi catốt nhiều hơn.	D. Số eletron bật ra khỏi catốt trong một giây tăng lên.
Cõu 08 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm.
B. Khi hiệu điện thế đặt vào điốt chân không tăng thì cường độ dòng điện tăng.
C. Dòng điện trong điốt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốt.
D. Quỹ đạo của electron trong tia catốt không phải là một đường thẳng.
Cõu 09 : Cường độ dòng điện bão hoà trong điốt chân không bằng 1mA, trong thời gian 1s số electron bứt ra khỏi mặt catốt là:
A. 6,6.1015 electron.	B. 6,1.1015 electron.	C. 6,25.1015 electron.	D. 6.0.1015 electron.
Cõu 10 : Trong các đường đặc tuyến vôn-ampe sau, đường nào là của dòng điện trong chân không?
I(A)
 O	 U(V)
A
I(A)
 O	 U(V)
B
I(A)
 O	 U(V)
C
I(A)
 O	 U(V)
D
Cõu 11 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chất khí trong ống phóng điện tử có áp suất thấp hơn áp suất bên ngoài khí quyển một chút.
B. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống phóng điện tử phải rất lớn, cỡ hàng nghìn vôn.
C. ống phóng điện tử được ứng dụng trong Tivi, mặt trước của ống là màn huỳnh quang được phủ chất huỳnh quang.
D. Trong ống phóng điện tử có các cặp bản cực giống như của tụ điện để lái tia điện tử tạo thành hình ảnh trên màn huỳnh quang.
DềNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN :
Cõu 01 : ( 237 / 59 / 450 cõu ). Chọn cõu trả lời ĐÚNG. Người ta núii silic là chất bỏn dẫn vỡ :
A. Khụng phải là kim lọai, khụng phải là điện mụi B. Hạt tải điện cú thể là electrụn và lổ trống
C. Điện trở suầt rất nhạy cảm với nhiệt độ, tạp chất và cỏc tỏc nhõn iụn húa khỏc D. Cả 3 lớ do trờn
Cõu 02 : ( 239 / 60 / 450 cõu ). Chọn cõu trả lời SAI. Khi núi về phõn lọai bỏn dẫn :
A.Bỏn dẫn riờng hũan tũan tinh khiết, trong đú mật độ electrụn tự do bằng mật độ lổ trống
B.Bỏn dẫn cú tạp chất trong đú cỏc hạt tải điện chủ yếu được tạo ra bởi cỏc nguyờn tử tạp chất
C.Bỏn dẫn lọai n trong đú mật độ lổ trống lún hơn nhiều so với mật độ electrụn tự do
D.Bỏn dẫn lọai p trong đú mật độ electrụn nhỏ hơn rất nhiều so với mật độ lổ trống
Cõu 03 : ( 240 / 60 / 450 cõu ). Chọn cõu trả lời ĐÚNG. 
A. Electrụn và lổ trống đều mang điện tớch õm 
B. Electrụn và lổ trống đều chuyển động ngược chiếu điện trường
C. Mật độ cỏc hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào cỏc yếu tố bờn ngũai như nhiệt độ, tạp chất, mức độ chiếu sỏng
D. Độ linh động của cỏc hạt tải điện hầu như khụng đổi khi nhiệt độ tăng
Cõu 04 : ( 241 / 60 / 450 cõu ). Chọn cõu trả lời ĐÚNG. Khi núi về tranzito :
A.Một lớp bỏn dẫn p kẹp giữa hai lớp bỏn dẫn n là một tranzito n-p-n
B.Một lớp bỏn dẫn n mỏng kẹp giữa hai lớp bỏn dẫn p khụng được xem là một tranzito
C.Một lớp bỏn dẫn p mỏng kẹp giữa hai lớp bỏn dẫn n luụn cú khả năng khuếch đại
D.Trong tranzito n-p-n bao giờ mật độ hạt tải điện miền ờmetơ cũng cao hơn miền badơ
Cõu 05 Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng?
A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi.
B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.
C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế.
D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể.
Cõu 6 Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường.
C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
Cõu 07 ở nhiệt độ phòng, trong bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử – lỗ trống bằng 10-13 lần số nguyên tử Si. Số hạt mang điện có trong 2 mol nguyên tử Si là:
A. 1,205.1011 hạt.	B. 24,08.1010 hạt.	C. 6,020.1010 hạt.	D. 4,816.1011 hạt.
Cõu 08 Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng?
A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống.
B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất.
C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron.
D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống.
Cõu 09 Chọn câu đúng?
A. Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường.
B. Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm.
C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, mức độ chiếu sáng.
D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng.
Cõu 10 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cấu tạo của điốt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p-n.
B. Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p-n chủ yếu theo chiều từ p sang n.
C. Tia ca tốt mắt thường không nhìn thấy được.
D. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng.
Cõu 11 Điều kiện để có dòng điện là:
A. Chỉ cần vật dẫn điện nối liền với nhau thành mạch điện kín.
B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
C. Chỉ cần có hiệu điện thế.	D. Chỉ cần có nguồn điện.
Cõu 12 Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p-n có tác dụng:
A. Tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản.
B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
Cõu13 Khi lớp tiếp xúc p-n được phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng:
A. Tăng cường sự khuếch tán của các không hạt cơ bản.
B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
Cõu14 Chọn phát biểu đúng.
A. Chất bán dẫn loại n nhiễm điện âm do số hạt electron tự do nhiều hơn các lỗ trống.
B. Khi nhiệt độ càng cao thì chất bán dẫn nhiễm điện càng lớn.
C. Khi mắc phân cực ngược vào lớp tiếp xác p-n thì điện trường ngoài có tác dụng tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản.
D. Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p - n là dòng khuếch tán của các hạt cơ bản.
24. Linh kiện bán dẫn
Cõu 15 Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm:
A. một lớp tiếp xúc p – n.	B. hai lớp tiếp xúc p – n.	C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n.
Cõu 16 Điôt bán dẫn có tác dụng:
A. chỉnh lưu.	B. khuếch đại.
C. cho dòng điện đi theo hai chiều.	D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt.
Cõu 17 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
B. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
C. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua.
D. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngược 
Cõu 18 Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm:
A. một lớp tiếp xúc p – n.	B. hai lớp tiếp xúc p – n.
C. ba lớp tiếp xúc p – n.	D. bốn lớp tiếp xúc p – n.
Cõu 19 Tranzito bán dẫn có tác dụng:
A. chỉnh lưu.	B. khuếch đại.
C. cho dòng điện đi theo hai chiều.	D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt.
25. Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của đi ốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của Tranzito
Cõu 20 Dùng một mini ampe kế đo cường độ dòng điện I qua điôt, và một vôn kế đo hiệu điện thế UAK giữa hai cực A(anôt) và K(catôt) của điôt. Kết quả nào sau đây là không đúng?
A. UAK = 0 thì I = 0.	B. UAK > 0 thì I = 0.	C. UAK 0 thì I > 0.
Cõu 21 Dùng một mini ampe kế đo cường độ dòng điện I qua điôt, và một vôn kế đo hiệu điện thế UAK giữa hai cực A(anôt) và K(catôt) của điôt. Kết quả nào sau đây là không đúng?
A. UAK = 0 thì I = 0.	B. UAK > 0 và tăng thì I > 0 và cũng tăng.
C. UAK > 0 và giảm thì I > 0 và cũng giảm.	D. UAK < 0 và giảm thì I < 0 và cũng giảm.
Cõu22 Dùng một mini ampe kế đo cường độ dòng điện IB qua cực bazơ, và một ampe kế đo cường độ dòng điện IC qua côlectơ của tranzto. Kết quả nào sau đây là không đúng?
A. IB tăng thì IC tăng.	B. IB tăng thì IC giảm.	C. IB giảm thì IC giảm.	D. IB rất nhỏ thì IC cũng nhỏ.
Cõu 23 Dùng một mini ampe kế đo cường độ dòng điện IB qua cực bazơ, và một vôn kế đo hiệu điện thế UCE giữa côlectơ và emintơ của tranzto mắc E chung. Kết quả nào sau đây là không đúng?
A. IB tăng thì UCE tăng.	B. IB tăng thì UCE giảm.	
C. IB giảm thì UCE tăng.	D. IB đạt bão hào thì UCE bằng không.

Tài liệu đính kèm:

  • docLY 11ON LUYEN CHUONG III.doc