Chủ đề tự chọn theo chương trình chuẩn Ngữ văn 10 cả năm

Chủ đề tự chọn theo chương trình chuẩn Ngữ văn 10 cả năm

Chủ đề 1: VĂN BẢN VĂN HỌC VÀ CÁCH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC. MỘT SỐ KIẾN THƯC CẦN THIẾT ĐỂ ĐỌC HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI.

(4 tiết)

 Tiết 1

 VĂN BẢN VĂN HỌC

A. Mục tiêu bài học:

 Giúp hs:- Hiểu được thế nào là văn bản văn học theo quan niệm ngày nay.

 - Nắm được cấu trúc của văn bản văn học với các tầng: ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa.

 - Vận dụng những hiểu biết nói trên để tìm hiểu tác phẩm văn học.

B. Sự chuẩn bị của thầy trò:

- Sgk, sgv và một số tài liệu tham khảo.

- Hs đọc trước bài học

- Gv soạn thiết kế dạy- học.

C. Cách thức tiến hành:

 

doc 31 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1654Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chủ đề tự chọn theo chương trình chuẩn Ngữ văn 10 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề tự chọn
theo chương trình chuẩn
 Ngữ Văn 10	
Cả năm học : 24 tiết
Học kì I: 13 tiết ; Học kì II: 11 tiết
Năm học: 2009 – 2010
Chủ đề 1: Văn bản văn học và cách đọc hiểu văn bản văn học. Một số kiến thưc cần thiết để đọc hiểu văn học dân gian và văn học trung đại.
(4 tiết)
 Tiết 1 
 Văn bản văn học
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp hs:- Hiểu được thế nào là văn bản văn học theo quan niệm ngày nay.
 - Nắm được cấu trúc của văn bản văn học với các tầng: ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa.
 - Vận dụng những hiểu biết nói trên để tìm hiểu tác phẩm văn học.
B. Sự chuẩn bị của thầy trò:
- Sgk, sgv và một số tài liệu tham khảo.
- Hs đọc trước bài học
- Gv soạn thiết kế dạy- học.
C. Cách thức tiến hành: 
Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức phát vấn- đàm thoại, làm bài tập nhận diện các kiến thức lí thuyết.
D. Tiến trình dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài mới: hàng ngày, chúng ta đợc tiếp xúc, đọc nhiều loại văn bản: miêu tả, tự sự, thuyết minh, nghị luận,... trong đó, có 1 số văn bản đợc gọi là văn bản văn học (VBVH). Vậy VBVH là gì? Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu các tiêu chí để xác định.
Hoạt động của thầyvà trò
Nội dung cần đạt
GV: Em hiểu thế nào là văn bản văn học? 
HS: Trả lời theo sự hiểu biết
Gv nhận xét, bổ sung: Những chủ đề như tình yêu, hạnh phúc, băn khoăn, đau khổ, khát vọng vươn đến Chân - Thiện - Mĩ,... thường trở đi trở lại với những chiều sâu và sắc thái khác nhau. VD: Truyện ngắn Bức tranh (Nguyễn Minh Châu) " suy ngẫm về con người và nghệ thuật chân chính. Đọc bài thơ Bài thơ tình của người thủy thủ (Hà Nhật):
Đêm nay, khi trăng mọc
Tàu anh sẽ nhổ neo
Em đừng hỏi
Vì sao anh ra đi
Cũng đừng hỏi
Chân trời xa có gì kêu gọi
Anh biết
Nếu ở chân trời có đảo trân châu
Hay ở biển xa
Có nụ hoa thần tìm ra hạnh phúc
Hay có người gái đẹp
Môi hồng như san hô
Cũng không thể
Khiến anh xa được em yêu
Nhưng em ơi
Nếu có người trai chưa từng qua bão tố
Chưa từng vượt qua thử thách gian lao
Lẽ nào xứng với tình em?
" quan niệm tình yêu thủy chung và cách sống mạnh mẽ...
- VH là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Hiện thực khách quan đã được nhà văn nhận thức, tái tạo, nhào nặn, hư cấu theo nguyên tắc điển hình hóa để xây dựng hình tượng nghệ thuật. Thế giới VH là “thế giới tư tưởng, tình cảm nén chặt và luôn tiềm tàng khả năng bùng nổ cảm xúc”.
VD: Xây dựng hình tượng Chí Phèo " Nam Cao khái quát hiện thực XH nông thôn VN trước cách mạng: 1 bộ phận cố nông cùng khổ để tồn tại đã sa vào con đường lưu manh hóa...
-VD: Những từ láy liên tiếp: Loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắtvà với âm thanh của nó gợi sự tươi trẻ, hồn nhiên, tinh nghịch.
 Chính vì vậy ta cần phải chú ý đén ngữ âm và ngữ nghĩa
=> Tầng ngôn từ là bước 1 cần vượt qua để đi sâu vào chiều sâu của văn bản.
- Tầng hình tượng của VBVH được tạo nên nhờ những yếu tố nào? VD? 
- Tầng hàm nghĩa là gì? VD?
GV chốt: Đọc văn bản mà không hiểu hàm nghĩa khác nào ta biết tên, biết mặt một người mà không hiểu được phần sâu thẳm tâm hồn họ
Hs đọc sgk.
Gv sơ đồ hóa, giải thích cho hs hiểu rõ.
GV: chốt kién thức về văn bản văn học.
I. Thế nào là văn bản văn học?
1. VBVH là những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
2. VBVH được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật có tính hình tượng, tính thẩm mĩ cao, tính hàm súc, đa nghĩa.
3. VBVH được xây dựng theo 1 phương thức riêng- nói cụ thể hơn là mỗi VBVH đều thuộc về 1 thể loại nhất định và theo những quy ước, cách thức của thể loại đó.
" Tuy nhiên VBVH ko chỉ là những biện pháp, những kĩ xảo ngôn từ mà là 1 sáng tạo tinh thần của nhà văn. 
II. Cấu trúc của VBVH:
1. Tầng ngôn từ- từ ngữ âm đến ngữ nghĩa:
- Ngữ nghĩa:+ Nghĩa tường minh.VD: con chó sói, mùa xuân,...
 + Nghĩa hàm ẩn. VD: lòng lang dạ sói, tuổi xuân,...
- Ngữ âm:
VD:
 Tài cao phận thấp chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hương.
 (Tản Đà)
" C1 nhiều thanh trắc" sự bế tắc, u uất của kẻ tài hoa, anh hùng ko gặp thời vận. C2 nhiều thanh bằng " cảm giác chơi vơi, phiêu bồng" sự buông xuôi, bất lực của con người. 
Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi.
 (Xuân Diệu)
" Hai câu thơ gồm nhiều thanh bằng " cảm giác chơi vơi, bâng khuâng khó hiểu của kẻ đang tương tư.
2. Tầng hình tượng:
 - Hình tượng được sáng tạo trong văn bản nhờ những chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng (tùy quy mô văn bản và thể loại) mà có sự khác nhau.
- VD: Hình tượng cành mai (Cáo tật thị chúng- Mãn Giác thiền sư) biểu tượng cho sự sống tuần hoàn, sức sống mãnh liệt, niềm tin tưởng, lạc quan, yêu đời.
 Hình tượng cây tùng (Tùng- Nguyễn Trãi) 
biểu tượng cho người quân tử...
3. Tầng hàm nghĩa:
- Là ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng của văn bản.
- VD: Mẹ và quả (Nguyễn Khoa Điềm)
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng.
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng: mẹ tôi.
Và chúng tôi- một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.
“Một thứ quả non xanh”" Con người chưa trưởng thành.
III. Từ văn bản đến tác phẩm văn học:
Nhà văn sáng tạo VBVH (hệ thống kí hiệu khách quan người đọc tác phẩm văn học.
IV. Tổng kết
 Ngày nay một văn bản được coi là văn bản văn học khi:
- Phản ánh và khám phá đời sống, bồi dưỡng tư tưởng và tâm hồn, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
- Ngôn từ có nhiều tìm tòi sáng tạo, có tính hình tượng, có tính hàm nghĩa sâu sắc, phong phú.
- Được viết theo một thể loịa nhất định với những quy ước, thẩm mĩ riêng: truyện, thơ, kịch..
 Văn bản văn học mang nhiều tầng lớp: Ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa. Đi sâu vào các tầng lớp đó ta mới hiểu được van bản văn học.
E Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu hs: - Học bài.
	 - Chuẩn bị tiết tự chon thứ 2: Cách đọc hiểu mộ văn bản văn học.
Tiết 2: 
Cách đọc hiểu văn bản văn học
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp hs: 
	- Tiếp cận được một văn bản văn học có hiệu quả nhất.
	- Tạo hứng thú cho các em học văn và yêu thích môn văn hơn.
B. Sự chuẩn bị của thầy trò:
- Sgk, sgv và một số tài liệu tham khảo.
- Hs tìm hiểu vấn đề trước khi đến lớp.
- Gv soạn thiết kế dạy- học.
C. Cách thức tiến hành: 
Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức phát vấn- đàm thoại, làm bài tập nhận diện các kiến thức lí thuyết.
D. Tiến trình dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài mới: Chúng ta được biết trong những thập niên vừa qua và nhất là trong giai đoạn này, môn văn là một trong những môn ít được các bạn trẻ yêu thích. Bởi lẽ nó là một trong những môn học trong nhà trường ít được các trường chuyên nghiệp sử dụng làm môn thi trong các kì thi tuyển sinh vào Đại học và Cao đẳng. Và còn bởi một bộ phận HS thì cho rằng môn văn là một môn khó học, khó tiếp thu. Vậy điều đó do lỗi tại môn văn khô khan, không hay hay tại chính các bạn chưa tìm cho mình một hướng tiếp cận nó đúng đắn? Tiết học hôm nay sẽ giới thiêu với các bạn một trong những cách tiếp cận để có thể tiếp thu một cách dễ dàng đối với một văn bản văn học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HS có thể lấy một số VD khác:
Bối cảnh để nhà văn Nguyễn Du viết tác phẩm Truyện Kiều; 
 Hay những tác phẩm văn học dân gian ra đời gắn với đời sống và suy nghĩ, trình độ của nhân dân lao động
GV: Em hiểu tự mình đọc tác phẩm ở đây có nghĩa như thế nào?
HS: Trả lời tự do.
GV: Theo em, đọc lần đầu có tác dụng gì?
 Đọc văn bản một lần có tìm hiểu hết được các vấn đề các tác phẩm đó đặt ra không?
GV: Em hiểu ntn là đọc có định hướng?
GV: Theo em quá trình tìm hiểu một tác phẩm thông thường diễn ra ntn?
GV: Việc bình những chi tiết đắt là một việc làm cần thiết và là bước cuối cùng để hoàn thiện quá trình tìm hiểu một tác phẩm văn học. Nhưng thông thường quá trình này ít được các bạn trẻ quan tâm, dường như nó là một việc làm vất vả đối với các bạn. Chính vì vậy các bạn con bỏ dở quá trình tìm hiểu một tác phẩm văn học. Vì thế mà chưa cảm thụ hết được cái hay, cái đẹp của một tác phẩm văn chương.
Một số cách đọc hiểu một văn bản văn học
Đọc những tri thứccần thiết
Những tri thức về thời đại nhà văn
 VD: Đọc “Hịch tướng sĩ” phải đặt tác phẩm vào bối cảnh lịch sử XH Việt Nam thế kỉ XIII khi quân Nguyên-Mông liên tiếp sang xâm lược nước ta, thì mới thấy hết khí thế yêu nước sục sôi của tướng sĩ và tấm lòng căm thù giặc sâu sắc.
 Hay những tâm sự của nữ sĩ Hồ Xuân Hương cũng chính là bối cảnh của XHPK đã đẩy những người phụ nữ rơi vào những số kiếp bất hạnh.
 Đó chính là cơ sở thực tế của tác phẩm.
Những tri thức về truyền thống VBVH 
Tư tưởng, đề tài, chủ đề của VBVH thường có mối quan hệ nhất định với văn học hiện thời và truyền thống văn học trước đó
VD: Lòng yêu nước
 Tinh thần nhân đạo
 Nội dung thế sự.
 Như vậy : Hiểu biết về truyền thống văn học sẽ hiểu tác phẩm văn học sâu hơn.
II. Một số bước cần thiết để có thể tiếp cận tốt một văn bản văn học.
Bước1. Tự mình đọc tác phẩm.
- Tự đọc tác phẩm ở đây có nghĩa là: trước khi tìm hiểu tác phẩm đó, mình phải tự đọc tác phẩm trước khi đọc tài liệu tham khảo hoặc tham gia ý kiến của người khác.
Bước2. Đọc lần đầu.
 Để cảm nhận không khí chung, khái quát các vấn đề
Bước3. Đọc có định hướng
 Đây là bước đọc quan trọng , đọc để tìm và phân tích hệ thống các chi tiết theo câu hỏi trong SGK. Bởi đó là những câu hỏi đã định hướng khá tốt trọng tâm bài.
Bước 4: Đọc nghiền ngẫm:
 Tìm những chi tiết đắt để nghiền ngẫm, cảm thụ
Bước 5:Tìm hiểu tác phẩm 
 ( Thao tác tìm hiểu tác phẩm ỏ trên lớp)
 Đó là việc học ở trên lớp: Nghe cô giáo và các bạn đọc, tìm hiểu hệ thống kiến thức. Khi đó mình đã có sự chuẩn bị ở nhà, do vậy có thể dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn. 
Bước cuối cùng: Bình chi tiết đắt
Chọn lấy một trong những chi tiết đắt trong tác phẩm, sau đó viết thành một đoạn văn, bột bài văn nhỏ theo sự cảm nhận của cá nhân mình
III. Thực hành.
Quá trình thực hành sẽ diễn ra trong suốt quá trình HS tìm hiểu VBVH trong chương trình THPT.
E Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu hs: -Xem lại bài.
 - Tham khảo một số cách đọc hiểu văn bản văn học khác.
	 - Chuẩn bị tiết tự chon thứ 3 + 4: Một số kiến thức cần thiết để đọc hiểu VHDG và VHTĐ. 
Tiết 3: Một số kiến thức cần thiết để đọc hiểu
văn học dân gian
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp hs: 
	- Nắm được đặc điểm của VHDG.
	- Vận dụng lí thuyết về văn bản văn học dân gian để đọc hiểu văn bản văn học dân gian ở một số thể loại cụ thể trong chương trình Ngữ Văn 10.
B. Sự chuẩn bị của thầy trò:
- Sgk, sgv và một số tài liệu tham khảo.
- Hs tìm hiểu vấn đề trước khi đến lớp.
- Gv soạn thiết kế dạy- học.
C. Cách thức tiến hành: 
Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức phát vấn- đàm thoại, làm bài tập nhận diện các kiến thức lí thuyết.
D. Tiến trình dạy- h ... ớn hốn”. Cỏch xưng hụ như vậy cũng thể hiện tư thế của người mạnh hơn.
+ Bờn cạnh đú, tỏc giả cũn dựng một số hỡnh ảnh để vớ von, làm rừ hơn tỡnh thế quõn giặc, khiến cho sức thuyết phục được tăng cường. Chẳng hạn vớ quõn giặc như “thịt trờn thớt, như cỏ trong nồi”, vớ đội quõn cứu viện “nước xa khụng cứu được lửa gần” (theo tục ngữ Trung Quốc).
Hỏi: Niềm tin tất thắng và tinh thần yờu chuộng hoà bỡnh của tỏc giả thể hiện ở những điểm nào trong bức thư? Nờu và phõn tớch một vài vớ dụ làm dẫn chứng?
(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)
+ Niềm tin tất thắng thể hiện rừ trong việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh (chỉ ra sỏu cớ bại vong tất yếu của địch); trong việc khuyờn địch ra hàng; và đặc biệt là trong việc khiờu chiến, thỏch thức lăng nhục kẻ địch. 
Tinh thần yờu chuộng hoà bỡnh thể hiện rừ trong việc đưa ra con đường thoỏt cho giặc: "Nếu muốn rỳt quõn về nước, ta sẽ sửa sang cầu cống, mua sắm tàu thuyền ...". Đõy chớnh là chiến thuật trong đường lối của chiến tranh nhõn dõn: “Bắc cầu bằng vàng để tiễn quõn thự về nước”, nú cũng thể hiện tinh thần nhõn đạo và lũng yờu chuộng hoà bỡnh của dõn tộc ta.
Hỏi: Nhận xột về nghệ thuật lập luận của tỏc giả.
(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)
2/ Tỡm hiểu về nghệ thuật:
 Nghệ thuật lập luận của tỏc giả sắc bộn, khỳc chiết, mạnh mẽ, giàu sức thuyết phục. Cỏc dẫn chứng đều lấy từ thực tế, tiờu biểu và chõn thực, bố cục rừ ràng, mạch lạc và hết sức lụ-gic, phõn tớch vừa cú lý vừa cú tỡnh, khi cương khi nhu, tất cả xuất phỏt từ niềm tin chớnh nghĩa và sự tất thắng của quõn và dõn ta (Xem ý 3, bài tập1 của hoạt động này). Bức thư thể hiện tớnh mẫu mực trong nghệ thuật lập luận của văn nghị luận cổ điển.
III/ Bài tập nõng cao
Bài tập- Phõn tớch chiến lược “đỏnh vào lũng người” của bức thư.
(HS chuẩn bị vào giấy nhỏp, trỡnh bày trước lớp)
Yờu cầu: HS phõn tớch và chỉ ra được cỏc ý:
- “Tõm cụng” (đỏnh vào lũng người) là một sỏch lược quan trọng trong nghệ thuật dựng binh, nú cũng thể hiện trỡnh độ cao của người dựng binh. Trong Bỡnh Ngụ dại cỏo, Nguyễn Trói cũng đó nhắc lại sỏch lược này với niềm tự hào:“Chẳng đỏnh mà người chịu khuất, ta đõy mưu phạt tõm cụng”.
- “Tõm cụng” thể hiện chủ yếu trờn cỏc phương diện:
+ Luụn luụn dựa trờn chớnh nghĩa, lấy lẽ phải để chinh phục điều sai trỏi, lấy ngay thẳng để thắng gian tà, lấy “chớ nhõn” để thay “cường bạo”.
+ Luụn bỏm sỏt thực tế để phõn tớch tỡnh hỡnh, làm cơ sở cho lớ lẽ thuyết phục.
+ Dựng nghệ thuật thuyết phục quõn địch: khi cương, khi nhu, lỳc khiờu khớch, lỳc dụ dỗ, cú lớ, cú tỡnh, đặc biệt, vừa dồn giặc đến chỗ bớ vừa mở ra con đường sống cho địch.
Cõu hỏi: Khỏi quỏt đặc điểm nội dung và nghệ thuật của bức thư. Đỏnh giỏ ý nghĩa nhõn văn của tỏc phẩm này.
(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày)
IV/ Tổng kết
Hướng dẫn trả lời: 
+ Thư dụ Vương Thụng lần nữa (Tỏi dụ Vương Thụng thư) là một trong những bức thư khuyến hàng của Nguyễn Trói thay mặt Lờ Lợi gửi cho Tổng binh Vương Thụng lỳc đú đang bị võy trong thành Đụng Quan cựng mười vạn tinh binh. Nội dung bức thư phõn tớch tỡnh hỡnh một cỏch sõu sắc và đầy sức thuyết phục, làm cơ sở để dụ hàng. Đặc biệt là tỏc giả đó vẽ ra một con đường sống cho giặc, thực hiện hoàn hảo chiến thuật “bắc cầu vàng tiễn quõn thự về nước”, nờu cao tinh thần chớnh nghĩa, yờu chuộng hoà bỡnh của quan và dõn ta.
+ Đõy là một trong những tỏc phẩm chớnh luận sắc bộn nhất của Nguyễn Trói, cũng là tỏc phẩm thể hiện tư tưởng nhõn văn cao cả của dõn tộc và của nhõn loại.
E. Củng cố, dặn dò:
 Yêu cầu hs:- Học bài, tìm đọc thêm các tài liệu về các nhân vật lịch sử.
Tiết:	NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ
(Trớch Cung oỏn ngõm)
 Nguyễn Gia Thiều
A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT
Giỳp HS:
- Hiểu được thõn phận bi thảm của người cung nữ thời xưa.
- Cảm nhận được giọng thơ sầu oỏn da diết mónh liệt, nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hỡnh ảnh, cỏch vớ von, so sỏnh, đó thể hiện một cỏch sõu sắc nỗi sầu oỏn của người cung nữ. 
B-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV&HS
Yờu cầu cần đạt
I/ Tiểu dẫn
Gv cho hs đọc mục tiểu dẫ và giới thiệu những nột cơ bản về tỏc gia Nguyễn Gia Thiều.
(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp) 
1- Tỏc gia Nguyễn Gia Thiều
Nguyễn Gia Thiều (1741- 1798), hiệu ễn Như, tước hầu (ễn Như hầu), quờ làng Liễu Ngạn, huyện Siờu Loại, Kinh Bắc (nay thuộc Thuận Thành, Bắc Ninh), gia đỡnh dũng dừi (gọi Chỳa Trịnh Doanh là cậu ruột), là người am hiểu tường tận cuộc sống nơi cung cấm nhất là sự hoang dõm vụ độ của nhiều vua chỳa và cuộc đời bi thảm của nhiều cung nữ.
Sỏng tỏc của Nguyễn Gia Thiều cú hai tập thơ chữ Hỏn (ễn Như thi tập - tiền, hậu tập), hai tập thơ chữ Nụm (Tõy Hồ thi tập và Tứ Trai tập). Cỏc sỏng tỏc của ụng thất lạc gần hết, chỉ cũn lại trọn vẹn Cung oỏn ngõm.
Hỏi: Nờu khỏi quỏt về hoàn cảnh sỏng tỏc, đặc điểm nội dung, nghệ thuật của tỏc phẩm.
(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp) 
2- Hoàn cảnh sỏng tỏc:
Chế độ cung nữ tồn tại hàng trăm năm dưới thời phong kiến. Cung nữ, trừ một số rất ớt được sủng ỏi, cũn lại đều cú số phận bi thảm vỡ bị bỏ rơi. Đời sống cụ đơn, lạnh lẽo của họ đó động lũng nhiều thế hệ người cầm bỳt. Cung oỏn ngõm của Nguyễn Gia Thiều được coi là tiếng núi sõu sắc, mónh liệt nhất.
+ Đặc điểm nội dung: Cung oỏn ngõm viết bằng chữ Nụm, dài 356 cõu chia làm 88 khổ thể song thất lục bỏt. Cung oỏn ngõm là bài ca ai oỏn của người cung nữ, qua đú tỏc giả bày tỏ nỗi cảm thụng sõu sắc, trõn trọng khỏt vọng sống, khỏt vọng hạnh phỳc của người phụ nữ, lờn ỏn chế độ cung tần. Khỳc ngõm cũn biểu lộ quan niệm triết lớ về sự phự du của cuộc đời.
+ Đặc điểm nghệ thuật: Thể song thất lục bỏt đạt trỡnh độ điờu luyện; sử dụng nhiều từ Hỏn, điển cố, nhưng ngụn ngữ văn học tài hoa, đài cỏc rất phự hợp đối tượng. Nghệ thuật khắc hoạ tõm trạng, tả cảnh ngụ tỡnh, rất già dặn, phong phỳ.
II/ Tỡm hiểu nội dung và nghệ thuật đoạn trớch
Hỏi: Tỡm hiểu vị trớ, và túm tắt nội dung đoạn trớch.
(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp) 
- Vị trớ: Đoạn trớch từ cõu 209 đến cõu 244 được chia làm 4 khổ thơ.
- Túm tắt: Toàn bộ đoạn trớch đó diễn tả nỗi sầu oỏn của người cung nữ khi bị vua chỳa bỏ rơi.
+ Bốn khổ đầu tập trung khắc hoạ hoàn cảnh sống õm u, tẻ ngắt của cung nữ, mọi nơi, mọi lỳc đều cụ đơn, lạnh lẽo.
+ Năm khổ thơ sau diễn tả những thất vọng nặng nề. Người cung nữ trụng ngúng, chờ đợi đến mỏi mũn, tuyệt vọng nờn sinh ra oỏn hờn, chua chỏt.
 Hỏi: Phõn tớch diễn biến tõm trạng người cung nữ trong đoạn trớch để hiểu thõn phận của nàng.
(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp) 
- Diễn biến tõm trạng của người cung nữ :
+ Người cung nữ hiện lờn rất bi thảm, bị bỏ rơi nhưng khụng được buụng tha. Cho nờn, tõm trạng của nàng được miờu tả trong nỗi khổ vỡ cụ đơn, lạnh lẽo, bị giam cầm tuổi thanh xuõn. Hết ngày lại đờm, nàng phải "đứng tủi ngồi sầu”, khắc khoải ngúng chờ vụ vọng, một mỡnh một búng õm thầm, đơn chiếc suốt năm canh; chờ trăng lờn chỉ thấy mưa đờm nóo nựng; "phũng tiờu” chỉ thấy "lạnh ngắt như đồng”; hương đốt lờn càng gõy nờn cảm giỏc vắng lặng, tịch mịch, khờu đốn lờn mà chỉ thấy õm u, tăm tối:
“Lạnh lựng thay giấc cụ miờn
Mựi hương tịch mịch, búng đốn thõm u”.
 + Tõm trạng của người cung nữ cũn được thể hiện trong nỗi khao khỏt hạnh phỳc, niềm ước ao cuộc sống chăn gối: soi "gương loan” nhỡn "dải đồng”, trụng "ngấn phượng liễn”, thấy "dấu dương xa”... tất cả đều trở nờn bẽ bàng, chua chỏt.
 + Tõm trạng người cung nữ cũn được miờu tả ở đỉnh cao sự uất ức, trở nờn quằn quại, tức tối ("Hoa này bướm nỡ thờ ơ/ Để gầy bụng thắm, để xơ nhuỵ vàng”) và nảy sinh ý nghĩ nổi loạn: ("Muốn dứt tơ hồng”; "muốn đạp tiờu phũng mà ra”). Nàng gọi đớch danh sự giam cầm tự hóm là:"Giết nhau chẳng cỏi lưu cầu- Giết nhau bằng cỏi u sầu, độc chưa!”
+ Qua tõm trạng ai oỏn xút xa của người cung nữ, ta thấy thõn phận của nàng là một người đàn bà bất hạnh (cũng như những người cung nữ khỏc), bị giam cầm tuổi thanh xuõn, cho đến khi phải chết trong sự mỏi mũn chờ đợi. Đú cũng là thõn phận của những người bị ỏp bức núi chung; và từ gúc độ cỏi đẹp, nàng là hiện thõn của cỏi đẹp bị giam cầm.
Hỏi: Qua lời ca ai oỏn của người cung nữ, hóy hỡnh dung bộ mặt của vua chỳa đương thời.
(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp) 
- Cỏc vị vua chỳa ăn chơi sa đoạ, hưởng lạc trờn nỗi khổ của những con người nhỏ bộ bất hạnh, bất chấp cả quyền tự do, hạnh phỳc của họ. Qua lời ca ai oỏn của người cung nữ, ta thấy vua chỳa trở thành những ỏc nhõn, những kẻ giết người vỡ sự vụ tõm và nhẫn tõm: "Khoảnh làm chi bầy chỳa xuõn/ Chơi hoa cho rữa nhuỵ dần lại thụi”;
"Giết nhau chẳng cỏi lưu cầu- Giết nhau bằng cỏi u sầu, độc chưa!” 
Hỏi: Phõn tớch nghệ thuật của đoạn trớch.
(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp) 
 - Nghệ thuật: Trước hết, tỏc giả đó thành cụng xuất sắc trong việc xõy dựng bối cảnh thời gian, khụng gian để khắc hoạ tõm trạng: thời gian dằng dặc, triền miờn hết ngày sang đờm, hết sớm lại chiều, hết chiều lại đờm khuya, đặc biệt là thời gian "đờm năm canh” cứ trở đi trở lại tạo nờn sự nặng nề, mũn mỏi đến khủng khiếp; khụng gian u tịch, tăm tối nơi cung cấm, khụng gian của sự mũn mỏi, tuyệt vọng, sầu tủi khiến cú lỳc người cung nữ cũng muốn "đạp tiờu phũng mà ra”.
 + Tỏc giả sử dụng hệ thống từ ngữ, hỡnh ảnh giàu giỏ trị gợi tả, gợi cảm: "chơi hoa cho rữa nhuỵ dần lại thụi”, "gương loan” "dải đồng”. "gầy bụng thắm”, "xơ nhuỵ vàng”...
 Những từ ngữ quan trọng thường được đặt vào vị trớ hiệp vần khiến ý nghĩa của nú thờm nổi bật: "Một mỡnh đứng tủi ngồi sầu/ Đó than với nguyệt lại rầu với hoa”...
 + Tớnh chất đối xứng cũng là một yếu tố nghệ thuật đúng gúp lớn vào việc khắc hoạ tõm trạng, tạo nhạc điệu (đối giữa cỏc cõu thất với nhau và tiểu đối trong một cõu)
 + Nội dung cảm xỳc kết hợp với thể thơ và cỏc yếu nghệ thuật khỏc đó tạo nờn giọng rộo rắt, sầu khổ, oỏn hờn...
Bài tập nõng cao
Phõn tớch nội dung oỏn trỏch và thương thõn trong hai đoạn trớch Tỡnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ và Nỗi sầu oỏn của người cung nữ. Cho biết cỏc nội dung ấy thể hiện khuynh hướng gỡ của văn học đương thời?
Bài tập nõng cao
Gợi ý:
- Cả hai đoạn trớch đều thể hiện tõm trạng sầu muộn của người phụ nữ bị chết mũn chết mỏi trong sự cụ đơn, vụ vọng vỡ đợi chờ (xem lại nội dung bài học).
- Nguyờn nhõn dẫn tới nỗi ai oỏn, thương thõn ấy: do chiến tranh phong kiến phi nghĩa (Chinh phụ ngõm) và do chế độ cung tần sa đoạ, vụ nhõn tõm (Cung oỏn ngõm).
- Cỏc nội dung trờn đõy thể hiện khuynh hướng nhõn đạo trong văn học đương thời.
Cõu hỏi: Qua bài học, hóy khỏi quỏt đặc điểm nội dung, nghệ thuật của đoạn trớch. Đỏnh giỏ tổng quỏt về giỏ trị đoạn trớch.
(HS làm việc cỏ nhõn. Trỡnh bày trước lớp)
III/ Tổng kết
 Gợi ý::
+ Đoạn trớch miờu tả tõm trạng của người cung nữ trong cảnh giam cầm tuổi thanh xuõn, đang bị chết mũn chết mỏi vỡ cụ đơn và vụ vọng.
+ Thể thơ song thất lục bỏt, mang đậm chất dõn tộc, với giọng thơ trữ tỡnh rộo rắt, sầu thảm, oỏn hờn... Ngụn ngữ điờu luyện, tinh tế; hỡnh ảnh gợi cảm, giàu sức ỏm ảnh.
+ Đoạn trớch là một trong những khỳc ngõm hay nhất trong toàn bộ tỏc phẩm, và cũng mang giỏ trị nhõn đạo sõu sắc nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docChu de tu chon Van.doc