Bài tập trắc nghiệm môn Đại số, giải tích 11

Bài tập trắc nghiệm môn Đại số, giải tích 11

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng:

 A. sin4 x+cos4x = 3/4 - 1/4.cos4x B. sin4 x+cos4x = 1 - 1/4.sin2 2x

 C. sin4 x+cos4x = 1 - 1/4.cos2 2x D. sin4 x+cos4x = 1 - 1/2.sin2 2x

Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. sinx + sin(-y) = 2sin((x+y)/2).cos((x-y)/2) B. sinx + sin(-y) = 2sin((x-y)/2).cos((x+y)/2) C. sinx - sin(-y) = 2cos((x+y)/2).cos((x-y)/2) D. sinx - sin(-y) = 2sin((x+y)/2).sin((x-y)/2)

Câu 3: Hàm số y = - cosx là hàm số

A. Lẻ B. Chẵn C. Không chẵn cũng không lẻ D. Vừa chẵn vừa lẻ.

Câu 4: Hàm số y = tan2x là hàm số:

A.Tuần hoàn với chu kỳ π B.Tuần hoàn với chu kỳ 2π C.Không tuần hoàn D.Tuần hoàn với chu kỳ π/2

Câu 5: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên (0;π):

 y = tanx B. y = cotx C. y = sinx D. y = - cosx

Câu 6: Hàm số nào sau đây nghich biến trên (0;π/2):

 y = tanx B. y = - cotx C. y = sinx D. y = cosx

 

docx 3 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 1534Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Đại số, giải tích 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Thị Xã QT
Lớp 11:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
MÔN ĐS_GT 11
Thời gian làm bài: 60 phút. 
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:.................................................... Số báo danh...........................
 Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng:
 A. sin4 x+cos4x = 3/4 - 1/4.cos4x B. sin4 x+cos4x = 1 - 1/4.sin2 2x 
 C. sin4 x+cos4x = 1 - 1/4.cos2 2x D. sin4 x+cos4x = 1 - 1/2.sin2 2x
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. sinx + sin(-y) = 2sin((x+y)/2).cos((x-y)/2) 	B. sinx + sin(-y) = 2sin((x-y)/2).cos((x+y)/2) C. sinx - sin(-y) = 2cos((x+y)/2).cos((x-y)/2) 	D. sinx - sin(-y) = 2sin((x+y)/2).sin((x-y)/2)
Câu 3: Hàm số y = - cosx là hàm số
A. Lẻ B. Chẵn C. Không chẵn cũng không lẻ D. Vừa chẵn vừa lẻ.
Câu 4: Hàm số y = tan2x là hàm số:
A.Tuần hoàn với chu kỳ π B.Tuần hoàn với chu kỳ 2π C.Không tuần hoàn D.Tuần hoàn với chu kỳ π/2
Câu 5: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên (0;π):
 y = tanx B. y = cotx C. y = sinx D. y = - cosx
Câu 6: Hàm số nào sau đây nghich biến trên (0;π/2):
 y = tanx B. y = - cotx C. y = sinx D. y = cosx
Câu 7: Hàm số y =13-2sinx có GTLN bằng
A. 5 B. 1 C. 1/5 D.1/ 3
Câu 8: Hàm số y = 3sin2x – 8sinxcosx – 3cos2x có GTLN bằng
A. 5 B. 10 C. 15 D.20
Câu 9: Hàm số y = sin6x +cos6x -1/4 có GTNN bằng: 
A. -2 B. -1 C. 0 D.3/4
Câu 10: Khi tịnh tiến sang trái 2 đơn vị thì đồ thị hàm số y = cosx biến thành đồ thị hàm số nào:
 y = cosx +2 B. y = cox -2 C. y = cos(x+2) D. y = cos(x-2)
Câu 11: Gọi M là một giao điểm của đồ thị y =sinx và đường thẳng y = x/3. Lúc đó :
A. OM > 10 B. OM ≥ 10 C. OM < 10 D. OM =10
Câu 12: Số nghiệm phương trình sinx = x là: 
A. 0 B. 1 C. 2 D.Vô số
Câu 13: Cho F: M(x;y) . Lúc đó F biến đồ thị hàm số y = cosx thành đồ thị hàm số: 
 y = sinx B. y = cosx C. y = sinx/2 D. y = cos(x/2)
Câu 14: Trên khoảng (0;π), phương trình sin3x = 1 có số nghiệm là: 
 A. 0 B.1 C. 2 D.3
Câu 15: Trên khoảng (-π/2;π/2), phương trình sinx = 2/3 có số nghiệm là: 
 A. 0 B.1 C. 2 D.3
Câu 16: Trên khoảng (-π/2;π/2), phương trình 2sin2 x -7sinx – 4 = 0 có số nghiệm là: 
 A. 0 B.1 C. 2 D.3
Câu 17: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình cos2x = cosx là
A. π/ 3 B. 2 π/ 3 C. π D.3 π/ 2
Câu 18: Hàm số y = tanxsinx-1 xác định khi
A.x≠ π/ 2 B. x≠ π/ 2 + k2π C. x≠ ± π/ 2 + k2π D. x≠ kπ
Câu 19: Trên [-π; π/ 3], GTLN của hàm số y = 2cosx + 1 là 
A. 3 B. 2 C. 3/2 D. 1
Câu 20: Biểu thức P = cos2(2π/3+x)+cos2x + cos2((2π/3-x) nhận giá trị 3/2 khi và chỉ khi
A.x = π/ 2 B. x≠ π/ 2 + kπ C. x≠ ± π/ 2 + kπ D. ∀x
Câu 21: Cho tanx =3. Khi đó biểu thức P = (sinx +2cosx)/(sinx -2cosx) nhận giá trị là
A.2 B. 3 C. 4 D. 5
-----------------------------
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN
1) sin4 x+cos4x = 1 -2.sin2 x.cos2x =1-1/2.sin2 2x chọn đáp án D
2) sinx +sin(-y) =sinx – sin y = 2cosx+y2sinx-y2 chọn đáp án B
3) f(-x) = -cos(-x) = -cosx =f(x) suy ra hàm số chẵn, chọn B
4) tankx tuần hoàn với chu kỳ πk chọn D
5) y =cotx nghịch biến trên từng khoảng (kπ;π+kπ) nên chọn B
6) Chọn D
7) -1≤sinx≤1=>maxy=1 chọn B
8) y = 3sin2x – 8sinxcosx – 3cos2x= -4sin2x -3cos2x, dùng đk có nghiệm của pt asinx +bcosx = c có đáp án
 A
9) y = sin6x +cos6x -1/4=1-3/4sin22x-1/4=3/4(1-sin22x) có GTNN bằng 0 chọn C
10) Khi tịnh tiến sang trái 2 đơn vị thì hàm số y=f(x) trở thành hàm số y = f(x+2) chọn C
11) Dựa vào tương giao của hai đồ thị, ta có khoảng cách từ giao điểm đến O nhỏ hơn OA=10 chọn C
12) Số nghiệm phương trình bằng 1, đáp án B (sử dụng hình vẽ )
13) x'=2xy'=y=>x=x'/2y=y' nên hàm số y = cosx thành y = cos(x/2) chọn D
14) sin3x=1 x =π6+2kπ3 có hai nghiệm trên (0;π) chọn C
15) -1≤m≤1 thì sinx = m có đúng 1 nghiệm trên [-π;π] chọn B
16) 2sin2 x -7sinx – 4 = 0 sinx = -1/2 => có đúng 1 nghiệm trên (-π;π) Chọn B
17) Sử dụng máy tính thử các nghiệm từ nhỏ đến lớn, chọn B
18) Chọn C
19) Sử dụng vòng tròn lượng giác, -1≤ cosx≤1 => GTLN là 3 chọn A
20) Sử dụng máy tính thay 3 giá trị bất kì vào biểu thức đều cho kq 3/2 chọn D
21)Bấm shift tan 3 = sau đó nhập sinAns+2cosAnssinAns-2cosAns= máy cho kết quả 5, chọn D

Tài liệu đính kèm:

  • docxOn_tap_Chuong_I_Ham_so_luong_giac_va_Phuong_trinh_luong_giac.docx