Chuyên đề sửa lỗi Tiếng Anh (kỹ năng nói và viết) cho học sinh THPT không chuyên ngữ

Chuyên đề sửa lỗi Tiếng Anh (kỹ năng nói và viết) cho học sinh THPT không chuyên ngữ

1. Lý do chọn đề tài.

 Ngày nay Tiếng anh ngày càng trở nên phổ biến , nó được xem là cầu nối con người từ những nước khác nhau trên thế giới xích lại gần nhau hơn, hơn thế nữa nhờ có tiếng Anh mà con người đã có được những bước tiến đáng kể trong nhiều lĩnh vực. Việc học Tiếng Anh là quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết.

 Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc học Tiếng Anh, đã nhiều năm nay Bộ GD& ĐT quyết định môn ngoại ngữ (phổ biến là Tiếng Anh ) là một trong những môn học chính và là môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc.

 Nhưng qua thực tế cho thấy học sinh ở các trường THPT không chuyên ngữ gặp rất nhiều lỗi khi sử dụng tiếng anh . tại sao học sinh lại mắc quá nhiều lỗi như thế? Nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi là gì? sửa lỗi như thế nào cho hiệu quả? Từ những suy nghĩ đó, tôi mạnh dạn đưa ra một số phân tích , kỹ năng sửa lỗi Tiếng Anh (kỹ năng nói và viết) cho học sinh THPT không chuyên ngữ.

2. Mục đích đề tài.

 đề tài tập trung vào vấn đề sự phản hồi, thái độ của giáo viên đối với học sinh khi mắc lỗi trong lúc nói học viết Tiếng Anh để từ đó đưa ra những phương pháp , kỹ năng sửa lỗi cho phù hợp, hiệu quả.

3. Đối tượng , phạm vi và kế hoặch nghiên cứu.

- Nghiện thể: với chuyên đề này tôi chọn đối tượng là các em học sinh ở các lớp tôi đang trực tiếp giảng dạy trong năm học này (học sinh ở các lớp 10A4, 10A6 và 11B8- học sinh có học lực về Tiếng Anh từ loại Khá trở xuống ) làm cơ sở thực tiễn cùng với Sách Giáo Khoa, tài liệu bồi dưỡng , sách báo ,tạp chí. trao đổi học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp khác như những nguồn tham khảo.

 

doc 11 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề sửa lỗi Tiếng Anh (kỹ năng nói và viết) cho học sinh THPT không chuyên ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề sửa lỗi Tiếng Anh (kỹ năng nói và viết) cho học sinh THPT không chuyên ngữ
đặt vấn đề
Lý do chọn đề tài.
 Ngày nay Tiếng anh ngày càng trở nên phổ biến , nó được xem là cầu nối con người từ những nước khác nhau trên thế giới xích lại gần nhau hơn, hơn thế nữa nhờ có tiếng Anh mà con người đã có được những bước tiến đáng kể trong nhiều lĩnh vực. Việc học Tiếng Anh là quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết.
 Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc học Tiếng Anh, đã nhiều năm nay Bộ GD& ĐT quyết định môn ngoại ngữ (phổ biến là Tiếng Anh ) là một trong những môn học chính và là môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc.
 Nhưng qua thực tế cho thấy học sinh ở các trường THPT không chuyên ngữ gặp rất nhiều lỗi khi sử dụng tiếng anh . tại sao học sinh lại mắc quá nhiều lỗi như thế? Nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi là gì? sửa lỗi như thế nào cho hiệu quả? Từ những suy nghĩ đó, tôi mạnh dạn đưa ra một số phân tích , kỹ năng sửa lỗi Tiếng Anh (kỹ năng nói và viết) cho học sinh THPT không chuyên ngữ.
Mục đích đề tài.
 đề tài tập trung vào vấn đề sự phản hồi, thái độ của giáo viên đối với học sinh khi mắc lỗi trong lúc nói học viết Tiếng Anh để từ đó đưa ra những phương pháp , kỹ năng sửa lỗi cho phù hợp, hiệu quả.
Đối tượng , phạm vi và kế hoặch nghiên cứu.
Nghiện thể: với chuyên đề này tôi chọn đối tượng là các em học sinh ở các lớp tôi đang trực tiếp giảng dạy trong năm học này (học sinh ở các lớp 10A4, 10A6 và 11B8- học sinh có học lực về Tiếng Anh từ loại Khá trở xuống ) làm cơ sở thực tiễn cùng với Sách Giáo Khoa, tài liệu bồi dưỡng , sách báo ,tạp chí.... trao đổi học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp khác như những nguồn tham khảo.
 - Bài viết chỉ dừng lại một số kỹ năng sửa lỗi cơ bản cho học sinh ở các kỹ năng nói và viết. Và cũng chỉ tập trung vào các loại lỗi như : Tù vựng (A lexical error – vocabulary) và lỗi cú pháp (A syntactic error- grammar ) .
Phương pháp nghiên cứu.
Khi tiến hành nghiên cứu vấn đề này , tôi đã tìm hiểu sâu những nguyên nhân vì sao học sinh lại gặp phải những lỗi đó để từ đó từ đó phân tích qua việc tham khảo tài liệu, kinh nghiệm từ bản thân và đồng nghiệp , thử nghiệm học sinh để tìm ra phương pháp , kỹ năng sửa lỗi cho học sinh một cách hiệu quả nhất.
Phương pháp nghiên cứu : tìm hiểu, trao đổi, ghi chép, phân tích, thử nghiệm, thực tiễn, so sánh và đối chiếu.
Sử dụng giáo cụ trực quan.
B- Nội dung
1. Cơ sở lý luận.
+, Vì kỹ năng Nói và Viết là các kỹ năng sinh sản (productive skills)- học sinh luyện tập để có thể dùng ngôn ngữ để diễn đạt ý của mình nên việc xuất hiện lỗi trong quá trình sử dụng ngôn ngữ là điều hết sức bình thường và không thể tránh khỏi. Hãy suy nghĩ về câu nói giới đây: “Nó (lỗi) là chuyện rất bình thường là một vấn đề lành mạnh, bổ ích là bởi vì từ những lỗi sai chúng ta mới tìm đựoc cái đúng, cái chính xác và với cái chính xác đó dẫn đến quá trình học tập. Người học càng mắc nhiều lỗi thì càng có được nhiều cái đúng. Càng có nhiều cái đúng , thì việc học lại càng diễn ra . Chúng ta thường học được nhiều điều từ những sai lầm của chúng ta hơn là từ những thành công” 
“It's a "healthy" problem though because with errors come corrections. And with correction comes learning. (J. D. Brown, 1988) The more errors learners make the more correction is done. The more correction is done, the more leaning that takes place. We most often learn much more from our mistakes than our successes”.
+, Các dạng lỗi thường gặp:
Từ vựng (vocabulary)
Ngữ pháp hoặc cấu trúc câu (grammar or structure patterns)
Chính tả (spelling)
+, Nguyên nhân:
 Có rất nhiều nguyên nhân sản sinh ra lỗi trong quá trình sử dụng ngôn ngữ, tôi có thể đưa ra một số nguyên nhân như sau:
Sự ảnh hưởng của ngôn ngữ mẹ đẻ ( Mother – Tongue interference)
 Học viên khi học ngoại ngữ thường áp dụng một cách máy móc cú pháp ngôn ngữ mẹ đẻ vào ngôn ngữ mà người đó đang học, nhưng thực tế là có rất nhiều điểm khác biệt về cú pháp giữa các ngôn ngữ khác nhau.
“A learner of a second language transfers into his performance in the second language the habits of his mother tongue” (Corder 19740: 130) In other words, there is considerable controversy over the definition of interference. For Dulay and Burt (1976 : 71). Interference is defined as “the automatic transfer, due to habit, of the surface structure of the first language onto the surface of the target language”.
Sự liên đới về ngôn ngữ ( Cross – association)
 Sự liên đới là một hiện tượng ảnh hưởng qua lại giữa một số quy tắc về học ngôn ngữ giữa ngươi này với người khác-có thể quy tắc này có thể áp dụng được với người này nhưng hoàn toàn không phù hợp với người khác.
According to George (1972 : 153) “Cross association is the phenomenon of mutual interference between partially learner rules, neither being inhibited but one or both being affected by the other.
Lỗi do bất cẩn (Errors due to carelessness.)
 Các yếu tố về tâm lý như bất cẩn, mệt mỏi....cũng có thể là nguyên nhân gây ra lỗi trong quá trình sử dụng ngôn ngữ
Psychological factors such as carelessness. tiredness, or momentary distraction make indirectly mistakes that learners can’t avoid. However, Mc Keating expressed. Learners tend to be unstable and erratic and it may be very difficult to assess the point at which a student can be said to “Know” the correct rule (Mc KeatIng 1981 : 232).
Quá trình dạy học gây ra lỗi (Teaching – induced errors.) 
 Thói quen không tích cực trong quá trình dạy học cũng cỏ thể là một trong những nguyên nhân gây ra lỗi. Corder (1974 : 131) thừa nhận rằng “ thật không dễ dàng để xác định các lỗi ngoại trừ những thiết bị học kỹ năng, thủ thuật dạy học mà được áp dụng với người học”-nói cách khác việc áp dụng phương pháp học không phù hợp với học viên có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của quá trình học ngôn ngữ 
 Corder (1974 : 131) admits, “it is not easy to identify such errors except in conjunction with a close study of the materials and teaching techniques to which the learner has been exposed.
+, Các phương pháp sữa lỗi cơ bản.
 Có ba phương pháp sữa lỗi cơ bản như sau (There are essentially three basic forms of error correction)
•Tự sửa (Self-correction)
• Học sinh sửa lẫn nhau (Peer correction)
• Giáo viên sửa (Teacher correction)
Correction techniques
It can be difficult to decide on what and how much to correct in a student's piece of writing. Students can develop a negative attitude towards writing because their teacher corrects all their errors or if the teacher only corrects a few, they might feel that the teacher hasn't spent sufficient time looking at their work. Evaluate the following techniques and decide which would be appropriate for your teaching situation.Underline inappropriate language in a piece of writing using a specific colour. 
Using a different colour from above, underline examples of appropriate language.
Correct errors by writing the correct forms in their place.
Use codes in the margin to identify the type of error(s), for example, VOC = a lexical error. Students have to identify the error(s) and if possible make a correction.
Alternatively put crosses in the margin for the number of errors in each line. Students then try to identify the errors and make corrections.
Put students into pairs / groups. They correct each other's work using one or more of the techniques above.
From time to time give students an individual breakdown of recurring problems in their written work
 Trong các phương pháp sửa lỗi trên thì phương pháp tự sửa lỗi là hiệu quả nhất trong việc học Tiếng Anh hay bất kỳ một ngôn ngữ nào khác. Khi người học nhận ra và tự sửa lỗi một cách chính xác thì họ càng tiếp thu ngôn ngữ một cách hiệu quả. 
(Of these the most effective in English or foreign language skills acquisition is self-correction. When learners realize and correct their own mistakes, they are more effectively internalizing the language. The next most desirable and effective form is peer correction. When learners are able to recognize and correct their mistakes collectively, they actually help each other to develop English language skills with less interference of their respective Affective Filters. (Krashen-Terrell, 1983) Finally, there is correction of errors by the teacher. An effective means, but one that should be last and the least frequently used form of English or other foreign language correction. In cases where the EFL teacher may not be a native or near-native speaker, has grammar or pronunciation problems, heavy accent or speech traits or may otherwise desire to do so, recorded audio or video materials could be used to provide corrective modeling. (B. Kashru, 1983) )
+, Tại sao lại phải sửa lỗi
 Khi học viên sử dụng ngôn ngữ -dù là viết hay nói thì họ muốn biết là họ có mắc lỗi nào trầm trọng hay không, như vậy việc sửa lỗi là rất cần thiết
Why Use Error Correction?
When learners are producing language in a class, whether speaking or writing, they usually want to know when they make any serious mistakes in their production. Do your learners ever ask, "Teacher, is that okay?" Certainly, they most probably do. In that case then, some form or forms of error correction techniques should prove to be useful. While it's not typically recommended to correct learner errors while they are speaking, some speech or pronunciation correction should be done immediately after their discourse. If many of the learners produce similar speech or pronunciation mistakes on a consistent basis, a lesson on that particular aspect may well be called for. English or other foreign language learners might also self or peer correct written work and reading in class. (M. Spratt, 2003)
+, Thế sửa khi nào? Sửa cái gì? Và Sửa như thế nào?
Thông thường việc sửa lỗi được thực hiện sau quá trình sử dụng ngôn ngữ của học viên.
Sửa cái gì?
- Cần sửa các lỗi có ảnh hưởng đến nghĩa của câu (Errors that interfere with meaning):
Thì động từ (Verb tense) 
Trật tự từ (Word order)
Lựa chọn từ không chính xác (Confusing word choice)
Lỗi sai về chính tả (Confusing spelling)
- Đôi khi không cần thiêt phải sửa các lỗi không ảnh hưởng đến nghĩa của câu như (Errors that are less likely to interfere with meaning) :
Mạo từ hay còn gọi là quán từ (Article mistakes)
Giới từ (Preposition mistakes)
Dấu chấm(.) hay dấu phẩy (,) (Comma splices)
Các lỗi chính tả nhỏ (Minor spelling mistakes )
Sủa như thế nào?
Sau đây tôi xin gợi ý một số thủ thuật sử lỗi.
Giáo viên sửa (Teacher's correction)
 Findings of our study revealed that teacher correction is the most salient style used by instructors in their treatment of errors. This style comprises two main types: direct correction and indirect correction. The second type can take many forms. In this regard, the questionnaire asked the subjects two questions: one about their teachers' most frequently used style of correction and the second about the style they themselves prefer
Học sinh có thể vận dụng phong cách sửa lỗi của giáo viên để sửa lỗi (Learners' preferred style of teacher's correction)
 In fact, most students do not prefer the spoon-feeding approach that style (a) symbolizes, i.e., underlining the mistake and correcting it. When asked why they prefer such a style, the students pointed out that it involved them in the correction process. In other words,, the teacher does one part of the job, indicating the errors, whilst the learners get the chance to apply their mind and think of ways of correcting such errors. This effort on the part of the learners makes the correction process meaningful and conducive to learning.
-Sửa lỗi cả lớp (Class correction)
Giáo viên có thể cho học sinh nói hoặc viết tự do, ghi lại những lỗi cơ bản ớau đó sửa chung cho cả lớp- tránh tình trạng nêu lỗi của ai vì làm như thế dễ gây cảm giác “mất mặt” (loosing face) cho học sinh
The fourth technique that I reveal as a highly frequent one is the class correction type. In this technique, a student's writing is displayed by any means such as power point or the Over Head Projector, for example, and the teacher and learners in class discuss the errors and mistakes it exhibits. Although such a technique is highly liked by students, the way it is performed in class plays an important role in students' attitude toward it. Walz (1982) and Hagel (1978) suggest asking a couple of students to write their essays on transparencies the previous day without telling them the purpose. Then these two essays are projected, and the entire class discusses the errors, i.e., students examine the essay, spot the errors, and try to suggest answers.
Sửa lỗi nhóm (Group correction)
Group Correction is one of the self-correction styles that students enjoy. With the recent spread of the notion of a community of writers, the strategy of group editing has become a normal practice in writing or speaking classes
Kỹ năng sửa lỗi bằng cách đọc to (Reading aloud).
 Reading aloud is a technique that is used quite often, but not favored by the subjects in the study. In this technique, learners are asked to read their writing aloud and correct their mistakes whenever they decipher them. If they do not find their problems, the teacher points them out and provides corrections during the reading process. The reason this technique is not very much liked by learners is because it involves overt correction. The results of our study show that students don't feel easy about being corrected in front of others even when they are given the chance to correct themselves first.
2. Cơ sở thực tiễn 
 Trong quá trình sử dụng ngôn ngữ, học sinh có thể sản sinh ra những lỗi khá sinh thú vị và đa dạng.
 Ví dụ như : 
- Trong khii luyện tập cấu câu của vị từ make rất nhiều học sinh gây lỗi, hãy xem các ví dụ sau đây:
(1)The more he made, the more I laughed.
“Anh ấy càng làm, tụi càng cười lớn.”
Nếu the more I laughed là một mệnh đề hoàn chỉnh thì vế thứ nhất lại cú vấn đề: khác với nội vị từ laughed, made thuộc loại ngoại vị từ và vỡ vậy đòi hỏi phải cú ít nhất một bổ ngữ trực tiếp để trả lời cho cõu hỏi “Anh ấy đó làm gì?” trongtrườnghợpnày.
Make somebody/ something + adjective/ past participle (phrase)
” làm (cho) ai/ cái gì (là/ trở nên)” 
là một cấu tíuc thông dụng trong đó make là thành tố chính. Số lỗi cho sinh mắc khi sử dụng cấu trúc này đó gây ấn tượng mạnh đối với tôi. Sự phân ốich các lỗi này dựa trên cơ sở so sánh và tương phản cấu trúc này với một cấu trúc tương đương trong tiếng Việt làm (cho) ai/ cái gỡ (là/ trở nên) cho thấy nguồn gốc của các lỗi khi học sinh sử dụng cấu trúc câu make này là ở chỗ họ hầu như luôn luôn đưa thêm một vị từ nữa vào sau bổ ngữ trực tiếp của vị từ make – cái mà cú pháp tiếng Việt cho phép nhưng lại trái với quy định của cấu trúc câu make này trong tiếng Anh:
(2) She has a pale complexion that makes her look unhealthy.
“Cô ấy có một làn da nhợt nhạt (cái mà) làm cô ấy trông có vẻ không khoẻ mạnh.”
(3) Her strict wat makes us feel uncomfortable
“Phong cách nghiêm khắc của cô ấy làm chúng tôi cảm thấy không thoải mái”
(Các câu (2) và (3)) sẽ hoàn toàn đúng ngữ pháp nếu như look (trông có vẻ), và feel (cảm thấy) được bỏ đi - một động tác không phức tạp cho lắm nhưng cũng không nhỏ số học viên mất một lượng thời gian cung không nhỏ mới khắc phục được.
Ví dụ về ảnh hưởng của cú pháp ngôn ngữ mẹ đẻ (cụ thể ở đây là Tiếng việt vào việc học Tiếng Anh)
 Có rất nhiều học sinh khi nói “She is going to a house new ” (Cô ấy sẽ mua một ngôi nhà mới) vì trong Tiếng Việt tính từ thường đi sau danh từ còn trong Tiếng Anh thì gần như ngược lại, câu đúng phải là ; “She is going to a new house”.
Ví dụ về lỗi do bất cẩn/ hoặc quên quy tắc ngữ pháp 
 Có rất nhiều học sinh khi nói “She live in Ngoc Tao with her family” (Cô ấy sống ở Ngọc tảo cùng với gia đình của cô ấy), ở đây có thể học sinh quên quy tắc ngữ pháp đó là thêm “s” vào sau động từ khi chia ở ngôi thứ ba số ít ở thể khẳng định của thì hiện tại đơn giản hoặc cũng có thể giải thích cho hiện tượng này là “ảnh hưởng không tích cực của ngôn ngữ mẹ đẻ” cũng được là bởi lẽ trong Tiếng việt chúng ta nói “Cô ấy sống ở Ngọc tảo cùng với gia đình của cô ấy và Tôi sống ở Ngọc tảo cùng với gia đình của tôi” động từ sống không có sự khác biệt về hình thức động từ (tức là động từ không phải chia để phù hợp với ngôi số) S-V agreement. Trong khi đó câu đúng trong Tiếng Anh phải là : “She lives in Ngoc Tao with her family” và “ I live in Ngoc Tao with my family”
 3. Kỹ năng sửa lỗi cụ thể 
 Từ những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn đó tôi mạnh dạn đưa ra một số kỹ năng gợi ý sửa lỗi sau:
Khi học sinh mắc lỗi về cách dùng cấu trúc câu của vị từ make tôi viết cấu trúc câu đúng lên bảng bằng phấn đỏ, gọi một sinh khác đứng dậy so sánh cấu trúc câu đúng với câu sai, lúc đó học sinh có thể tự sửa câu sai thành câu đúng và tiếp tục cho học sinh đặt thêm các ví dụ khác để học sinh luyện tập cấu trúc câu: Tôi đã áp dụng ký năng này vào bài
 Unit 7: The Mass Media phần kỹ năng nói ở Task 3 (trang 79-Tiếng Anh 10, NXB Giáo dục, 2000 ) và 
Unit 2: personal experiences phần kỹ năng nói ở Task 3 kỹ năng writing (trang 26 và trang 28 -Tiếng Anh 11, NXB Giáo dục, 2000 )
Kết quả thu được: 
Số HS đựoc gọi
Hs làm đúng (SL-%)
Số lượng
Tỷ lệ %
Lớp 11 B8
8
5
62,5
Lớp 10 A4
7
4
57,2
Lớp 10 A6
7
5
71,4
 Ngoài kỹ năng viết cấu trúc câu đúng lên bảng bằng phấn đỏ ra thì có thể show (trình chiếu ) cấu trúc đúng lên nếu như dạy bằng máy chiếu, theo tôi thì kết quả thu được sẽ cao hơn nhiều- đây cũng là một trong những ưu điểm của việc ứng dụng CNTT vào việc dạy học đặc biệt là day- học ngoại ngữ.
Khi học sinh mắc lỗi về chia động từ với ngôi thứ ba số it ở thì hiện tại đơn giản, tôi đã sử dụng “thẻ- S” Tiếng Anh gọi là “S – Card ”
 Tôi đã sử dụng kỹ năng này để dạy bài Unit 1 : a day in the life of.... Phần kỹ năng Nói ở Task 2 (Trang 15 -Tiếng Anh 10, NXB Giáo dục, 2000 )
 Phương pháp làm như sau;
 Lúc đầu tôi gọi một học sinh đứng dậy nhìn vào tranh để nói về các hoạt động thường ngày của Quân, kêt quả là HS này nói thiếu “s” 6/9 câu. Sau đó tôi viết động từ get up lên ngay bức tranh một và sau đó đặt “S – Card ” của tôi ngay sau động từ get và yêu cầu cả lớp đọc lại ba lần
 Get “S – Card ” up
 Kết quả thu được:
Số HS đựoc gọi
Hs làm đúng (SL-%)
Số lượng
Tỷ lệ %
Lớp 10 A4
7
5
71,4
Lớp 10 A6
7
6
85,7
 Hầu hết học sinh đều rất ấn tượng với cái thẻ S của tôi, và ít học sinh gặp phải lỗi tương tự khi chia động từ với ngôi thứ ba số ít ở thì hiện tại đơn giản.
 Ngoài việc sử dụng “S – Card ” để sửa lỗi về lỗi tương tự khi chia động từ với ngôi thứ ba số ít ở thì hiện tại đơn giản ra thì chúng ta cũng có thể sử dụng “S – Card ” để sửa lỗi về hình thức danh từ số nhiều .
Khi học sinh mắc lỗi sai về các lỗi như thì động từ, trật tự từ, chính tả...... tôi đã sử dụng các ký hiệu sửa lỗi ( error correction codes) để sửa.
 Các ký hiệu này phải được cung cấp trước cho học sinh và yêu cầu học sinh nhớ ý nghĩa của từng biểu tượng.
 Các ký hiệu sửa lỗi ( error correction codes) như:
S/V= use to highlight subject-verb agreement problems (lỗi về sự hòa hợp giữa chủ từ và động từ)
WC = use to indicate a word choice problem (lỗi về chọn từ đúng)
S/P = use to highlight singular/ plural problems (lỗi về ngôi số)
^ = use to indicate that there is a missing word (lỗi về thiều từ )
VT= use to highlight a verb tense problem (lỗi về thì động từ)
/ = use to indicate that a word is unnecessary (lỗi thừa từ)
WO = use to indicate a word order problem (lỗi về trật tự từ)
C = use to show that there is a problem with capitalization (lỗi viết hoa)
WF = Wrong form
 Sp = Wrong spelling
 Ví dụ khi cho học sinh thực hiện phần writing theo nhóm, tôi sẽ đi lại để xem học sinh mắc những lỗi cơ bản nào,tôi sẽ viết lỗi đó lên và sử dụng nhứng ký hiệu sửa lỗi lên phía trên góc phải của từ đó và gạch chân từ , hoặc đặt ký hiệu vào vị trí lỗi ví dụ : 
Code
Explanation
Example sentence
WF
Wrong form
The strongWF of Hercules amazed the spectators
WT
Wrong tense
I knewWT him for years.
Sp
Wrong spelling
SeperateSp
 Trên đây chỉ là những kỹ năng sửa lỗi nhỏ mà mà bản thân tôi đúc rút được qua những năm trực tiếp giảng dạy học sinh ở trường THPT không chuyên ngữ.
C. kết luận và kiến nghị.
 Qua thực tế giảng dạy tôi rút ra được môt số kinh nghiệm khi sửa lỗi như sau :
Khi chuẩn bị bài :
GV cần suy nghĩ xem học sinh có thể mắc những điển hình lỗi nào, sửa những lỗi nào,sửa như thé nào , sửa khi nào và sửa bao nhiêu cho phù hợp.
GV cần gạch đầu dòng những lưu ý trên vào giáo án.
Có hướng dẫn rõ rằng, dễ hiểu.
Khi sửa lỗi:
GV cần có thái độ đúng đắn,tích cực, phù hợp với học sinh mắc lỗi khi sử dụng ngôn ngữ, không quá tập trung sửa lỗi vào một học sinh hoặc một nhóm học sinh tránh tình trạng để học sinh bị “mất mặt”.
Tạo không khí vui tươi gây húng thú học tập cho học sinh , giúp học sinh có được cảm giác thoải mái nếu mắc lỗi khi sử dụng ngôn ngữ,và xem việc mắc lỗi khi sử dụng ngôn ngữ là điều không thể tránh khỏi.
Giúp cho học sinh có được dữ liệu ngôn ngữ chính xác, và học Tiếng Anh qua các lỗi sai. (Learning English through the errors) để năng lực Tiếng Anh của học sinh ngày một tốt hơn. 
 Tuy nhiên hiệu quả của việc sửa lỗi còn phụ thuộc rất nhiều vào học sinh .
 Đề tài này tôi đưa ra nhằm giúp cho học sinh có thể khắc phục, hạn chế những lỗi thường gặp , chỉ đề cập đến một số kỹ năng nhỏ và bài viết không thể tránh những sai sót. Tôi rất mong các đồng nghiệp tham khảo,xem xét và tìm ra những kỹ năng sửa lỗi hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong việc học Tiếng Anh của các em học sinh THPT. Tôi xin chân thành cảm ơn.
 Ngọc Tảo , ngày 15 thág 5 năm 2009
 Người viết
 Nguyễn Đình Hùng
 D. Tài liệu tham khảo 
- SGK Tiếng Anh 10, 11. Nhà XB GD, 2000.
- Trang web violet.com, error correction.com
-Principles of Language learning and teaching. NXB Oxford 2001 (các nguyên tắc dạy và học ngoại ngữ).
- Một số Giáo trình giáo học pháp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem mot so ky nang sua loi.doc