Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11

1. Định luật Cu lông.

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không:

Trong đó k = 9.109SI.

Các điện tích đặt trong điện môi vô hạn thì lực tương tác giữa chúng giảm đi ồ lần.

2. Điện trường.

- Véctơ cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực:

- Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không được xác định bằng hệ thức:

 

doc 60 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1388Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần một: Điện - Điện từ học
Chương I: Điện tích - Điện trường.
I. Hệ thống kiến thức trong chương
1. Định luật Cu lông.
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không:
Trong đó k = 9.109SI.
Các điện tích đặt trong điện môi vô hạn thì lực tương tác giữa chúng giảm đi ε lần.
2. Điện trường.
- Véctơ cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực:
- Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không được xác định bằng hệ thức:
3. Công của lực điện và hiệu điện thế.
- Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường
- Công thức định nghĩa hiệu điện thế:
- Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế trong điện trường đều:
Với M’, N’ là hình chiếu của M, N lên một trục trùng với một đường sức bất kỳ.
4. Tụ điện.
- Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện:
- Điện dung của tụ điện phẳng:
- Điện dung của n tụ điện ghép song song:
C = C1 + C2 + ......+ Cn
- Điện dung của n tụ điện ghép nối tiếp:
- Năng lượng của tụ điện:
- Mật độ năng lượng điện trường:
II. Câu hỏi và bài tập
1. Điện tích định luật Cu Lông
1.1 Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 0.	C. q1.q2 > 0.	D. q1.q2 < 0.
1.2 Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.	B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.	D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
1.3 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
1. 4 Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.	B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
1.5 Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 4,3.103 (C) và - 4,3.103 (C).	B. 8,6.103 (C) và - 8,6.103 (C).
C. 4,3 (C) và - 4,3 (C).	D. 8,6 (C) và - 8,6 (C).
1.6 Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N).	B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).	D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).
1.7 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC).	B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC).
C. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).	D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).
1.8 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r2 = 1,6 (m).	B. r2 = 1,6 (cm).	C. r2 = 1,28 (m).	D. r2 = 1,28 (cm).
1.9 Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).	B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).	D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
1.10 Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N). Hai điện tích đó
A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (μC).	B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (μC).
C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (μC).	D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (μC).
1.11 Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 (cm).	B. r = 0,6 (m).	C. r = 6 (m).	D. r = 6 (cm).
1.12* Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:
A. F = 14,40 (N).	B. F = 17,28 (N).	C. F = 20,36 (N).	D. F = 28,80 (N).
2. Thuyết Electron. Định luật bảo toàn điện tích
1.13 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. 
1.14 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. 
1.15 Phát biết nào sau đây là không đúng?
A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
1.16 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.
1.17 Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
A. hai quả cầu đẩy nhau.	B. hai quả cầu hút nhau.
C. không hút mà cũng không đẩy nhau.	D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
1.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.	B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.
3. Điện trường
1.19 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
1.20 Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.	B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.	 	D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
1.21 Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.	B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.	D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
1.22 Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
B. Các đường sức là các đường cong không kín. 	C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
1.23 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.
D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
1.24 Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:
A. 	B. 	C. 	D. 
1.25 Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-6 (μC).	B. q = 12,5.10-6 (μC).	C. q = 1,25.10-3 (C).	D. q = 12,5 (μC).
1.26 Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m).	B. E = 0,225 (V/m).	C. E = 4500 (V/m).	D. E = 2250 (V/m).
1.27 Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:
A. 	B. 	 	C. 	D. E = 0.
1.28 Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 18000 (V/m).	B. E = 36000 (V/m).	C. E = 1,800 (V/m).	D. E = 0 (V/m).
1.29 Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. E = 1,2178.10-3 (V/m). 	B. E = 0,6089.10-3 (V/m).	
C. E = 0,3515.10-3 (V/m).	D. E = 0,7031.10-3 (V/m).
1.30 Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là:
A. E = 16000 (V/m).	B. E = 20000 (V/m).	C. E = 1,600 (V/m). D. E = 2,000 (V/m).
1.31 Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. E = 1,2178.10-3 (V/m).	B. E = 0,6089.10-3 (V/m).
C. E = 0,3515.10-3 (V/m).	D. E = 0,7031.10-3 (V/m).
4. Công của lực điện. Hiệu điện thế
1.32 Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là:
A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
1.33  ... cuỷa ngửụứi naứy (ủeo saựt maột )laứ
	A. + 2dp. 	B. + 2,5 dp. 	C. – 3 dp. 	D. – 2dp. 
10.17. Moọt ngửụứi caọn thũ coự khoaỷng nhỡn roừ tửứ 12,5 cm ủeỏn 50 cm. Khi ủeo maột kớnh chửừa taọt cuỷa maột, ngửụứi naứy nhỡn roừ ủửụùc caực vaọt ủaởt gaàn maột nhaỏt laứ
	A. 16,7 cm. 	B. 22,5 cm. 	C. 17,5 cm. 	D. 15 cm.
10.18. Moọt ngửụứi caọn thũ coự khoaỷng nhỡn roừ tửứ 15,5 cm ủeỏn 50 cm. Ngửụứi naứy ủeo maột kớnh coự ủoọ tuù – 1 dp. Mieàn nhỡn roừ khi ủeo kớnh cuỷa ngửụứi naứy laứ
	A. 13,3 cm ủeỏn 75 cm.	B. 1,5 cm ủeỏn 125 cm.
	C. 14,3 cm ủeỏn 100 cm.	D. 17 cm ủeỏn 2 m.
10.19. Phaựt bieồu naứo sau ủaõy veà ủaởc ủieồm caỏu taùo cuỷa maột laứ ủuựng?
	A. ẹoọ cong thuyỷ tinh theồ khoõng theồ thay ủoồi.
	B. Khoaỷng caựch tửứ quang taõm thuyỷ tinh theồ ủeỏn voừng maùc luoõn thay ủoồi.
	C. ẹoọ cong thuyỷ tinh theồ vaứ khoaỷng caựch tửứ quang taõm thuyỷ tinh theồ ủeỏn voừng maùc ủeàu coự theồ thay ủoồi.
	D. ẹoọ cong thuyỷ tinh theồ coự theồ thay ủoồi nhửng khoaỷng caựch tửứ quang taõm thuyỷ tinh theồ ủeỏn voừng maùc luoõn khoõng ủoồi.
10.20. Moọt ngửụứi caọn coự ủieồm cửùc caọn caựch maột 15 cm. Ngửụứi aỏy muoỏn ủoùc saựch caựch maột 25 cm thỡ phaỷi ủeo saựt caựch maột 25 cm thỡ phaỷi ủeo saựt maột moọt kớnh coự ủoọ tuù bao nhieõu ?
	A. – 2,66 dp. 	B. – 4 dp.	C. – 6,6 dp.	D. 4 dp.
10.21. Moọt ngửụứi vieón thũ nhỡn roừ vaọt tửứ khoaỷng caựch d1 = 1/3 m khi khoõng duứng kớnh, nhỡn roừ vaọt tửứ khoaỷng caựch d2 = ẳ m. Kớnh cuỷa ngửụứi ủoự coự ủoọ tuù laứ.
	A. D = 0,5 dp.	B. D = 1 dp.	C. D = 0,75 dp.	D. D = 2 dp.
10.22. Moọt ngửụứi caọn thũ khoõng duứng kớnh, nhỡn roừ vaọt tửứ khoaỷng caựch d1 = 1/6 m, khi duứng kớnh nhỡn roừ vaọt tửứ khoaỷng caựch d2 = ẳ m. Kớnh cuỷa ngửụứi ủoự coự ủoọ tuù laứ
	A. D = - 3 dp. 	B. D = 2 dp.	C. D = - 2 dp.	D. D = 3 dp.
10.23. Moọt ngửụứi maột caọn thũ coự cửùc caọn caựch maột 11 cm vaứ cửùc vieón caựch maột 51 cm. Kớnh ủeo caựch maột 1 cm. ẹeồ sửỷa taọt caọn thũ maột phaỷi ủeo kớnh gỡ, coự ủoọ tuù baống bao nhieõu?
	A. Kớnh phaõn kỡ, ủoọ tuù – 1 dp.	B. Kớnh phaõn kỡ, ủoọ tuù – 2 dp.
	C. Kớnh hoọi tuù, ủoọ tuù 1 dp.	D. Kớnh hoọi tuù, ủoọ tuù 2 dp.
10.24. Moọt ngửụứi maột vieón thũ coự cửùc caọn caựch maột 100 cm. ẹeồ ủoùc ủửụùc trang saựch caựch maột 20 cm, ngửụứi ủoự phaỷi mang kớnh loaùi gỡ coự tieõu cửù baống bao nhieõu?
	A. Kớnh phaõn kỡ, f = - 25 cm.	B. Kớnh phaõn kỡ, f = - 50 cm.
	C. Kớnh hoọi tuù, f = 25 cm.	D. Kớnh hoọi tuù, f = 50 cm.
Chuỷ ủeà 3: KÍNH LUÙP
10.25. Phaựt bieồu naứo sau ủaõy veà kớnh luựp laứ khoõng ủuựng?
	A. Kớnh luựp laứ duùng cuù quang hoùc boồ trụù cho maột laứm taờng goực troõng ủeồ quan saựt caực vaọt nhoỷ.
	B. vaọt caàn quan saựt ủaởt trửụực thaỏu kớnh hoọi tuù (kớnh luựp) cho aỷnh lụựn hụn vaọt.
	C. Kớnh luựp ủụn giaỷn laứ moọt thaỏu kớnh hoọi tuù coự tieõu cửù ngaộn.
	D. Kớnh luựp coự taực duùng laứm taờng goực troõng aỷnh baống caựch taùo ra moọt aỷnh aỷo lụựn hụn vaọt vaứ naốm trong giụựi haùn nhỡn roừ cuỷa maột.
10.26. Cho moọt kớnh luựp coự ủoọ tuù D = + 20 dp. Moọt ngửụứi maột toỏt coự khoaỷng nhỡn roừ (25 cm ). ẹoọ boọi giaực cuỷa kớnh khi ngửụứi naứy ngaộm chửứng khoõng ủieàu tieỏt laứ 
	A. 4. 	B. 5. 	C. 6. 	D.5,5.
10.27. Cho moọt kớnh luựp coự ủoọ tuù D = + 20 dp. Moọt ngửụứi maột toỏt coự khoaỷng nhỡn roừ (25 cm ). ẹoọ boọi giaực cuỷa kớnh khi ngửụứi naứy ngaộm chửứng ụỷ ủieồm cửùc caọn laứ
	A. 6,5. 	B. 4. 	C. 5. 	D. 6.
10.28. Cho moọt kớnh luựp coự ủoọ tuù D = + 20 dp. Moọt ngửụứi maột toỏt coự khoaỷng nhỡn roừ (25 cm ). Kớnh luựp ủeồ caựch maột 10 cm vaứ maột ngaộm chửứng ụỷ ủieồm caựch maột 50 cm. ẹoọ boọi giaực cuỷa kớnh luựp ủoự laứ
	A. 5,50 	B. 4,58. 	C. 5,25. 	D. 4,25.
10.29. Cho moọt kớnh luựp coự ủoọ tuù D = + 8dp. Maột moọt ngửụứi coự khoaỷng nhỡn roừ (10 cm ). ẹoọ boọi giaực cuỷa kớnh khi ngửụứi naứy ngaộm chửứng ụỷ ủieồm cửùc caọn laứ
	A. 2,4. 	B. 3,2. 	C. 1,8. 	D. 1,5.
10.30. Cho moọt kớnh luựp coự ủoọ tuù D = + 8dp. Maột moọt ngửụứi coự khoaỷng nhỡn roừ (10 cm ). ẹoọ boọi giaực cuỷa kớnh khi maột ngửụứi quan saựt ụỷ tieõu ủieồm aỷnh cuỷa kớnh luựp laứ
	A. 0,8. 	B. 1,2. 	C. 1,8. 	D. 1,5.
10.31. Kớnh luựp coự tieõu cửù f = 5cm. ẹoọ boọi giaực cuỷa kớnh luựp ủoỏi vụựi ngửụứi maột bỡnh thửụứng ủaởt saựt thaỏu kớnh khi ngaộm chửứng ụỷ ủieồm cửùc caọn vaứ ụỷ ủieồm cửùc vieón laứ
	A. GV = - 4; GC = - 5. 	B. GV = - 5; GC = - 6.
	C. GC = 6; GV = 5.	D. GV = 4; GC = 5.
10.32. Moọt kớnh luựp coự ủoọ tuù D = 20 dp. Vụựi khoaỷng nhỡn roừ ngaộn nhaỏt ẹ = 30 cm, kớnh naứy coự ủoọ boọi giaực laứ bao nhieõu?
	A. G = 1,8.	B. G = 2,25.	C. G = 4.	D. G = 6.
10.33. Moọt ngửụứi ủaởt maột caựch kớnh luựp coự tieõu cửù f moọt khoaỷng l ủeồ quan saựt vaọt nhoỷ. ẹeồ ủoọ boọi giaực cuỷa thaỏu kớnh khoõng phuù thuoọc vaứo caựch ngaộm chửứng, thỡ l coự giaự trũ laứ
	A. l = OCC.	B. l = OCV.	C. l = f.	D. l = ẹ = 25 cm.
10.34. Moọt thaỏu kớnh hoọi tuù coự tieõu cửù f = 5 cm duứng laứm kớnh luựp. ẹoọ boọi giaực cuỷa kớnh luựp naứy ủoỏi vụựi ngửụứi maột bỡnh thửụứng ủaởt saựt thaỏu kớnh ngaộm chửứng ụỷ voõ cửùc vaứ ụỷ ủieồm cửùc caọn laứ
	A. G = - 4 vaứ G = -5.	B. G = -5 vaứ G = -6.
	C. G = 5 vaứ G = 6.	D. G = 4 vaứ G = 5.
Chuỷ ủeà 4: KÍNH HIEÅN VI
10.35. ẹoọ boọi gaực thu ủửụùc vụựi kớnh luựp hoaởc kớnh hieồn vi phuù thuoọc khoaỷng thaỏy roừ ngaộn nhaỏt ẹ cuỷa ngửụứi quan saựt, coứn vụựi kớnh thieõn vaờn hoaởc oỏng nhoứm thỡ khoõng phuù thuoọc vaứo ẹ vỡ
	A. Vaọt quan saựt ụỷ raỏt xa, coi nhử xa voõ cuứng.
	B. Coõng thuực laọp ủửụùc cho trửụứng hụùp aỷnh cuoỏi cuứng ụỷ xa voõ cuứng.
	C. Coõng thửực veà ủoọ boọi giaực thu ủửụùc vụựi kớnh thieõn vaờn chổ laứ gaàn ủuựng.
	D. ẹoự laứ tớnh chaỏt ủaởc bieọt cuỷa caực kớnh nhỡn xa.
10.36. ẹoọ boọi giaực thu ủửụùc vụựi kớnh hieồn vi toỏt, loaùi ủaột tieàn coự theồ thay ủoồi ủửụùc trong phaùm vi roọng laứ nhụứ
	A. Vaọt kớnh coự tieõu cửù thay ủoồi ủửụùc.
	B. Thũ kớnh coự tieõu cửù thay ủoồi ủửụùc.
	C. ẹoọ daứi quang hoùc coự theồ thay ủoồi ủửụùc.
	D. Coự nhieàu vaọt kớnh vaứ thũ kớnh khaực nhau.
10.37. Ngửụứi maột toỏt coự khoaỷng nhỡn roừ (24cm) quan saựt vaọt nhoỷ qua KHV coự vaọt kớnh tieõu cửù f = 1 cm vaứ thũ kớnh coự tieõu cửù f2 = 5 m. Khoaỷng caựch hai kớnh l = O1O2 = 20 cm. ẹoọ boọi giaực cuỷa KHV trong trửụứng hụùp ngaộm chửứng ụỷ ủieồm cửùc caọn laứ
	A. 75,4. 	B. 86,2. 	C. 82,6.	D.88,7.
10.38. Phaựt bieồu naứo sau ủaõy veà vaọt kớnh vaứ thũ kớnh cuỷa kớnh hieồn vi laứ ủuựng?
	A. Vaọt kớnh laứ thaỏu kớnh phaõn kỡ coự tieõu cửù raỏt ngaộn vaứ thũ kớnh laứ thaỏu kớnh hoọi tuù coự tieõu cửù ngaộn.
	B. Vaọt kớnh laứ thaỏu kớnh hoọi tuù coự tieõu cửù raỏt ngaộn vaứ thũ kớnh laứ thaỏu kớnh hoọi tuù coự tieõu cửù ngaộn.
	C. Vaọt kớnh laứ thaỏu kớnh hoọi tuù coự tieõu cửù daứi vaứ thũ kớnh laứ thaỏu kớnh phaõn kỡ coự tieõu cửù raỏt ngaộn.
	D. Vaọt kớnh laứ thaỏu kớnh phaõn kỡ coự tieõu cửù daứi vaứ thũ kớnh laứ thaỏu kớnh hoọi tuù coự tieõu cửù ngaộn.
10.39. ẹoọ boọi giaực cuỷa kớnh hieồn vi 
	A. Tổ leọ thuaọn vụựi tieõu cửù cuỷa vaọt kớnh vaứ thũ kớnh.
	B. Tổ leọ thuaọn vụựi tieõu cửù cuỷa vaọt kớnh vaứ tổ leọ nghũch vụựi tieõu cửù cuỷa thũ kớnh.
	C. Tổ leọ nghũch vụựi tieõu cửù cuỷa vaọt kớnh vaứ tổ leọ thuaọn vụựi tieõu cửù cuỷa thũ kớnh.
	D. Tổ leọ nghũch vụựi tieõu cửù cuỷa vaọt kớnh vaứ thũ kớnh.
10.40. ẹoọ phoựng ủaùi cuỷa vaọt kớnh cuỷa kớnh hieồn vi vụựi ủoọ daứi quang hoùc baống K1 = 30. Neỏu tieõu cửù cuỷa thũ kớnh f2=2 cm vaứ khoaỷng nhỡn roừ ngaộn nhaỏt ẹ = 30 cm thỡ ủoọ boọi giaực cuỷa kớnh hieồn vi ủoự laứ
	A. G = 75. 	B. G = 180. 	C. G = 450. 	D. G = 900
10. 41. Moọt kớnh hieồn vi goàm vaọt kớnh coự tieõu cửù 0,5 cm vaứ thũ kớnh coự tieõu cửù 2 cm; khoaỷng caựch vaọt kớnh vaứ thũ kớnh laứ 12,5cm. ẹeồ coự aỷnh ụỷ voõ cửùc thỡ ủoọ boọi giaực cuỷa kớnh hieồn vi laứ
	A. G = 200. 	B. G = 350. 	C. G = 250.	D. G = 175.
10.42. Moọt kớnh hieồn vi goàm vaọt kớnh coự tieõu cửù 6 mm vaứ thũ kớnh coự tieõu cửù 25mm. Moọt vaọt AB caựch vaọt kớnh 6,2 mm ủaởt vuoõng goực vụựi truùc chớnh, ủieàu chổnh kớnh ủeồ ngaộm chửứng ụỷ voõ cửùc. Khoaỷng caựch giửừa vaọt kớnh vaứ thũ kớnh trong trửụứng hụùp naứy laứ
	A. L = 211 mm.	B. L = 192 mm.	C. L = 161 mm.	D. L = 152 mm.
10.43. Moọt Kớnh hieồn vi goàm vaọt kớnh coự tieõu cửù 5 mm vaứ thũ kớnh coự tieõu cửù 20 mm. Vaọt AB caựch vaọt kớnh 5,2 mm. Vũ trớ aỷnh cuỷa vaọt cho bụỷi vaọt kớnh laứ 	
	A. 6,67 cm. 	B. 13 cm. 	C. 19,67 cm. 	D. 25 cm.
10.44. Moọt kớnh hieồn vi goàm vaọt kớnh coự tieõu cửù 5 mm. Vaọt AB ủaởt caựch vaọt kớnh 5,2 mm. ẹoọ phoựng ủaùi aỷnh qua vaọt kớnh cuỷa kớnh hieồn vi laứ
	A. 15. 	B. 20. 	C. 25. 	D. 40.
10.45. Moọt kớnh hieồn vi goàm vaọt kớnh coự tieõu cửù 5 mm vaứ thũ kớnh coự tieõu cửù 20 mm. Vaọt AB caựch vaọt kớnh 5,2 mm. Maột ủaởt saựt thũ kớnh, phaỷi ủieàu chổnh khoaỷng caựch giửừa vaọt kớnh vaứ thũ kớnh baống bao nhieõu ủeồ aỷnh qua thũ kớnh laứ aỷo caựch thũ kớnh 25 cm?
	A. L = 11,5 cm.	B. L = 13 cm.	C. 14,1 cm.	D. L = 26 cm.
Chuỷ ủeà 5: KÍNH THIEÂN VAấN
10.46. ẹoọ boọi giaực cuỷa kớnh thieõn vaờn
	A. Tổ leọ thuaọn vụựi tieõu cửù cuỷa vaọt kớnh vaứ tổ leọ nghũch vụựi tieõu cửù cuỷa thũ kớnh.
	B. Tổ leọ nghũch vụựi tớch caực tieõu cửù cuỷa vaọt kớnh tieõu cửù cuỷa thũ kớnh.
	C. Tổ leọ nghũch vụựi tieõu cửù cuỷa vaọt kớnh vaứ tổ leọ thuaọn vụựi tieõu cửù cuỷa thũ kớnh.
	D. Tổ leọ thuaọn vụựi caỷ hai tieõu cửù cuỷa vaọt kớnh vaứ thũ kớnh.
10.47. Phaựt bieồu naứo sau ủaõy veà kớnh thieõn vaờn (KTV) laứ khoõng ủuựng?
	A. KTV laứ duùng cuù quang hoùc boồ trụù cho maột laứm taờng goực troõng aỷnh cuỷa nhửừng vaọt ụỷ raỏt xa.
	B. Khoaỷng caựch l giửừa vaọt kớnh vaứ thũ kớnh (cuỷa KTV) khoõng ủoồi vaứ ta ủũnh nghúa ủoọ daứi quang hoùc: 
	C. Kớnh thieõn vaờn cho aỷnh aỷo ngửụùc chieàu vụựi vaọt vụựi ủoọ boọi giaực toồng quaựt: G = .
	D. Trửụứng hụùp ủaởc bieọt ngaộm chửứng ụỷ voõ cửùc, ủoọ boọi giaực KTV tớnh theo coõng thửực G = .
10. 48. Moọt kớnh thieõn vaờn coự tieõu cửù vaọt kớnh f1 = 120 cm vaứ tieõu cửù thũ kớnh f2=5 cm. Khoaỷng caựch giửừa hai kớnh khi ngửụựi maột toỏt quan saựt Maởt Traờng trong traùng thaựi khoõng ủieàu tieỏt vaứ ủoọ boọi giaực khi ủoự laứ
	A. 125 cm; 24.	B. 115cm; 20.	C. 124 cm; 30.	D. 120 cm; 25.
10.49. Moọt thaỏu kớnh thieõn vaờn coự khoaỷng caựch giửừa vaọt kớnh vaứ thũ kớnh baống 76 cm, khi kớnh ủoự ủửụùc ủieàu chổnh ủeồ nhỡn vaọt ụỷ xa voõ cửùc. Neỏu keựo daứi khoaỷng caựch giửừa vaọt kớnh vaứ thũ kớnh theõm 1 cm thỡ aỷnh cuỷa vaọt trụỷ thaứnh aỷnh thaọt caựch thũ kớnh 6 cm. Tieõu cửù f1 cuỷa thũ kớnh coự giaự trũ laứ 
	A. f1 = 2 cm; f2 = 74 cm.	B. f1 = -3 cm; f2 = 79 cm.
	C. f1 = -2 cm; f2 = 78 cm.	D. f1 = 3 cm; f2 = 73 cm.
10.50. Moọt kớnh thieõn vaờn coự khoaỷng caựch giửừa vaọt kớnh vaứ thũ kớnh baống 55 cm, ủoọ boọi giaực khi ngaộm chửứng ụỷ voõ cửùc laứ = 10. Moọt ngửụứi maột caọn thũ coự cửùc vieón caựch maột 20 cm ủaởt taùi tieõu ủieồm aỷnh cuỷa thũ kớnh nhỡn roừ vaọt ụỷ voõ cửùc, caàn dũch thũ kớnh bao nhieõu theo chieàu naứo?
	A. Dũch thũ kớnh ra xa vaọt kớnh 3,75 cm.
	B. Dũch thũ kớnh ra xa vaọt kớnh 1,25 cm.
	C. Dũch thũ kớnh laùi gaàn vaọt kớnh 3,75 cm.
	D. Dũch thũ kớnh laùi gaàn vaọt kớnh 1,25 cm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTN VL 11.doc