Câu 1: Cho 2 đường thẳng cắt nhau và không đi qua điểm . Xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng bởi a, b và A ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 2: Cho tứ giác lồi . và điểm S không thuộc mp (ABCD). Có nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng xác định bởi các điểm A, B, C, D, S ?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 3: Cho bốn điểm không đồng phẳng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ bốn điểm đã cho ?
A. B. C. D.
Câu 4: Trong mp , cho bốn điểm , , , trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm . Có mấy mặt phẳng tạo bởi và hai trong số bốn điểm nói trên?
A. . B. . C. . D. .
HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC LỚP 11-CHƯƠNG II CHỦ ĐỀ . QUAN HỆ SONG SONG Loại . ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG & MẶT PHẲNG Câu 1: Cho 2 đường thẳng cắt nhau và không đi qua điểm . Xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng bởi a, b và A ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 2: Cho tứ giác lồi .. và điểm S không thuộc mp (ABCD). Có nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng xác định bởi các điểm A, B, C, D, S ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 3: Cho bốn điểm không đồng phẳng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ bốn điểm đã cho ? A. B. C. D. Câu 4: Trong mp, cho bốn điểm , , , trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm . Có mấy mặt phẳng tạo bởi và hai trong số bốn điểm nói trên? A. . B. . C. . D. . Câu 5:Trong mặt phẳng cho tứ giác , điểm . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi ba trong năm điểm ? A. . B. . C. . D. . Câu 6:Cho năm điểm , , , , trong đó không có bốn điểm nào ở trên cùng một mặt phẳng. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi ba trong số năm điểm đã cho? A. . B. . C. . D. . Câu 7:A B C D A B C D A B C D Trong các hình sau : A B C D (I) (II) (III) (IV) Hình nào có thể là hình biểu diễn của một hình tứ diện ? (Chọn Câu đúng nhất) A. (I). B. (I), (II). C. (I), (II), (III). D. (I), (II), (III), (IV). Câu 8:Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là : A. 5 mặt, 5 cạnh. B. 6 mặt, 5 cạnh. C. 6 mặt, 10 cạnh. D. 5 mặt, 10 cạnh. Câu 9:Một hình chóp cụt có đáy là một n giác, có số mặt và số cạnh là : A. mặt, cạnh. B. mặt, cạnh. C. mặt, cạnh. D. mặt, cạnh. Câu 10:Trong các hình chóp, hình chóp có ít cạnh nhất có số cạnh là bao nhiêu? A. . B. . C. . D. . Câu 11:Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau? A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa. B. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. C. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. D. Nếu ba điểm phân biệt cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng. BÀI TOÁN 1. XÁC ĐỊNH GIAO TUYẾN CỦA 2 MẶT PHẲNG Phương pháp 1 Cơ sở của phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và cần thực hiện: - Bước 1: Tìm hai điểm chung và của và . - Bước 2: Đường thẳng là giao tuyến cần tìm (). Câu 12:Cho hình chóp có và Giao tuyến của mặt phẳng và mặt phẳng là đường thẳng A. B. C. D. Câu 13:Cho hình chóp có và Giao tuyến của mặt phẳng và mặt phẳng là đường thẳng A. B. C. D. Câu 14: Cho hình chóp có đáy là hình thang . Khẳng định nào sau đây sai? A. Hình chóp có mặt bên. B. Giao tuyến của hai mặt phẳng và là ( là giao điểm của và ). C. Giao tuyến của hai mặt phẳng và là ( là giao điểm của và ). D. Giao tuyến của hai mặt phẳng và là đường trung bình của . Câu 15:Cho tứ diện . Gọi là một điểm bên trong tam giác và là một điểm trên đoạn . Gọi là hai điểm trên cạnh , . Giả sử cắt tại , cắt tại và cắt tại , cắt tại . Giao tuyến của hai mặt phẳng và là đường thẳng: A. . B. . C. . D. . Câu 16: Cho tứ diện . là trọng tâm tam giác . Giao tuyến của hai mặt phẳng và là: A. , là trung điểm . B. , là trung điểm . C. , là hình chiếu của trên . D. , là hình chiếu của trên . Câu 17: Cho hình chóp . Gọi là trung điểm của , là điểm trên và không trùng trung điểm . Giao tuyến của hai mặt phẳng và là: A. , là giao điểm và . B. , là giao điểm và . C. , là giao điểm và . D. , là giao điểm và . Câu 18: phẳng và là: A. . B. . C. , là trọng tâm tam giác . D. , là trực tâm tam giác . Câu 19: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi , lần lượt là trung điểm và .Giao tuyến của hai mặt phẳng và là: A. . B. , là tâm hình bình hành . C. , là trung điểm . D. , là trung điểm . Câu 20: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi , lần lượt là trung điểm và .Khẳng định nào sau đây là sai? A. là hình thang. B. . C. . D. , là tâm hình bình hành . Câu 21: Cho hình chóp có đáy là hình thang . Gọi là trung điểm . Giao tuyến của hai mặt phẳng và là: A. , là giao điểm và . B. , là giao điểm và . C. , là giao điểm và . D. , là giao điểm và . Câu 22: Cho tứ diện . là trọng tâm tam giác , là trung điểm , là điểm trên đoạn thẳng , cắt mặt phẳng tại . Khẳng định nào sau đây sai? A. . B. , , thẳng hàng. C. là trung điểm . D . . Câu 23: Cho hình chóp có đáy là hình thang . Gọi là giao điểm của và , là trung điểm . cắt mặt phẳng tại . Khẳng định nào sau đây sai? A. , , thẳng hàng. B. . C. . D. . BÀI TOÁN 2. XÁC ĐỊNH GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG & MẶT PHẲNG Phương pháp Cơ sở của phương pháp tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng là xét hai khả năng xảy ra: - Trường hợp 1: chứa đường thẳng và cắt đường thẳng tại . Khi đó: - Trường hợp 2: không chứa đường thẳng nào cắt . + Tìm và ; + Tìm ; . Câu 24:Cho bốn điểm không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên lần lượt lấy các điểm và sao cho cắt tại . Điểm không thuộc mặt phẳng nào sao đây: A. . B. . C. . D. . Câu 25: Cho hình chóp tứ giác với đáy có các cạnh đối diện không song song với nhau và là một điểm trên cạnh . a) Tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng . A. Điểm H, trong đó , B. Điểm N, trong đó , C. Điểm F, trong đó , D. Điểm T, trong đó , b) Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng . A. Điểm H, trong đó, B. Điểm F, trong đó, C. Điểm K, trong đó, D. Điểm V, trong đó, Câu 26: Cho hình chóp tứ giác , là một điểm trên cạnh , là trên cạnh . Tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng. A. Điểm K, trong đó ,, B. Điểm H, trong đó ,, C. Điểm V, trong đó ,, D. Điểm P, trong đó ,, BÀI TOÁN 3. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG-BA DƯỜNG ĐỒNG QUY a) Để chứng minh ba điểm ( hay nhiều điểm) thẳng hàng ta chứng minh chúng là điểm chung của hai mặt phẳng phân biệt, khi đó chúng nằm trên đường thẳng giao tuyên của hai mặt phẳng nên thẳng hàng. tức là: - Tìm ; - Chỉ ra (chứng minh) đi qua ba điểm thẳng hàng. Hoặc chứng minh đường thẳng đi qua thẳng hàng. b) Để chứng minh ba đường thẳng đồng qui ta chứng minh giao điểm của hai đường thẳng thuộc đường đường thẳng còn lại. Phương pháp 1 Cơ sở của phương pháp này là ta cần chứng minh đường thẳng thứ nhất qua giao điểm của hai đường thẳng còn lại. - Bước 1: Tìm . - Bước 2: Chứng minh đi qua . đồng quy tại . Phương pháp 2 Cơ sở của phương pháp là ta cần chứng minh chúng đôi một cắt nhau và dôi một ở trong ba mặt phẳng phân biệt. - Bước 1: Xác định trong đó , , phân biệt - Bước 2: Kết luận đồng quy tại . Câu 27: Cho tứ diện . Gọi , lần lượt là trung điểm và . Mặt phẳng qua cắt và lần lượt tại , . Biết cắt tại . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng? A. , , . B. , , . C. , , . D. , ,. Câu 28: Cho tứ diện . Trên và lấy các điểm và sao cho cắt tại , cắt tại , cắt tại .Khẳng định nào sau đây đúng? A. Ba điểmthẳng hàng B. Ba điểm thẳng hàng C. Ba điểm không thẳng hàng D. Ba điểmthẳng hàng Câu 29: Cho tứ diện có lần lượt là trung điểm của và là trọng tâm của tam giác . Mặt phẳng đi qua cắt lần lượt tại . Một mặt phẳng đi qua cắt tương ứng tại và .Gọi . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Bốn điểm thẳng hàng. B. Bốn điểm không thẳng hàng. C. Ba điểm thẳng hàng. D. Bốn điểm thẳng hàng. Câu 30: Cho hình chóp tứ giác , gọi là giao điểm của hai đường chéo và . Một mặt phẳng cắt các cạnh bên tưng ứng tại các điểm . Khẳng định nào đúng? A. Các đường thẳng đồng qui. B. Các đường thẳng chéo nhau. C. Các đường thẳng song song. D. Các đường thẳng trùng nhau. Câu 31: Cho hai mặt phẳng và cắt nhau theo giao tuyến là đường thẳng . Trong lấy hai điểm nhưng không thuộc và là một điểm không thuộc . Các đường thẳng cắt tương ứng tại các điểm . Gọi là giao điểm của và .Khẳng định nào đúng? A. và đồng qui. B. và chéo nhau. C. và song song nhau. D. và trùng nhau BÀI TOÁN 4. XÁC ĐỊNH THIẾT DIỆN CỦA MẶT PHẲNG VÀ HÌNH CHÓP Phương pháp: Để xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng , ta tìm giao điểm của mặt phẳng với các đường thẳng chứa các cạnh của hình chóp. Thiết diện là đa giác có đỉnh là các giao điểm của với hình chóp ( và mỗi cạnh của thiết diện phải là một đoạn giao tuyến với một mặt của hình chóp) Trong phần này chúng ta chỉ xét thiết diện của mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng. Lưu ý: Điểm chung của hai mặt phẳng và thường được tìm như sau : Tìm hai đường thẳng lần lượt thuộc và , đồng thời chúng cùng nằm trong mặt phẳng nào đó; giao điểm chính là điểm chung của và . Câu 32: Cho là một tứ giác lồi. Hình nào sau đây không thể là thiết diện của hình chóp ? A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác. Câu 33:Cho hình chóp với đáy là tứ giác lồi. Thiết diện của mặt phẳng tuỳ ý với hình chóp không thể là: A. Lục giác. B. Ngũ giác. C. Tứ giác. D. Tam giác. Câu 34:Cho hình chóp có đáy là hình bình hành và điểm ở trên cạnh . Mặt phẳng cắt hình chóp theo thiết diện là A. tam giác. B. hình thang. C. hình bình hành. D. hình chữ nhật. Câu 35: Cho hình chóp tứ giác , có đáy là hình thang với là đáy lớn và là một điểm trên cạnh . a) Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng là hình gì? A. Tam giác B. Tứ giác C. Hình thang D. Hình bình hành b) Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh . Thiết diện của hình chóp cắt bởi là hình gì? A. Ngũ giác B. Tứ giác C. Hình thang D. Hình bình hành Câu 36: Cho hình chóp. Điểm nằm trên cạnh . Thiết diện của hình chóp với mp là một đa giác có bao nhiêu cạnh? A. . B. . C. . D. . Câu 37: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi là trung điểm . Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng là: A. Tam giác B. Hình thang ( là trung điểm). C. Hình thang ( là trung điểm). D. Tứ giác. Câu 38: Cho hình chóp có đáy là một hình bình hành tâm . Gọi là ba điểm trên các cạnh . Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng là hình gì? A. Ngũ giác B. Tứ giác C. Hình thang D. Hình bình hành Câu 39: Cho tứ diện, và lần lượt là trung điểm và . Mặt phẳng qua cắt tứ diện theo thiết diện là đa giác Khẳng định nào sau đây đúng? A. là hình chữ nhật. B. là tam giác. C. là hình thoi. D. là tam giác hoặc hình thang hoặc hình bình hành. Câu 40: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng là đa giác có bao nhiêu cạnh ? A. B. C. D. Câu 41: Cho hình chóp , đáy là tứ giác có các cặp cạnh đối không song song, điểm thuộc cạnh . Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng : a) và A. SC B. SB C. SO trong đó D. b) và A. SM B. MB C. OM trong đó D. SD c) và A. SM B. FM trong đó C. SO trong D. SD d) và A. SE trong đó B. FM trong đó C. SO trong D. SD Câu 42: Cho tứ diện , là một điểm thuộc miền trong tam giác , là điểm trên đoạn a) Tìm giao tuyến của mặt phẳng với các mặt phẳng . A. PC trong đó , B. PC trong đó , C. PC trong đó , D. PC trong đó , b) Tìm giao tuyến của mặt phẳng với các mặt phẳng . A. DR trong đó , B. DR trong đó , C. DR trong đó , D. DR trong đó , c) Gọi là các điểm tương ứng trên các cạnh và sao cho không song song với . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và . A. FG trong đó , ,, B. FG trong đó , ,, C. FG trong đó , ,, ... Câu 176. Cho mệnh đề “Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước,.. mặt phẳng đi qua và song song với ”. Cụm từ nào trong số các cụm từ được cho dưới đây có thể điền vào chỗ trống (..) để được mệnh đề đúng? A. Có vô số. B. Có đúng hai. C. Có một và chỉ một. D. Không có. Câu 177. Cho mệnh đề “Qua đường thẳng song song với mặt phẳng ,.. mặt phẳng đi qua a và song song với ”. Cụm từ nào trong số các cụm từ được cho dưới đây có thể điền vào chỗ trống (..) để được mệnh đề đúng? A. Có vô số. B. Có đúng hai. C. Có duy nhất một. D. Không có. Câu 178. Cho hình lập phương (các đỉnh lấy theo thứ tự đó), cắt tại còn cắt tại . Các điểm theo thứ tự là trung điểm các cạnh . Khi đó, thiết diện do mặt phẳng cắt hình lập phương sẽ là đa giác có số cạnh là bao nhiêu? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 179. Cho hình lập phương (các đỉnh lấy theo thứ tự đó), cắt tại còn cắt tại . Các điểm theo thứ tự là trung điểm các cạnh . Khi đó, thiết diện do mặt phẳng cắt hình lập phương sẽ là đa giác có số cạnh là bao nhiêu? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 180. Cho hình lập phương (các đỉnh lấy theo thứ tự đó), cắt tại còn cắt tại . Các điểm theo thứ tự là trung điểm các cạnh . Khi đó, thiết diện do mặt phẳng cắt hình lập phương sẽ song song với mặt phẳng nào dưới đây? A. . B. . C. . D. . Câu 181. Ta chỉ xét phép chiếu song song mà các đoạn thẳng hay đường thẳng không song song hoặc trùng với phương chiếu. Khi đó hình chiếu của một đoạn thẳng sẽ là: A. Một điểm. B. Một đoạn thẳng. C. Một đoạn thẳng bằng với đoạn thẳng đã cho. D. Một đường thẳng. Câu 182. Ta chỉ xét phép chiếu song song mà các đoạn thẳng hay đường thẳng không song song hoặc trùng với phương chiếu. Một tam giác đều mà mặt phẳng chứa tam giác không song song với phương chiếu, có hình chiếu là: A. Một điểm. B. Một đoạn thẳng. C. Một tam giác. D. Một tam giác đều. Câu 183. Ta chỉ xét phép chiếu song song mà các đoạn thẳng hay đường thẳng không song song hoặc trùng với phương chiếu. Một tam giác vuông mà mặt phẳng chứa tam giác không song song với phương chiếu, có hình chiếu là: A. Một điểm. B. Một đoạn thẳng. C. Một tam giác. D. Một tam giác vuông. Câu 184. Mệnh đề nào sau đây là sai ? A. Hình biểu diễn của một đoạn thẳng là một đoạn thẳng. B. Hình biểu diễn của một tam giác là một tam giác. C. Hình biểu diễn của một hình thang là một hình thang. D. Hình biểu diễn của một đường tròn là một đường tròn. Câu 185. Trong không gian, nếu hai đường thẳng không có điểm chung thì ta có thể kết luận được gì về hai đường thẳng đó? A. Song song với nhau. B. Chéo nhau. C. Cùng thuộc một mặt phẳng. D. Hoặc song song hoặc chéo nhau. Câu 186. Nếu đường thẳng không có điểm chung với mặt phẳng thì A. không cắt . B. không song song với . C. song song với . D. nằm trọn trong . Câu 187. Đường thẳng sẽ song song với mặt phẳng nếu: A. không cắt mặt phẳng . B. không nằm trong mặt phẳng . C. không có điểm chung với mặt phẳng . D. chéo nhau với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng . Câu 188. Cho trước hai đường thẳng và chéo nhau. Khi đó, A. Không thể có một mặt phẳng nào chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia. B. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia. C. Có đúng hai cặp mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia. D. Có vô số mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia. Câu 189. Qua một phép chiếu song song, một đường thẳng sẽ song song với hình chiếu của nó nếu thỏa mãn điều kiện gì ? A. Đường thẳng đó song song với phương chiếu. B. Đường thẳng đó không song song với phương chiếu. C. Đường thẳng đó không song song với phương chiếu và cũng không song song với mặt phẳng chiếu. D. Đường thẳng đó không song song với phương chiếu nhưng song song với mặt phẳng chiếu. Câu 190. Mệnh đề nào sau đây là sai ? Qua một phép chiếu song song, hình chiếu của hai đường thẳng chéo nhau có thể là: A. Hai đường thẳng chéo nhau. B. Hai đường thẳng cắt nhau. C. Hai đường thẳng song song với nhau. D. Hai đường thẳng phân biệt. Câu 191. Mệnh đề nào sau đây là sai ? Qua một phép chiếu song song, hình chiếu của hai đường thẳng cắt nhau có thể là: A. Hai đường thẳng cắt nhau. B. Hai đường thẳng song song với nhau. C. Hai đường thẳng trùng nhau. D. Hai đường thẳng phân biệt. Câu 192. Cho hình lập phương với là đường chéo của hình vuông còn là đường chéo của hình vuông . Gọi và . Điểm thuộc đoạn ( không trùng với hoặc ). Mặt phẳng đi qua điểm và song song với mặt phẳng cắt hình lập phương theo thiết diện có số cạnh là bao nhiêu ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 193. Cho hình hộp chữ nhật ( và có độ dài đôi một khác nhau), giao điểm của với mặt phẳng là: A. Trọng tâm tam giác . B. Trực tâm tam giác . C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác . D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác . Câu 194. Cho hình hộp chữ nhật ( và có độ dài đôi một khác nhau). Gọi và tương ứng là giao điểm của với các mặt phẳng và . Ta có thể kết luận được gì về độ dài của đoạn thẳng và ? A. . B. . C. . D. . Câu 195. Cho hình chóp có đáy là tứ giác lồi ( và là hai đường chéo) và , . Mặt phẳng bất kì, song song với và cắt các cạnh tương ứng tại . Khi đó, chỉ có thể là hình nào dưới đây ? A. Tứ giác lồi (không có cặp cạnh đối nào song song với nhau). B. Hình thang (chỉ có một cặp cạnh đối song song với nhau). C. Hình bình hành. D. Hình thoi. Câu 196. Cho hình chóp có đáy là tứ giác lồi ( và là hai đường chéo) và , . Biết rằng không vuông góc với . Mặt phẳng bất kì, song song với và , cắt các cạnh tương ứng tại . Khi đó, chỉ có thể là hình nào dưới đây ? A. Tứ giác lồi (không có cặp cạnh đối nào song song với nhau). B. Hình thang (chỉ có một cặp cạnh đối song song với nhau). C. Hình bình hành. D. Hình chữ nhật. Câu 197. Cho lăng trụ . Gọi là trung điểm cạnh . Mặt phẳng đi qua đồng thời song song với và . Thiết diện do mặt phẳng cắt lăng trụ là đa giác có số cạnh bằng bao nhiêu ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 198. Cho hai hình bình hành và (các đỉnh lấy theo thứ tự đó) và không đồng phẳng. Gọi và tương ứng là trọng tâm các tam giác và . Khi đó, không song song với mặt phẳng nào dưới đây ? A. . B. . C. . D. . Câu 199. Trong không gian, tam giác có hình chiếu là tam giác qua phép chiếu song song. Khi đó ta có thể kết luận được gì ? A. Nếu là đường cao của tam giác có hình chiếu là thì cũng là đường cao của tam giác . B. Nếu là đường trung tuyến của tam giác có hình chiếu là thì cũng là đường trung tuyến của tam giác . C. Nếu là đường trung trực của tam giác có hình chiếu là thì cũng là đường trung trực của tam giác . D. Nếu là đường phân giác góc trong của tam giác có hình chiếu là thì cũng là đường phân giác góc trong của tam giác . Câu 200. Cho hình hộp chữ nhật với là đường chéo của hình vuông còn là đường chéo của hình vuông . Gọi và . Điểm thuộc đoạn ( không trùng với hoặc ). Gọi và tương ứng là giao điểm của với các mặt phẳng và . Ta có thể kết luận được gì về độ dài của đoạn thẳng và ? A. . B. . C. . D. . Câu 201. Cho hình hộp chữ nhật với là đường chéo của hình vuông còn là đường chéo của hình vuông . Gọi và . Qua phép chiếu song song theo phương lên mặt phẳng thì hình chiếu của tam giác là gì ? A. Tam giác . B. Điểm . C. Đoạn thẳng . D. Tam giác . Câu 202. Cho hình lập phương cạnh a (các đỉnh lấy theo thứ tự đó), cắt tại còn cắt tại . Các điểm theo thứ tự di động trên các cạnh , sao cho . Khi đó đường thẳng sẽ: A. Cắt đường thẳng . B. Cắt đường thẳng . C. Song song với một mặt phẳng cố định. D. Song song với một đường thẳng cố định. Câu 203. Nếu mặt phẳng trùng với mặt phẳng thì chúng sẽ có: A. Chỉ có một điểm chung. B. Có đúng hai điểm chung. C. Có đúng ba điểm chung là và . D. Có vô số điểm chung. Câu 204. Mặt phẳng có: A. Chỉ có một điểm . B. Đúng hai điểm và . C. Có đúng ba điểm , và . D. Vô số điểm. Câu 205. Nếu đường thẳng có hai điểm phân biệt là và cùng thuộc mặt phẳng thì: A. Chỉ có hai điểm và là giao của đường thẳng và mặt phẳng . B. Chỉ có những điểm thuộc đoạn thẳng mới là giao của đường thẳng và mặt phẳng . C. Mọi điểm của đường thẳng đều là giao của đường thẳng và mặt phẳng . D. Mọi điểm của mặt phẳng đều thuộc đường thẳng . Câu 206. Trong không gian cho một đường thẳng và một mặt phẳng . Giữa và có số điểm chung tối đa là bao nhiêu ? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số. Câu 207. Nếu hai mặt phẳng và có hai điểm chung là và thì: A. Chúng chỉ có hai điểm chung là và . B. Chúng chỉ có các điểm chung thuộc đoạn thẳng . C. Chúng chỉ có các điểm chung thuộc đường thẳng . D. Chúng có vô số điểm chung khác nữa. Câu 208. Cho hình lập phương với là đường chéo của hình vuông còn là đường chéo của hình vuông . Gọi và . Điểm thuộc đoạn ( không trùng với hoặc ). Mặt phẳng đi qua điểm và song song với mặt phẳng cắt hình lập phương theo thiết diện có số cạnh là bao nhiêu ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 209. Cho hình chóp , các điểm tương ứng thuộc các cạnh và . Khi đó, giao điểm của với mặt phẳng được xác định như thế nào ? A. . B. . C. trong đó . D. là một điểm tùy ý trong mặt phẳng . Câu 210. Cho hình chóp có đáy là tứ giác lồi và . Các điểm tương ứng thuộc các cạnh và sao cho . Khi tương ứng di động trên các đường thẳng và thì ta có thể kết luận được gì về điểm ? A. Cố định. B. Di động trên đoạn thẳng . C. Di động trên đường thẳng . D. Di động tùy ý trong không gian. Câu 211. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi , tương ứng là trung điểm của ( là giao điểm hai đường chéo của đáy). Khi đó, mặt phẳng sẽ cắt hình chóp theo một thiết diện là đa giác có số đỉnh là bao nhiêu ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 212. Cho tứ diện . Mặt phẳng chứa cạnh và chia tam giác thành hai phần có diện tích bằng nhau. Khi đó cắt theo giao tuyến là: A. Đường thẳng chứa đường cao của tam giác . B. Đường thẳng chứa đường phân giác góc trong của tam giác . C. Đường thẳng chứa đường trung tuyến của tam giác . D. Đường thẳng chứa đường trung trực của tam giác . Câu 213. Cho ba đường thẳng phân biệt và đôi một cắt nhau. Một đường thẳng cắt cả ba đường thẳng . Khi đó, ta có thể kết luận được gì về bốn đường thẳng , ? A. Hai trong số bốn đường thẳng , đồng phẳng. B. Ba trong bốn đường thẳng , đồng phẳng. C. Bốn đường thẳng , đồng phẳng. D. Bốn đường thẳng , đồng quy. Câu 214. Cho lăng trụ tam giác . Gọi theo thứ tự là trung điểm của các cạnh và . Khi đó, mặt phẳng sẽ song song với mặt phẳng nào dưới đây ? A. . B. . C. . D. . Câu 215. Cho lăng trụ tam giác . Gọi theo thứ tự là trung điểm của các cạnh . Gọi là trọng tâm tam giác . Khi đó, mặt phẳng sẽ song song với mặt phẳng nào dưới đây ? A. . B. . C. . D. . Câu 216. Cho lăng trụ tam giác . Gọi theo thứ tự là trung điểm của các cạnh . Gọi là trọng tâm tam giác . Điểm thuộc cạnh sao cho . Khi đó, mặt phẳng sẽ song song với mặt phẳng nào dưới đây ? A. . B. . C. . D. . Câu 217. Cho hai mặt phẳng song song và . Hai đường thẳng và tương ứng thuộc và đồng thời chéo nhau. Đường thẳng cắt mặt phẳng tại điểm . Khí đó, có bao nhiêu đường thẳng vừa song song với vừa cắt cả hai đường thẳng và ? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Tài liệu đính kèm: