Chuẩn kiến thức Ngữ văn 11 nâng cao

Chuẩn kiến thức Ngữ văn 11 nâng cao

Hiện nay trong nhà trường để đánh giá trình độ làm văn của mỗi người hầu như chỉ có một phương thức duy nhất là viết bài làm văn theo một đề bài nhất định theo giới hạn của chương trình môn học. Như vậy để viết một bài có chất lượng cho đến nay vẫn là năng lực có ý nghĩa quyết định nhất trong các kỳ thi tuyển.

 Vấn đề đặt ra là làm thế nào để viết được một bài văn chất lượng? Muốn nâng được chất lượng của bài làm văn thì yêu cầu người viết phải nắm được một lượng kiến thức tương đối lớn xung quanh những vấn đề về tác giả, tác phẩm một cách toàn diện và biết vận dụng thành thạo những kiến thức đã nắm vững vào trong bài làm của mình. Với những yêu cầu đặt ra như trên cuốn sách Chuẩn kiến thức Ngữ Văn 11(nâng cao) được biên soạn nhằm giúp các bạn học sinh có thêm những vốn hiểu biết toàn diện nhất về tác giả và tác phẩm để đạt được những yêu cầu của bài làm văn.

 

doc 389 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2157Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuẩn kiến thức Ngữ văn 11 nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Vũ đình tường
Lương ngọc điệp-hứa huyền trang	
	Nguyễn thuỳ dung-hoàng lan hương
Hồ thị thanh hiền-đặng kim nhung
Ngữ
Văn
 Chương trình nâng
 cao
v
Lời nói đầu
 Các bạn học sinh lớp 11 thân mến!
Hiện nay trong nhà trường để đánh giá trình độ làm văn của mỗi người hầu như chỉ có một phương thức duy nhất là viết bài làm văn theo một đề bài nhất định theo giới hạn của chương trình môn học. Như vậy để viết một bài có chất lượng cho đến nay vẫn là năng lực có ý nghĩa quyết định nhất trong các kỳ thi tuyển.
 Vấn đề đặt ra là làm thế nào để viết được một bài văn chất lượng? Muốn nâng được chất lượng của bài làm văn thì yêu cầu người viết phải nắm được một lượng kiến thức tương đối lớn xung quanh những vấn đề về tác giả, tác phẩm một cách toàn diện và biết vận dụng thành thạo những kiến thức đã nắm vững vào trong bài làm của mình. Với những yêu cầu đặt ra như trên cuốn sách Chuẩn kiến thức Ngữ Văn 11(nâng cao) được biên soạn nhằm giúp các bạn học sinh có thêm những vốn hiểu biết toàn diện nhất về tác giả và tác phẩm để đạt được những yêu cầu của bài làm văn.
Cuốn sách đặc biệt chú trọng cung cấp cho các bạn học sinh một lượng kiến thức đa dạng và những baì làm văn phong phú, bám sát chương trình sách giáo khoa lớp 11 nâng cao từ văn học Việt Nam đến văn học nước ngoài và lí luận văn học,...
Kèm theo một hệ thống như vậy cuốn sách không quên cung cấp cho các bạn những đề văn thuộc nhiều kiểu loại khác nhau.
Có thể nói cuốn sách là một kho tàng kiến thức được biên soạn rất công phu và có chất lượng bởi một nhóm tác giả có kinh nghiệm về văn học.
Cuốn sách gồm hai phần:
Phần một: Chúng tôi biên soạn theo hình thức kẻ bảng tìm hiểu nhằm giúp các bạn học sinh có những kiến thức cơ bản về bài học. Tuỳ theo bài dạy(có quan trọng hay không) mà chúng tôi biên soạn phần này.
Phần hai:bao gồm những bài làm văn theo các yêu cầu xung quanh bài học nhằm giúp các bạn khắc sâu hơn kiến thức và mở rộng vốn hiểu biết cho mình
Đặc biệt ở cuối sách là phần phụ lục bao gồm nhưng đề văn hay trong trường THPT chương trình lớp 11 nằm trong danh sách thi tốt nghiệp và ĐH-CĐ nhằm giúp các bạn định hình những kiến thức trong kỳ thi đầy cam go này
Cuốn Chuẩn kiến thức Ngữ Văn 11(nâng cao) lần đầu tiên được ra mắt chắc còn nhiều thiếu sót. Mong quý vị và các bạn thông cảm và góp ý để lần biên soạn sau thật sự tốt hơn.
Chúc các bạn đạt được những thành công lớn trong môn Văn.
Thay mặt nhóm biên soạn 
Vũ đình tường
Vào phủ chúa Trịnh
-Trích Thượng kinh ký sự-
Lê Hữu Trác
Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác là một trong những nhà nho nặng lòng với đất nước. Ông đã luôn cố gắng vận hết sức mình để giúp đời. Ông học võ, luyện văn rồi lại dồn tâm huyết cho nghề thuốc. Sự cố gắng ấy của ông đã để lại cho đời những sản phẩm thật đáng trân trọng. Đó là những bài thuốc hay, những trang văn luôn căng đầy nhiệt huyết và hơn hết đó là một nhân cách cao quý của một con người. Với tập kí Thượng kinh kí sự, Lê Hữu Trác đã thể hiện tài năng của mình với nhiều tư cách : thầy thuốc, nhà sử học và nhà văn. Với tư cách là nhà văn, ông đã đưa thể văn xuôi tự sự trung đại lên một tầm cao mới. Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là một đoạn trích đặc sắc, tiêu biểu của tác phẩm. Nó cũng đã thể hiện khá đầy đủ những nét riêng trong cách viết kí của Lê Hữu Trác.
I/ Tìm hiểu chung
 1.Tác giả
2.Thể loại
3.Tác phẩm
II/Đọc hiểu văn bản
 1.Bức tranh hiện thực sinh động trong phủ chúa
2.Người thầy thuốc không màng danh lợi
III/Tổng kết
 1.Nội dung
 2.Nghệ thuật
 Lê Hữu Trác (1724 - 1791) là người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Yên Mĩ, Hưng Yên). Ông là danh y lỗi lạc, nhà văn tài hoa, một nho sĩ coi thường danh lợi. Khi xã hội rối ren, người người đua chen danh lợi, ông đã lánh về quê mẹ là đất Hương Sơn, Hà Tĩnh để sống cuộc đời ẩn sĩ thanh cao, làm nghề bốc thuốc chữa bệnh. Vì vậy ông tự nhận mình là Hải Thượng Lãn Ông (ông già lười đất Thượng Hồng). Với tư cách thầy thuốc, ông đã để lại cho y học rất nhiều bài thuốc quý. Với tư cách nhà văn, ông đã đưa thể kí trung đại trở thành một thể văn xuôi tự sự nghệ thuật, với cái Tôi nghệ sĩ trữ tình và bản lĩnh.
 Kí là một thể văn xuôi tự sự khá phát triển từ thời kì văn học trung đại. Tác phẩm kí thường lấy chất liệu từ là sự thực cuộc sống. Người viết kí trung thành với sự thật, khai thác sự thật theo quan điểm cá nhân. Kí có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa sự thực lịch sử và cảm xúc của người viết. Một số tác phẩm kí tiêu biểu của văn học trung đại : Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái), Thượng kinh kí sự (Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác), Vũ trung tuỳ bút (Phạm Đình Hổ), Công dư tiệp kí (Vũ Phương Đề), Đại Việt sử kí toàn thư (Ngô Sĩ Liên), Dư địa chí (Nguyễn Trãi), Nam triều công nghiệp diễn chí (Nguyễn Khoa Chiêm), Nhị Thanh động kí sự (Ngô Thời Sĩ)...
 Thượng kinh kí sự là tập kí sự viết bằng chữ Hán của Lê Hữu Trác, ghi lại chuyện tác giả lên kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm từ ngày 12 tháng Giêng năm Nhâm Dần (1782) đến ngày trở về Hương Sơn mùng 2 tháng 11 năm đó.
Tác giả đang sống cuộc sống ẩn dật ở quê mẹ (Hương Sơn, Hà Tĩnh) thì bỗng có chỉ triệu ra kinh chữa bệnh cho cha con Trịnh Sâm. Tác giả miễn cưỡng lên kinh. Ông đã ghi lại cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cả những tâm sự của bản thân trên đường đi. Đến kinh, vào khám bệnh, tác giả đã ghi lại tỉ mỉ quang cảnh kinh đô và cảnh trong phủ chúa. Ông cũng ghi lại những cuộc gặp gỡ giao du của mình với công khanh nho sĩ chốn kinh thành. ở kinh đô, ông luôn thương nhớ và mong trở về quê hương. Cuối cùng, ông lên đường trở về quê nhà với tâm trạng hân hoan, ung dung. Về đến nhà được vài ngày, ông nhận được tin phủ chúa đã bị kiêu binh nổi loạn tràn vào phá phách, quan Chánh đường Hoàng Đình Bảo oai phong là thế đã bị kiêu binh giết chết. 
Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ghi lại chi tiết việc tác giả vào phủ và khám bệnh cho thế tử ngày 1 tháng 2 năm 1782.
Đoạn trích đã tái hiện chi tiết và cụ thể hành trình tác giả vào phủ chúa để khám bệnh cho thế tử. Thế nhưng nội dung kể chuyện không đơn giản là tường thuật một cuộc khám bệnh. ẩn đằng sau lời kể chuyện rất tự nhiên và có vẻ khách quan ấy là rất nhiều điều mà người đọc có thể thu nhận và khám phá.
Thứ nhất, người đọc hình dung được trình tự một cuộc bắt mạch và kê thuốc của một thầy thuốc đối với một bệnh nhân đặc biệt, vị thế tử nhỏ tuổi của phủ chúa.
Thứ hai, người đọc hình dung được một phủ chúa sang trọng, xa hoa và đầy uy quyền. Đó không phải là một phủ chúa mà là một hoàng cung. Từ đó, người đọc phần nào nhận ra được bộ mặt xã hội phong kiến Việt Nam thời kì vua Lê chúa Trịnh. 
Thứ ba, người đọc thấy được một thầy thuốc, một người kể chuyện có một phong thái rất ung dung mặc dù ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ đối thoại của ông rất khách quan và đúng mực một kẻ bề tôi.
Tất cả những điều trên, có lẽ đều nhằm vào một mục đích duy nhất, mục đích cuối cùng và mục đích nghệ thuật sâu xa của nhà văn : đó là thể hiện thái độ của mình đối với “triều đình” phủ chúa.
Vốn con nhà quan lại nên cũng không mấy lạ lẫm với cảnh xa hoa của hoàng cung, vậy mà khi được triệu vào phủ chúa, tác giả đã không khỏi ngỡ ngàng trước cảnh lộng lẫy nơi đây. Mặc dù bị mời đi vội vã, ngồi trên chiếc cáng “chạy như ngựa lồng”, “bị xóc một mẻ, khổ không nói hết” nhưng bước chân vào phủ, ông vẫn có đủ thời gian để quan sát, để ngạc nhiên.
Có bao nhiêu sự làm ông thầy thuốc ẩn sĩ vừa từ Hương Sơn ra kinh thành, dù “vốn con quan, sinh trưởng, chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết” vẫn phải ngạc nhiên. Cảnh thì đẹp như chốn “đào nguyên”, người đi lại phục vụ nhà chúa đông như mắc cửi, vào đến chỗ ở của thế tử thì phải qua bao nhiêu lần cửa. Nơi thế tử “dùng trà” (uống thuốc) cũng là gác tía với cột và đồ nghi trượng đều sơn son thếp vàng. Phòng ở của thế tử thì ngào ngạt hương hoa. Một cậu bé năm sáu tuổi sống như bậc đế vương. Trịnh Cán là con trai của Trịnh Sâm với Tuyên phi Đặng Thị Huệ (người thiếp yêu của chúa Trịnh Sâm). Căn nguyên căn bệnh của thế tử chính là sự quá xa hoa và thừa thãi. 
Khung cảnh và cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa qua miêu tả của tác giả đã chứng minh một điều rằng, phủ chúa là một hoàng cung. Và vì thế, Trịnh Sâm mới chính là một ông vua, còn vua Lê chỉ là bù nhìn. Tác giả cũng đã bộc lộ đánh giá này của mình khi rất nhiều lần ông nhắc đến những từ “thánh chỉ”, “thánh giá”, “thánh thượng” - vốn chỉ được dùng chỉ vua, kể cả việc miêu tả rất tỉ mỉ căn phòng của thế tử và chiếc ghế đặt cạnh giường thế tử. Chúa Trịnh đã quá lộng hành, đã tự coi mình là vua. Chỉ là kể, là tả thôi nhưng tác giả đã thể hiện rất rõ thái độ, quan điểm của mình. Cách kể chuyện nhẹ nhàng, thâm thuý, nghe như không mà gợi thật nhiều. Nhân vật “tôi” đã quan sát và tả rất tỉ mỉ, từng đường đi lối lại, qua từng cánh cổng... Miêu tả chi tiết sự thực là một đặc điểm nổi bật của thể kí, song kí của Lê Hữu Trác không đơn giản chỉ là tường thuật sự việc như nhiều tác phẩm kí trung đại khác. ở đây, tác giả tả, kể, tường thuật chi tiết và rất tự nhiên xen vào đó những lời bình luận nhẹ nhàng mà sâu cay, như : “Ông san mâm cơm cho tôi ăn. Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ, tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia”. 
Nhìn bề ngoài, cách nói, cách tiếp đón, các nghi lễ, người hầu... có vẻ như chúa Trịnh Sâm có một uy quyền thật lớn, phủ chúa thật mạnh, thật nghiêm trang. Thế nhưng, tất cả chỉ là một vở chèo hài hước. Đã có rất nhiều cái chệch choạc, uể oải, nhốn nháo và bệnh hoạn trong phủ chúa. Sự rệu rạo của nhà Trịnh thể hiện ở hình ảnh bệnh hoạn của Đông cung thế tử, người đã được chọn để nối ngôi chúa. 
Qua đoạn trích, người đọc còn có thể hình dung được một chân dung người thầy thuốc khá chi tiết. Thầy thuốc này có vẻ không mấy mặn mà với công việc chữa bệnh của mình. Người thầy thuốc ấy vào phủ chúa với vẻ miễn cưỡng. Trước sự nghiêm trang của phủ chúa, ông không có vẻ sợ sệt hay e ngại của một kẻ bề tôi. Ông thầy thuốc ấy cứ dửng dưng kể, dửng dưng tả và thản nhiên bình luận. Uy quyền không làm ông sợ nhưng khiến ông trăn trở. Với cách tả cách kể ấy, có thể nhận ra thái độ của tác giả đằng sau câu chuyện. Đó là thái độ châm biếm, phê phán nhà Chúa. Thành công của đoạn trích phải kể đến giọng điệu kể chuyện rất kí sự của Lê Hữu Trác, đó là sự xen kẽ rất tự nhiên của lời kể và lời bình. Thông thường, kí là kết quả của sự kết hợp giữa tả cảnh và thể hiện tâm tư. ở đây, tác giả chú ý nhiều đến tả cảnh, đến tường thuật sự việc. Nhưng lại chính cách kể và cách tả ở đây lại nói lên tâm tư tình cảm, thái độ của nhà văn. Với đoạn trích này và với Thượng kinh kí sự, Lê Hữu Trác đã đưa thể kí trung đại trở thành một thể văn xuôi tự sự nghệ thuật có sức hấp dẫn và rất cuốn hút người đọc. 
Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh góp phần vạch trần bản chất xấu xa của giai cấp thống trị thời phong kiến. Sự xa hoa quá mức của bọn vua chúa là nguyên nhân dẫn đến loạn li, binh biến, dẫn đến cuộc sống cực khổ của những người nhân dân lao động. ẩn đằng sau những trang kể tả có vè khách quan pha chút dí dỏm ... : điệp khỳc tụi yờu em, lặp từ phủ định khụng và từ mang ý nghĩa thời gian, dựng cõu bị động (trong nguyờn tỏc). Nhưng trờn hết là sự chõn thành đó làm tỏa sỏng cõu thơ. Nhõn vật tụi khụng hề che giấu, ngần ngại mà rất trung thực, thành thật bộc bạch những cung bậc, sắc thỏi tỡnh yờu trong thẳm sõu tõm hồn mỡnh, một tỡnh yờu thầm kớn, da diết, mónh liệt, với những trăn trở day dứt, những khổ đau tuyệt vọng, những nỗi buồn và sự ghen tuụng đen tối giày vũ, khiến trong đỏy sõu tõm linh khụng một chỳt thanh thản, yờn định. Tỡnh yờu của nhõn vật tụi cũng rất đỗi bỡnh thường, rất người như bao người khỏc, cũng bị nỗi ghen tuụng giày vũ, búp nghẹt tõm can nhưng đó vượt lờn thúi ớch kỉ làm hạ thấp giỏ trị con người để trở nờn nhõn ỏi, vị tha, cao thượng hơn : Tụi yờu em, yờu chõn thành, đằm thắm, / Cầu em được người tỡnh như tụi đó yờu em. 
Giữa hai dũng thơ là một nghịch lớ, mõu thuẫn mà khối úc sỏng suốt khú cú thể lớ giải bằng lớ lẽ của nú nhưng cú thể cắt nghĩa bằng lớ lẽ của con tim, một con tim chõn thật, độ lượng, biết nhận nỗi khổ đau, bất hạnh về mỡnh mà khụng đem lũng thự hận khi tỡnh yờu khụng được đền đỏp, như nhà thơ đó viết trong một bài thơ khỏc : Nhưng nếu gặp ngày buồn rầu đau đớn / Em thầm thỡ hóy gọi tờn lờn / Và hóy tin : cũn đõy một kỉ niệm / Em vẫn cũn sống giữa một trỏi tim.
Cõu thơ cuối bài là một lời chỳc cú vẻ nghịch lớ mà thiờng liờng, đầy vị tha biết dường nào : Cầu em được người tỡnh như tụi đó yờu em. Cõu thơ rất độc đỏo, đột ngột về ý nghĩa, hàm chứa nhiều ý vị Cú người tỡm thấy sự đồng điệu, gặp gỡ thỳ vị giữa cõu thơ của thiờn tài Puskin với cõu quan họ khiờm nhường, tế nhị mà tha thiết, mónh liệt trong bài Gió bạn : Người về em dặn cõu rằng / Đõu hơn người kết, đõu bằng đợi em.
Tụi yờu em là một tỡnh yờu vụ vọng, thấm một sắc điệu buồn, nhưng hơn hết vẫn là một tỡnh cảm chõn thành, mónh liệt mà vị tha, cao thượng, bộc lộ vẻ đẹp của tõm hồn và nhõn cỏch con người nhõn hậu, biết “kớnh trọng vụ hạn đối với phẩm giỏ con người với tư cỏch là Con Người” (Biờlinxki), vỡ thế bài thơ chứa đựng những giỏ trị tinh thần nhõn văn cao cả của loài người. Chất thơ của bài thơ chủ yếu toỏt ra từ những xỳc cảm chõn thành, từ những lời lẽ giản dị, từ giọng trữ tỡnh dồn nộn mà mónh liệt, tạo được sức mạnh biểu đạt tỡnh cảm. Sức hấp dẫn của bài thơ trước hết là bởi “Đối tượng tự nú hấp dẫn đến mức chả cần gỡ tới sự tụ điểm nào cả” (Puskin). Cú lẽ cũng vỡ vậy mà bài thơ khụng ngừng gõy xỳc động trong lũng bao thế hệ bạn đọc
Một cách tìm hiểu bài Tôi yêu em
Tỏc giả
    Puskin (1799 - 1837) là nhà thơ Nga thiờn tài. Xuất thõn gia đỡnh quý tộc. Mờ thơ và làm thơ hay từ thuở học sinh. Khỏt vọng tự do thấm đượm trong thơ Puskin. Tỡnh bạn, tỡnh yờu là cảm hứng trong nhiều bài thơ của Puskin.
Tỏc phẩm gồm cú: Trường ca Người tự Capca. Những người Xưgan, Epghờni ễnờghin. Chết trong bi kịch đau thương lỳc 38 tuổi. Gorki là “Khởi đầu của mọi khởi đầu”.
Bỡnh bài thơ “Tụi yờu em” 
    “Tụi yờu em” là bài thơ tỡnh hay nhất, đậm đà ý vị nhất của Puskin, sỏng tỏc năm 1829. Bài thơ đó được phổ nhạc thành ca khỳc, được đỏnh giỏ là tỏc phẩm “hoàn hảo” nõng tầm vúc Puskin lờn đài vinh quang thi ca Nga. Chỉ cú tỏm dũng thơ mà ba tiếng “Tụi yờu em” nhưng một điệp khỳc “dịu ngọt” tha thiết vang lờn ba lần:
            “Tụi yờu em: đến nay chừng cú thể
 Tụi yờu em õm thầm khụng hy vọng
 Tụi yờu em, yờu chõn thành, đằm thắm”
    Mối tỡnh ấy “chưa hoàn toàn lui tắt trong lũng tụi” nghĩa là vẫn õm ỉ chỏy, vẫn nồng nàn, vẫn thiết tha. Khụng tầm thường, cũng khụng ớch kỷ. Cao thượng, vị tha mà khụng thấp hốn. Sang trọng và cú văn húa, yờu nồng nàn tha thiết nhưng khụng bao giờ muốn đem đến sự bận lũng, nỗi u buồn cho người yờu:
            “Nhưng khụng để em bận lũng thờm nữa
            Hay hồn em phải gợn búng u hoài”
    “Bể cũn cú lỳc vơi lỳc đầy” - đó cú người núi như vậy. Tỡnh yờu cũng chứa đầy nghịch lý: gần đấy mà xa vời, xa vời mà gần đấy. Cú lỳc lỳng tỳng, rụt rố khú núi nờn lời. Cũng cú lỳc ghen tuụng, giận hờn. Bờn bờ của hạnh phỳc đõu dễ chiếc thuyền tỡnh nào cũng cập bến xuụi mỏi ờm chốo? Bởi vậy mới cú tõm trạng:
“Tụi yờu em õm thầm khụng hy vọng
Lỳc rụt rố, khi hậm hực lũng ghen”
    Dũng thơ thứ bẩy núi lờn cung bực của tỡnh yờu: chõn thành và đằm thắm. Chõn thành trong tỡnh yờu là sự hướng tới bạn đời trăm năm. Khụng vụ lợi. Khụng dối lừa. Cú chõn thành thỡ mới cú đằm thắm. Cõu thứ tỏm dịch nghĩa: “Cầu trời cho em được một người khỏc yờu”, đú chỉ là một cỏch núi “làm duyờn” mà thụi. Chỉ cú tụi là yờu em đằm thắm chõn thành. Tỡnh yờu ấy là niềm tự hào của tụi, một tỡnh yờu xứng đỏng. Chẳng cú người con trai nào cú thể mang đến cho em một tỡnh yờu như tụi đó yờu em. Tế nhị, khiờm nhường mà tự hào, kiờu hónh:
“Tụi yờu em, yờu chõn thành, đằm thắm,
Cầu em được người tỡnh như tụi đó yờu em.”
    Bài thơ, “Tụi yờu em” là sự thổ lộ tõm tỡnh của người con trai khi đối diện người yờu. Phẩm chất tỡnh yờu cho thấy một nhõn cỏch sang trọng. Rất đa tỡnh mà cũng rất đàng hoàng, tự tin.
Bài thơ số 28
(Trong tập “Người làm vườn”)
Ta-go
I/ Tìm hiểu chung
 1. Tác giả
Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941) là nhà thơ lớn, nhà văn lỗi lạc của nhân dân ấn Độ. Sinh ra trong một gia đình quý tộc Bà La Môn yêu nước, Ta-go sớm được tiếp thu những tư tưởng nhân đạo tiến bộ. Sự nghiệp sáng tạo của Ta-go rất đồ sộ và có giá trị nhân đạo cao cả. Ông luôn ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người. Ta-go là người đầu tiên ở châu á được tặng giải thưởng Nô-ben về văn chương với tập Thơ Dâng. Viết nhiều thể loại và đều thành công nhưng nhắc đến ông người ta vẫn thích nhắc đến thơ tình. Bài thơ số 28 trong tập Người làm vườn là bài thơ tình nổi tiếng của Ta-go và là một trong những bài thơ tình nổi tiếng thế giới.
2. Tác phẩm
 Thơ tình chiếm vị trí quan trọng trong sáng tác của Ta-go. Giống như phần lớn thơ tình của Ta-go, Bài thơ số 28 thể hiện một quan điểm rất đúng đắn và tiến bộ về tình yêu. Nhân vật trữ tình “anh” trong bài thơ đã thể hiện một tình yêu chân thành, cao cả nhưng cũng lại rất đời thường. Qua cảm xúc của nhân vật trữ tình, bài thơ đã thể hiện được một quy luật rất đặc trưng của tình yêu : tình yêu là diệu kì và bí ẩn.
 Tâm trạng thơ là tâm trạng rất thật của người đang yêu. Yêu là khao khát khám phá thế giới tâm hồn của người mình yêu, yêu là khát khao đồng cảm và đồng điệu. Nhưng đó cũng là điều không bao giờ đạt được. Chính những bí ẩn của tâm hồn là điều hấp dẫn nhất của tình yêu, bởi sự nhàm chán, sự trần trụi sẽ giết chết tình yêu. Cảm xúc thơ chân thành, ngôn ngữ trong sáng giản dị, giàu hình ảnh và một quan niệm yêu thương đúng đắn đã làm nên sức sống cho bài thơ.
II/ Phân tích
Bài thơ số 28 rút từ tập Người làm vườn là một tác phẩm tiêu biểu cho chủ đề tình yêu của Ta-go. Bắt đầu từ sự cảm nhận về đôi mắt của người con gái, không phải trong trạng thái bình thường - mà là đôi mắt ở trạng thái trắc ẩn, u buồn, dường như thấp thoáng nỗi bất lực : 
Đôi mắt băn khoăn của em buồn,
Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh
Như trăng kia muốn vào sâu biển cả.
Hình ảnh vừa ẩn dụ vừa nhân hoá ấy đã xác định tâm thế của nhà thơ - đó là nỗi ám ảnh da diết khôn nguôi trước ánh nhìn chất chứa nhiều nghi ngại. Không phải là dư ảnh của phút thoáng qua nhất thời, bất chợt mà ánh nhìn dường như chạm phải niềm tiên cảm sâu xa tự đáy lòng khiến tác giả thốt lên lời tự bạch : 
Anh đã để cuộc đời anh trần trụi dưới mắt em,
Anh không giấu em một điều gì
Chính vì thế mà em không biết gì tất cả về anh.
Ngỡ như mâu thuẫn mà lại có lí biết nhường nào ! Chính vì anh chẳng giấu điều gì mà em không sao biết được. Biện chứng chính là ở đó.
Chắc hẳn nhận ra cuộc đời có thật dưới mắt em chưa hẳn là tất cả những gì anh có, nên khiến em phải băn khoăn, muốn nhìn vào tâm tưởng của anh ? Lẽ thường, trước những gì hiển hiện - người ta dễ tưởng như đã được tường tận mọi điều. Vậy nhưng, ở trường hợp cô gái trong bài thơ lại như mặt trăng muốn soi vào biển cả, còn bị hấp dẫn mạnh mẽ bởi một sức cảm vô hình. Tất thảy những gì nơi cuộc đời trần trụi chỉ là những gợi ý về một phía nào đó thẳm sâu linh diệu ! Sự chân thành, giản dị trong đời cũng có một sức hấp dẫn riêng. Nhà thơ triển khai ý tưởng này qua những so sánh - đối lập đặc sắc :
- Nếu đời anh chỉ là viên ngọc...
- Nếu đời anh chỉ là một đoá hoa...
Mỗi so sánh là một đối lập thi vị giữa hai phạm trù khái quát và cụ thể, vô cùng và hữu hạn. Khi cái khái quát có trị số bằng cái cụ thể, cái vô hạn có giá trị bằng cái hữu hạn - thì hệ quả ý nghĩa của nó thật giản đơn (đời = viên ngọc, = chuỗi hạt nữ trang, = đoá hoa, = trang điểm mái tóc). Tuy nhiên, cuộc đời là rộng lớn, là cõi vô biên nhưng cuộc đời ở đây là cuộc sống có nghĩa. Tác giả sau những diễn giải đi đến quy nạp : 
Nhưng em ơi, đời anh là một trái tim
Thông thường, mệnh đề diễn giải thường có nội hàm nhỏ hơn mệnh đề quy nạp nhưng trong đoạn thơ điều đó dường như ngược lại. Rõ ràng : trái tim - về hình thức khái niệm nhỏ hơn cuộc đời, nhưng trong nghĩa biểu hiện : Nào ai biết chiều sâu và bến bờ của nó thì hữu hạn mà vô cùng.
Từ cuộc đời đến trái tim, nhà thơ đã thực hiện một sự chuyển nghĩa linh hoạt từ cấp độ này sang cấp độ khác, thực chất là chuyển thái độ tình cảm từ bình diện hình thức sang bình diện nội dung làm tiền đề cho đoạn thơ tiếp theo - vẫn với bút pháp so sánh - đối lập :
- Nếu trái tim anh chỉ là một phút giây lạc thú...
- Nếu trái tim anh chỉ là khổ đau...
Không chỉ là cụ thể, không chỉ giới hạn là niềm sướng vui hay bất hạnh - trái tim bao hàm tất cả những cung bậc phong phú, phức tạp, tinh tế, vi diệu nhất của cuộc đời - chính vì thế tác giả khái quát : 
Nhưng em ơi, trái tim anh lại là tình yêu
Sự khái quát này cũng chính là một lần chuyển nghĩa, và ở đây : chuyển từ lượng sang chất. Tình yêu là một phương diện xác định của trái tim, những biểu hiện của tình yêu là vô cùng rộng lớn.
Cả bài thơ là sự triển khai các tầng hàm nghĩa của triết lí tình yêu : cuộc đời - trái tim - tình yêu - nỗi vui sướng khổ đau vô biên - những đòi hỏi và sự giàu sang bất tận. ý nghĩa cuộc sống cao đẹp là một tình yêu lớn, không bị giới hạn bến bờ ; tình yêu không chỉ là phút giây sướng vui hay buồn khổ mà còn chan chứa ý vị nhân văn. Hai câu kết là một khái quát biện chứng. Dễ nhận biết là những điều khác biệt. Trái tim - tình yêu nói tới ở trên đã và đang nhịp cùng cuộc sống cô gái, sự đồng điệu và giao hoà đến dường như không khoảng cách nên đâu dễ nhận ra !
Cả bài thơ, qua những trường đoạn luận lí nếu - nhưng trở đi trở lại thể hiện đặc sắc tình cảm dồn nén mỗi lúc mỗi gia tăng của một tâm hồn lớn. Với giọng điệu triết lí, Bài thơ số 28 vừa bản lĩnh vừa trữ tình sâu sắc, thể hiện quan niệm cuộc đời - đồng thời là khát vọng của tình yêu cao đẹp, xứng đáng được xem là một trong những bài thơ tình hay nhất của Ta-go và kho tàng thơ tình nhân loại. Dư âm sâu xa của ý thơ mãi còn tươi thắm một lời nhắn nhủ, rằng cuộc đời và tình yêu trần thế không bao giờ là những điều xa lạ, mà Trái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậy

Tài liệu đính kèm:

  • docTài liệu chuan KT chuong trinh ngu van 11 nang cao.doc