Bài 1 (trang 128 SGK Vật Lý 11): Phát biểu các định nghĩa:
a) Từ trường đều.
b) Lực từ.
c) Cảm ứng từ.
Lời giải:
a) Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; có các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.
b) Lực từ F→/→ tác dụng lên phần tử dòng điện Iℓ→/→ đặt trong từ trường đều, tại đó cảm ứng từ là B→/→:
– có điểm đặt tại trung điểm của ℓ→/→;
– có phương vuông góc với ℓ→/→ và B→/→;
– có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái;
– có độ lớn: F = I.B.ℓ.sinα (trong đó α là góc hợp bởi ℓ→/→ và B→/→)
Vật Lí 11 Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ Câu hỏi: Hãy thiết lập hệ thức F = mgtanθ. Trả lời: Khi đoạn dây dẫn cân bằng thì tổng trực đối với các lực căng của dây treo T ⃗. Ta có: Xét tam giác vuông ΔMIN, ta có: C2 trang 126 SGK: Nghiệm lại nhận xét: Hướng của dòng điện, từ trường và lực từ tạo thành một tam diện thuận. Trả lời: Theo quy tắc bàn tay trái ta có: hướng của dòng điện I→/→, hướng của từ trường B→/→ và hướng của lực F→/→ chứng tỏ dòng điện, từ trường và lực từ tạo thành một tam diện thuận. Bài 1 (trang 128 SGK Vật Lý 11): Phát biểu các định nghĩa: a) Từ trường đều. b) Lực từ. c) Cảm ứng từ. Lời giải: a) Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; có các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. b) Lực từ F→/→ tác dụng lên phần tử dòng điện Iℓ→/→ đặt trong từ trường đều, tại đó cảm ứng từ là B→/→: – có điểm đặt tại trung điểm của ℓ→/→; – có phương vuông góc với ℓ→/→ và B→/→; – có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái; – có độ lớn: F = I.B.ℓ.sinα (trong đó α là góc hợp bởi ℓ→/→ và B→/→) c) Cảm ứng từ. Vectơ cảm ứng từ B→/→ đặc trưng cho từ trường tại một điểm: - Có độ lớn: - Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. (Trong đó F: độ lớn của lực từ tác dụng nên phần tử dòng điện có độ dài ℓ, cường độ dòng điện I đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó) - Đơn vị cảm ứng: Tesla (T) (1T = 1N/(A.m)). Bài 2 (trang 128 SGK Vật Lý 11): Phát biểu định nghĩa đơn vị Tesla. Lời giải: Tesla là cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường khi đặt một dây dẫn có chiều dài l = 1m vuông góc với B, cho dòng điện 1A chạy qua thì lực từ tác dụng lên dây là 1N. Bài 3 (trang 128 SGK Vật Lý 11): So sánh lực điện và lực từ. Lời giải: Bài 4 (trang 128 SGK Vật Lý 11): Phát biểu nào dưới đây sai? Lực từ tác dụng nên phần tử dòng điện A. Vuông góc với phần tử dòng điện. B. Cùng hướng với từ trương C. Tỉ lệ với cường độ dòng điện D. Tỉ lệ với cảm ứng từ Lời giải: Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện luôn vuông góc với véctơ cảm ứng từ B =>câu sai B. Đáp án: B Bài 5 (trang 128 SGK Vật Lý 11): Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường A. Vuông góc với đường sức từ. B. Nằm theo hướng của đường sức từ. C. Nằm theo hướng của lực từ. D. Không có hướng xác định. Lời giải: Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường nằm theo hướng của đường sức từ. Đáp án: B Bài 6 (trang 128 sgk Vật Lý 11) Phần tử dòng điện I.l nằm trong từ trường đều có các đường sức từ thẳng đứng. Phải đặt I.l như nào để cho lực từ: a) Nằm ngang. b) Bằng không. Lời giải: a) Phải đặt I.l vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Ví dụ như hình vẽ dưới: b) Phải đặt I. l song song với các đường sức từ. Bài 7 (trang 128 SGK Vật Lý 11): Phần tử dòng điện I.ℓ→/→ được treo nằm ngang trong một từ trường đều. Hướng và độ lớn của cảm ứng từ B→/→ phải như thế nào để lực từ cân bằng với trọng lực m.g→/→ của phần tử dòng điện? Lời giải: Lực từ cân bằng với trọng lực của phần tử dòng điện có nghĩa là lực từ có phương thẳng đứng và hướng lên. Ví dụ như hình vẽ. Theo quy tắc bàn tay trái, xác định được vectơ cảm ứng từ B có: + phương: nằm ngang sao cho góc α = (B, I.ℓ→/→) ≠ 0 và 180o; + chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái, chiều quay từ I.ℓ→/→ sang B→/→ thuận với chiều thẳng đứng đi lên. + độ lớn:
Tài liệu đính kèm: