Bài 1. Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 12 m/s
B. 15 m/s
C. 30 m/s
D. 25 m/s
Bài 2. Một nguồn phát sóng nước có dạng u = Acos(πt/4) (cm). Cho tốc độ truyền sóng không đổi. Tại một điểm cách nguồn một khoảng d, độ lệch pha của dao động sóng tại đó ở hai thời điểm cách nhau là:
Bài 3. Đầu A của một sợi dây căng ngang được làm cho dao động theo phương sợi dây khi ở vị trí cân bằng. Biết chu kỳ dao động 1,6s. Sau 0,3s thì dao động truyền dọc theo sợi dây được 1,2m. Bước sóng của dao động này là:
A. 3,2m
B. 6,4m
C. 2,5m
D. 5m
BÀI TẬP SÓNG CƠ HỌC GV: Lương Thành Duy ĐT: 0943.414.606 BÀI TẬP CƠ BẢN – PHƯƠNG TRÌNH SÓNG Bài 1. Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s Bài 2. Một nguồn phát sóng nước có dạng u = Acos(πt/4) (cm). Cho tốc độ truyền sóng không đổi. Tại một điểm cách nguồn một khoảng d, độ lệch pha của dao động sóng tại đó ở hai thời điểm cách nhau là: A. B. C. D. Bài 3. Đầu A của một sợi dây căng ngang được làm cho dao động theo phương sợi dây khi ở vị trí cân bằng. Biết chu kỳ dao động 1,6s. Sau 0,3s thì dao động truyền dọc theo sợi dây được 1,2m. Bước sóng của dao động này là: A. 3,2m B. 6,4m C. 2,5m D. 5m Bài 4. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì: A. tần số của nó không thay đổi B. bước sóng của nó không thay đổi C. bước sóng của nó giảm D. chu kỳ nó tăng Bài 5. Sóng truyền từ M đến N dọc một phương truyền sóng với bước sóng l = 120cm. tìm khoảng cách d = MN biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M là π/3. A. d = 15cm B. d = 23cm C. d = 30cm D. d = 20cm Bài 6. Một sóng được biểu diễn bởi phương trình: u = 8sin2π(x/20 + t/2)(cm), với khoảng cách có đơn vị là cm, thời gian có đơn vị là giây (s). Kết luận nào sau đây là đúng? A. Bước sóng là 20cm. B. Vận tốc truyền sóng là π/10 cm/s. C. Biên độ là 4cm D. Tần số là 2Hz. Bài 7. Một nguồn phát sóng nước tại O có dạng . Cho biên độ sóng không đổi khi lan truyền. Điểm M trên mặt nước cách O một nửa bước sóng. Tại thời điểm bằng 1,125 lần chu kỳ dao động sóng, li độ dao động sóng tại M là -2cm. Biên độ dao động của sóng: A. . B. . C. . D. . Bài 8. Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz .Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm O.Tại hai điểm A và B nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua O luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A.75cm/s B.74cm/s C. 85cm/s D. 72cm/s Bài 9. Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên phương Oy . trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15cm . Cho biên độ A = 1cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là: A. 1cm B. - 1cm C. 0 D. 2 cm Bài 10. Một nguồn O dao động với tần số tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3cm (coi như không đổi khi sóng truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Điểm M nằm trên mặt nước cách nguồn O đoạn bằng 5cm. Chọn t = 0 là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm ly độ dao động tại M bằng 2cm. Ly độ dao động tại M vào thời điểm bằng bao nhiêu ? A. 2cm B. -2cm C. 0cm D. -1,5cm Bài 11. Xét một sóng ngang truyền theo phương Ox. Phương trình sóng tại M có dạng u = 5sin (πt/2- 2πx/3) cm. M và N là 2 điểm trên phương Ox, MN = 4,5cm. Vào thời điểm t, M có li độ bằng -3cm thì sau 10s Ncó li độ là : A. 3 cm B. - 3 cm C. 5 cm D. – 5 cm Bài 12. Một dây đàn hồi mảnh rất dài có đầu O dao động với tần số f thay đổi từ 40 Hz 53 Hz theo phương vuông góc sợi dây . Sóng tạo thành lan truyền với vận tốc v = 5 m/s. Tìm f để điểm M cách O 20 cm luôn luôn cùng pha với O : A. 40 Hz B. 53 Hz C. 46,5 Hz D. 50 Hz Bài 13. Một sóng cơ có bước sóng l, tần số f và biên độ A không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ/2 . Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2pfA, lúc đó tốc độ dao động của điểm N bằng A. pfA. B. 2pfA. C. 0. D. pfA. Bài 14. Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f = 30Hz. Vận tốc truyền sóng là một giá trị trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,9m/s. Biết tại điểm M trên phương truyền sóng cách O một khoảng 10cm, sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là: A.2m/s. B. 3m/s . C. 2,4m/s. D.1,6m/s. Bài 15. Trên sợi dây rất dài có sóng ngang truyền qua với tần số 20Hz. Hai điểm trên dây cách nhau 10cm luôn luôn dao động ngược pha. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu, biết rằng tốc độ đó vào khoảng từ 0,8m/s đến 1m/s. A. 0,88m/s B. 0,8m/s C. 1m/s D. 0,94m/s Bài 16: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = Acos(4pt – 0,02px) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s. Bài 17: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4cos (4πt – π/4) cm. Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là π/3. Tốc độ truyền của sóng đó là A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s. Bài 18. Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là A. 30,5 m. B. 3,0 km. C. 75,0 m. D. 7,5 m Bài 19.Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz. Bài 20. Khoảng cách giữa hai con sóng là 5m. Một thuyền máy nếu đi ngược thì tần số va chạm của sóng vàothuyền là 4 Hz, nếu thuyền đi xuôi chiều sóng thì tần số va chạm của sóng vào thuyền là 2 Hz. Biết tốc độ truyền sóng lớn hơn tốc độ thuyền, tốc độ truyền sóng là: 10m/s. 15m/s. 20m/s. 30m/s. Bài 21. M, N là hai điểm trên cùng một phương truyền sóng của sóng mặt nước MN = 5,75λ . Tại một thời điểm nào đó M và N đang có li độ là uM = 3mm, uN = - 4mm, mặt thoáng ở N đang đi lên theo chiều dương. Coi biên độ là không đổi. Biên độ sóng tại M và chiều truyền sóng là: A. A = 5mm từ N đến M. B. A = 5mm từ M đến N. C. A = 7mm từ N đến M. D. A = 7mm từ M đến N. Bài 22. Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox, phương trình dao động tại điểm M có tọa độ x là uM = acos(2t – x/6) cm,( x đo bằng m). Sau 3s sóng đã truyền được một quãng đường là 36 m. 12π m. 30 m. 36π m. Bài 23. Một sóng cơ có bước sóng l, tần số f và biên độ A không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ/3 . Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2pfA, lúc đó tốc độ dao động của điểm N bằng A. pfA. B. 2pfA. C. pfA. D. pfA. Bài 24. Một sóng ngang truyền theo hướng trục Ox có nguồn sóng trùng với O, với bước sóng λ = 30 cm, với biên độ không đổi A = 6 mm. O, M, N là ba điểm nằm lần lượt theo hướng của trục Ox với MN = 10cm. Tại một thời điểm nào đó li độ của điểm M là – 3mm và đang giảm thì li độ của N là. 3 mm. – 3 mm. 6 mm. 0 mm. Bài 25. Một sóng cơ có tần số f = 20Hz truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng với tốc độ v = 2m/s. Hai điểm M, N thuộc mặt thoáng của chất lỏng trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 22,5cm. Sóng truyền theo hướng từ M đến N. Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất thì thời gian ngắn nhất tính từ thời điểm t để M hạ xuống thấp nhất là 3/20 (s). 3/80 (s). 7/160 (s). 1/160 (s). GIAO THOA SÓNG Bài 1. Hai nguồn sóng nước kết hợp, cùng pha, biên độ sóng A = 2cm, giao thoa với nhau trên mặt nước. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng lan truyền. Trong vùng giao thoa, những điểm mà hiệu đường đi từ hai nguồn phát sóng đến đó bằng (2n +1)λ/4 thì biên độ dao động tổng hợp tại đó là: A. B. C. 0 D. 4cm Bài 2. Ở bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là và . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là: A. 9 B. 8 C. 10 D. 11 Bài 3. Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau trên mặt thoáng chất lỏng dao động với tần số 8Hz và biên độ a = 1mm. Bỏ qua sự mất mát năng lượng khi truyền sóng, vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là 12(cm/s). Điểm M nằm trên mặt thoáng cách A và B những khoảng AM=17,0cm, BM = 16,25cm dao động với biên độ là A. 0cm. B. 1,0cm C. 1,5cm. D. 2,0mm. Bài 4. Trên mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A và B , phương trình dao động tại A, B là = sint(cm) ; = sin(t +)(cm) . Tại O là trung điểm của AB sóng có biên độ: A. Bằng 0 B. 2cm. C. 1cm. D. 0,5 cm Bài 5. Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 15cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u1 = acos(40pt) cm và u2 = bcos(40pt + p) cm. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 40cm/s. Gọi E, F là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số cực đại trên EF. A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Bài 6. Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12(cm) đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 1,6cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8(cm). Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là A. 3. B. 4 C. 5. D. 6. Bài 7. Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha,cách nhau khoảng AB = 10(cm) đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 0,5cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3cm; MC = MD = 4cm. Số điểm dao động cực đại trên CD là : A. 3. B. 4 C. 5. D. 6. Bài 8. Trong thí nghiệm giao hoa sóng trên mặt nước,tần số dao động của hai nguồn A,B là 50Hz,vận tốc truyên sóng trên mặt nước là 40 cm/s.Xét một điểm M trên mặt nướccó AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng truyền từ A và B đến là hai dao động : A. cùng pha B. ngược pha C. vuông pha D. lệch pha một góc /3 Bài 9. Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là u1 = a1sin(40πt + π/6) cm, u2 = a2sin(40πt + π/2) cm. Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 120 cm/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Bài 10. Tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 0,4m, có hai nguồn phát sóng âm kết hợp cùng pha, cùng biên độ, tần số 800Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là v = 340m/s và coi biện độ sóng không đổi trong khoảng AB. Số điểm không nghe được âm trong khoảng AB là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 11. Hai nguồn phát sóng điểm M,N cách nhau 10 cm dao động ngược pha nhau, cùng biên độ là 5mm và tạo ra một hệ vân giao thoa trên mặt nước. Vận tốc truyền sóng là 0,4m/s.Tần số là 20Hz. Số các điểm có bi ... dao động với biên độ cực đại nằm trên đường AB, cách A một khoảng gần nhất là. 0,5 cm. 0,2 cm. 2 cm. 1 cm. Bài 28. Trong thí nghiệm giao thoa hai nguồn giống nhau, S1S2 = 3,2 cm, phát sóng có tần số f = 100Hz, tốc độ truyền sóng của môi trường là 40cm/s. O là trung điểm của S1S2 , M là một điểm dao động cùng pha với O và nằm trên đường trung trực của S1S2 . Khoảng cách ngắn nhất từ M đến O là. 1,5 cm. 1,2 cm. 1,8 cm. 1,4 cm. Bài 29. Hai nguồn kết hợp giống nhau S1 và S2 cách nhau 3,2m, phát sóng có λ = 1 m. Một điểm M cách S1 một khoảng d dao động với biên độ cực đại. Biết MS1 vuông góc với S1S2, Tính giá trị lớn nhất của d. 3,24 m. 2,42 m. 1,64 m. 4,62 m. Bài 30. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là 10cm. B. 102 cm. C. 210 m. D. 22 cm. SÓNG DỪNG Bài 1. Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 20cm với đầu B cố định, bước sóng bằng 8cm thì trên dây có 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 6 nút. C. 6 bụng, 5 nút. D. 5 bụng, 6 nút. Bài 2. Một sợi dây căng ngang AB dài 2m đầu B cố định, đầu A là một nguồn dao động ngang hình sin có chu kì 1/50s. Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút A coi là một nút. Nếu muốn dây AB rung thành 2 nút thì tần số dao động là bao nhiêu: 5Hz. 50Hz. 12,5Hz . 75Hz. Bài 3. Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định đang có sóng dừng. Trên dây có 1 bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là : v/2l. v/4l. 2v/l. v/l. Bài 4. Một dây dài 2m, căng thẳng. Một đầu gắn với một điểm cố định, một đầu gắn với máy rung tần số 100Hz. Khi hoạt động, ta thấy trên dây có sóng dừng và chỉ có 5 bó sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây: 80m/s. 50m/s. 40m/s. 65m/s Bài 5. Một sợi dây dài , hai đầu cố định. Người ta kích thích để có sóng dừng xuất hiện trên dây. Bước sóng dài nhất bằng: 1m. 2m. 4m. 0,5m. Bài 6. Một sợi dây AB dài l = 90cm; đầu B tự do, đầu A nối với máy rung có tần số f = 50Hz. Trên dây có sóng dừng và đếm được 4 bó sóng nguyên, A là một bung sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: v = 2400cm/s. v = 1600cm/s. v = 1800cm/s. v = 2000cm/s. Bài 7. Một ống sáo dài 80 cm, hở 2 đầu, tạo ra một sóng dừng trong ống sáo với âm cực đại ở 2 đầu ống . Trong khoảng giữa ống sáo có 2 nút sóng . Bước sóng của âm là : 80 cm. 40 cm. 20 cm. 60 cm. Bài 8. Sóng dừng trên một sợi dây do sự chồng chất của hai sóng truyền theo chiều ngược nhau: u1 = u0sin(kx - ωt) và u2 = u0sin(kx + ωt). Biểu thức nào sau đây biểu thị sóng dừng trên dây ấy: A. u = u0sin(kx).cos(ωt). B. u = 2u0cos(kx).sin(ωt). C. u = 2u0sin(kx).cos(ωt). D. u = 2u0sin(kx - ωt). Bài 9. Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB. A. λ = 0,30m; v = 30m/s . B. λ = 0,30m; v = 60m/s. C. λ = 0,60m; v = 60m/s . D. λ = 1,20m; v = 120m/. Bài 10: Một sợi dây chiều dài căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng , tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là A. B. . C. . D.. Bài 11: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng Bài 12: Một sợi dây CD dài 1m, đầu C cố định, đầu D gắn với cần rung với tần sồ thay đổi được. D được coi là nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tần số tăng thêm 20Hz thì số nút trên dây tăng thêm 7 nút. Sau khoảng thời gian bằng bao nhiêu sóng phản xạ từ C truyền hết một lần chiều dài sợi dây A. 0,175s. B. 0,07s. C. 1,2s. D. 0,5s. Bài 13: Một sợi dây đàn hồi OM = 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng, biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm . Khoảng cách ON nhận giá trị đúng nào sau đây? A. 7,5 cm . B. 10 cm . C. 5 cm . D. 5,2 cm. Bài 14. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,1s, tốc độ truyền sóng trên dây là 3m/s. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên sợi dây dao động cùng pha và có biên độ bằng một nửa bụng sóng là 30 cm. 10cm. 20cm. 8cm. Bài 15. Trên một sợi dây hai đầu cố định có sóng dừng, biên độ dao động của phần tử trên dây tại bụng sóng là 2a. Tại một điểm cách một nút một khoảng λ/8 thì biên độ dao động của phần tử trên dây là. a3. a/2. a2. a. Bài 16. Sóng dừng trên một sợi dây AB có chiều dài 1m, A là một nút sóng, sóng có tần số f = 80Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 40 m/s. M, N, P lần lượt là ba điểm cách A các khoảng cách 20 cm, 25 cm và 30cm. Nhận đình đúng là M, N, P dao động cùng pha. N, P dao động cùng pha. M, P dao động cùng pha. M, P dao động ngược pha. Bài 17. Một sóng dừng trên một sợi dây không đổi, biết bước sóng bằng 60cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ bằng một nửa biên độ của bụng sóng là 20 cm. 30 cm. 15 cm. 10 cm. Bài 18. Một sóng dừng trên một sợi dây không đổi, biết bước sóng bằng 60cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ bằng một nửa biên độ của bụng sóng và cùng pha với nhau là 20 cm. 30 cm. 15 cm. 10 cm. Bài 19. Một sóng dừng trên một sợi dây không đổi, biết bước sóng bằng λ. A là một bụng sóng dao động với biên độ 2a cm, B là một nút sóng gần A nhất. C là trung điểm của AB. Biên độ dao động của C là. a2 /2 cm. B. a/2 cm. C. a2 cm. D. a3 cm. Bài 20. Một sóng dừng trên một sợi dây không đổi, biết bước sóng bằng 60cm, biên độ của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ bằng 23 cm là 5 cm. 20 cm. 15 cm. 10 cm. Bài 21. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: 3,2 m/s. 2,4 m/s. 4,8 m/s 5,4 m/s Bài 22. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là. 0,5 m/s. 2,5 m/s. 1 m/s. 2 m/s. SÓNG ÂM Bài 1. Một tiếng còi ôtô có mức cường độ âm 12B sẽ có cường độ âm bao nhiêu lân tiếng nói thầm có mức cường độ âm 20dB A. 24.103. B. 106. C. 1010 . D. 6.103. Bài 2. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tai điểm N lần lượt là 40dB và 80dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M A. 10000 lần. B. 40 lần . C. 1000 lần. D. 2 lần. Bài 3. Trên đường phố có mức cường độ âm là L1 = 70 dB, trong phòng đo được mức cường độ âm là L2 = 40dB. Tỉ số I1/I2 bằng A. 300. B. 10000. C. 3000. D. 1000. Bài 4. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sự không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng: A. 100dB. B. 90dB. C. 110dB. D. 120dB. Bài 5. Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức cường độ âm tăng thêm 7dB. Khoảng cách tà S đến M là: A. 112m. B. 210m. C. 209m. D. 42,9m. Bài 6. Một nguồn âm xem như 1 nguồn điểm , phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm .Ngưỡng nghe của âm đó là I0 =10-12 W/m2.Tại 1 điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70dB.Cường độ âm I tại A có giá trị là A. 70W/m2. B. 10-7 W/m2. C. 107 W/m2. D. 10-5 W/m2. Bài 7. Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẳng hướng về mọi phương. Tại điểm A cách S một đoạn RA = 1m, mức cường độ âm là 70 dB. Giả sử môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm B cách nguồn một đoạn 10 m là A. 30 dB. B. 40 dB. C. 50 dB. D. 60 dB. Bài 8. Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ một nguồn điểm có công suất 1W. Lấy π = 3,14 và giả sử rằng môi trường không hấp thụ âm. Tại điểm cách nguồn 1 m có cường độ âm bằng A. 0,8 W/m2. B. 0,08 W/m2. C. 0,04 W/m2. D. 0,4 W/m2. Bài 9. Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng : A. 20 dB. B. 100 dB. C. 50 dB. D. 10 dB. Bài 10. Mức cường độ âm tại hai điểm A,B lần lượt là: 30 dB và 25 dB. Suy ra liên hệ giữa cường độ âm tại A và tại B là: A. IA = 6 IB/5. B. IA = 5IB C. IA = IB D. IA = 10 IB Bài 11. Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB. Bài 12. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB. Bài 13.Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Cường độ của âm đó tại A là: A. IA = 0,1 nW/m2. B. IA = 0,1 mW/m2. C. IA = 0,1 W/m2. D. IA = 0,1 GW/m2 Bài 14. Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số 420Hz, tai của một người chỉ nghe được âm có tần số cao nhất là 18000Hz. Tần số lớn nhất nhạc cụ này phát ra mà tai người này nghe đươc là 18000Hz. 17000Hz. 17600Hz. 17640Hz. Bài 15. Một nhạc cụ phát ta âm cơ bản có tần số 20Hz, ngoài ra nhạc cụ này còn phát ra các hòa âm có tần số 40Hz, 60Hz, 80Hz. Nếu tổng hợp các âm do nhạc cụ này phát ra sẽ được một âm có tần số 20 Hz. 80Hz. 40Hz 50Hz. Bài 16. Một nguồn âm coi là một nguồn điểm, có công suất P = 10W, phát âm theo mọi phương. Cho rằng cứ truyền đi khoảng cách 1m thì năng lượng âm lại giảm đi 5% do sự hấp thụ của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn là 10-12W/m2. Mức cường độ âm ở một điểm cách nguồn âm 5m là: 103,77 dB. 89 dB. 103,91 dB. 102,11 dB. Bài 17. Tại một điểm A nằm cách nguôn âm N một khoảng NA = 1m có mức cường độ âm là LA = 8B. Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12W/m2. Một tai người có ngưỡng nghe là 40dB, nếu coi môi trường không hấp thụ âm và nguồn âm đẳng hướng thì điểm xa nhất tai người còn nghe được cách nguồn N một khoảng. 100 m. 1000 m. 314 m. 318 m. Bài 18.
Tài liệu đính kèm: