Câu 1Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau, mỗi vật dẫn là một bản tụ điện
B. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ
C. Điện dung của tụ điện được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ
D. Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng.
Câu 2. Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi giữa hai bản tụ có hằng số điện môi . Điện dung của tụ điện được tính theo công thức
A. B. C. D.
Câu 117. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào
A. hình dạng và kích thước hai bản tụ B. khoảng cách giữa hai bản tụ
C. bản chất của hai bản tụ điện D. điện môi giữa hai bản tụ điện
Câu 118. Đơn vị của điện dung của tụ điện là
A. V/m (vôn/mét) B. C. V (culông. vôn) C. V (vôn) D. F (fara)
Câu 119. Một tụ điện phẳng, hai bản có dạng hình tròn bán kính r. Nếu đồng thời tăng bán kính hai bản tụ và khoảng cách giữa hai bản lên 2 lần thì điện dung của tụ điện
A. không thay đổi B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần
Câu 120. Trong các yếu tố sau đây
I. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. II. Vị trí tương quan giữa hai bản.III. Bản chất giữa điện môi giữa hai bản.
Điện tích của tụ điện phẳng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
A. I, II, III B. I, II C. II, III D. I, III
TỤ ĐIỆN Câu 1Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau, mỗi vật dẫn là một bản tụ điện B. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ C. Điện dung của tụ điện được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ D. Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng. Câu 2. Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi giữa hai bản tụ có hằng số điện môi e. Điện dung của tụ điện được tính theo công thức A. B. C. D. Câu 117. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào A. hình dạng và kích thước hai bản tụ B. khoảng cách giữa hai bản tụ C. bản chất của hai bản tụ điện D. điện môi giữa hai bản tụ điện Câu 118. Đơn vị của điện dung của tụ điện là A. V/m (vôn/mét) B. C. V (culông. vôn) C. V (vôn) D. F (fara) Câu 119. Một tụ điện phẳng, hai bản có dạng hình tròn bán kính r. Nếu đồng thời tăng bán kính hai bản tụ và khoảng cách giữa hai bản lên 2 lần thì điện dung của tụ điện A. không thay đổi B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần Câu 120. Trong các yếu tố sau đây I. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. II. Vị trí tương quan giữa hai bản.III. Bản chất giữa điện môi giữa hai bản. Điện tích của tụ điện phẳng phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. I, II, III B. I, II C. II, III D. I, III Câu 121. Một tụ điện phẳng được mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng lên 2 lần thì A. điện dung và hiệu điện thế của tụ giảm 2 lần B. điện dung và hiệu điện thế của tụ tăng 2 lần C. điện dung giảm 2 lần và hiệu điện thế tăng 2 lần D. điện dung tăng 2 lần và hiệu điện thế giảm 2 lần Câu 122. Hai bản tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính 60cm, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2mm, giữa hai bản là không khí. Điện dung của tụ là A. 5nF B. 0,5nF C. 50nF D. 5mF Câu 123. Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vuông cạnh a = 20cm, đặt cách nhau d = 1cm, điện môi giữa hai bản có hằng số điện môi bằng 6. Hiệu điện thế giữa hai bản là 50V. Điện tích của tụ là A. 10,61.10-9C B. 15.10-9C C. 0,5.10-10F D. 2.10-9C Câu 124. Bốn tụ điện giống nhau, mỗi tụ có điện dung C được ghép song song thành bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện bằng A. 4C B. 2C C. 0,25C D. 0,5C Câu 125. Bốn tụ điện giống nhau, mỗi tụ có điện dung C được ghép nối tiếp thành bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện bằng C3 C2 C1 A. 4C B. 2C C. 0,25C D. 0,5C Câu 126. Cho bộ 3 tụ: C1 = 10mF; C2 = 6mF; C3 = 4mF mắc như hình điện dung của bộ tụ là A. 10mF B. 15mF C.12,4mF D. 16,7mF C2 C1 C3 Câu 127. Cho bộ tụ gồm C1 = 10mF, C2 = 6mF, C3 = 4mF mắc như hình điện dung của bộ tụ là A. 5,5mF B. 6,7mF C. 5mF D. 7,5mF C1 C2 C3 C4 Câu 128. Cho bộ tụ ghép như hình vẽ: C1 = 4mF; C2 = 6mF; C3 = 3,6mF; C4 = 6mF Điện dung của bộ tụ là A. 2,5mF B. 3mF C. 3,5mF D. 3,75mF Câu 129. Có 3 tụ điện có điện dung C1=C2=C3=C. Để được bộ tụ có điện dung Cb= C/3 ta phải ghép các tụ đó theo cách nào trong các cách sau? A. C1ntC2ntC3 B. C1//C2//C3 C. (C1nt C2)//C3 D. (C1//C2)ntC3 Câu 130. Có 3 tụ điện có điện dung C1 = C2 = C, C3 = 2C. Để có điện dung Cb = C thì các tụ phải được ghép theo cách A. C1nt C2nt C3 B. (C1//C2)ntC3 C. (C1//C2) nt C3 D. (C1nt C2)//C3 Câu 131. Hai tụ điện có điện dung C1 = 1mF, C2 = 3mF mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 4V. Điện tích của các tụ là A. Q1 = Q2 = 2.10-6C B. Q1 = Q2 = 3.10-6C C. Q1 = Q2 = 2,5.10-6C D. Q1 = Q2 = 4.10-6C Câu 132. Có ba tụ điện C1 = 2mF, C2 = C3 = 1mF mắc như hình vẽ. Nối hai đầu A và B vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U = 4V. Điện tích của các tụ điện là C2 C1 C3 A. Q1 = 4.10-6C; Q2 = 2.10-6C; Q3 = 2.10-6C B. Q1 = 2.10-6C; Q2 = 3.10-6; Q3 = 1,5.10-6C C. Q1 = 4.10-6C; Q2 = 10-6; Q3 = 3.10-6C D. Q1 = 4.10-6C; Q2 = 1,5.10-6C; Q3 = 2,5.10-6C Câu 133. Cho bộ tụ C1 = 10mF; C2 = 6mF; C3 = 4mF mắc như hình Mắc hai đầu bộ tụ vào hiệu điện thế U = 24V. Điện tích của các tụ là C2 C1 C3 A. Q1 = 16.10-5 C; Q2 = 10.10-5C; Q3 = 6.10-5C B. Q1 = 24.10-5C; Q2 = 16.10-5C Q3 = 8.10-5C C. Q1 = 15.10-5C; Q2= 10.10-5; Q3 = 5.10-5C D. Q1 = 12.10-5C; Q2 = 7,2.10-5C; Q3 = 4,8.10-5C C1 C2 C3 C4 Câu 134. Cho bộ tụ điện: C1 = 1mF; C2 = 2mF; C3 = C4 = 4mF. Biết điện tích của tụ C1 là Q1 = 2.10-6C. Điện tích của bộ tụ là C2 C1 C3 C4 A. 6,2.10-6C B. 6.10-6C C. 8.10-6C D. 5.10-6C Câu 135. Cho bộ tụ: C1 = 1mF; C2 = 2mF; C3 = 3mF; C4 = 4mF; Q2 = 2.10-6C Điện tích trên tụ C4 là A. 8.10-6C B. 16.10-6C C4 C2 C3 C1 A B C. 24.10-6C D. 3.10-5C Câu 136. Cho bộ tụ: C2 = 2mF; C3 = 3mF; C4 = 4mF; U4 = 2V Hiệu điện thế giữa A và B là A. 7V B. 8V C. 10V D. 9V Câu 137. Cho bộ tụ như hình. C1 C2 C3 C4 U B M N A Trong đó: C1 = 2mF; C2 = 3mF; C3 = 6mF; C4 =12mF; UMN = 800V Hiệu điện thế giữa A và B là A. 533V B. 633V C. 500 V D. 100V Câu 138. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó các tụ điện có điện dung bằng nhau là C0. Điện dung của bộ tụ là A. B. C. D. Câu 139. Tụ xoay gồm tất cả 19 tấm nhôm có diện tích đối diện S = 3,14cm2, khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là 1mm. Điện dung của tụ là A. 10-10F B. 10-9F C. 0,.5.10-10F D. 2.10-10F Câu 140. Một tụ điện xoay không khí khi nối hai bản tụ với hiệu điện thế 100V thì điện tích trên tụ là 2.10-7C. Nếu tăng diện tích 2 bản tụ lên gấp đôi và nối hai bản tụ với hiệu điện thế 50V thì điện tích trên tụ là A. 2.10-7C B. 4.10-7C C. 5.10-8C D. 2.10-8C Câu 141. Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cách giữa 2 bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là A. 2.10-6C B. 3.10-6C C. 2,5.10-6C D. 4.10-6C Câu 142. Tụ phẳng có diện tích mỗi bản là 1000cm2, hai bản cách nhau 1mm, giữa hai bản là không khí. Điện trường giới hạn của không khí là 3.106V/m. Điện tích cực đại có thể tích cho tụ là A. 2.10-8C B. 3.10-8C C. 26,55.10-7C D. 25.10-7C Câu 143. Hai tụ điện có điện dung và hiệu điện thế giới hạn lần lượt là C1=5mF; U1gh=500V, C2=10mF, U2gh=1000V. Hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ khi ghép nối tiếp là A. 500V B. 3000V C. 750V D. 1500V Câu 144. Một loại giấy cách điện có thể chịu được cường độ điện trường tối đa E = 1200 V/mm. Có hai tụ điện phẳng có điện dung C1 = 300pF và C2= 600pF với lớp điện môi bằng giấy nói trên có bề dày d=2mm. Hai tụ được mắc nối tiếp, bộ tụ điện đó sẽ bị “đánh thủng” khi đặt vào nó hiệu điện thế A. 3000V B. 3600V C. 2500V D. 2000V Câu 145. Sau khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng A. hóa năng B. cơ năng C. nhiệt năng D. năng lượng điện trường trong tụ điện Câu 146. Năng lượng điện trường trong tụ điện tỷ lệ với A. hiệu điện thế hai bản tụ. B. điện tích trên tụ. C. bình phương hiệu điện thế giữa hai bản tụ. D. hiệu điện thế hai bản tụ và điện tích trên tụ. Câu 147. Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện? A. B. C. D. Câu 148. Sau ngắt tụ phẳng ra khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản tụ để khoảng cách giữa hai bản tụ giảm 2 lần. Khi đó năng lượng điện trường trong tụ sẽ A. tăng lên 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần Câu 149. Hai tụ điện giống nhau, có điện dung C, một nguồn điện có hiệu điện thế U. Khi hai tụ ghép nối tiếp nhau và nối vào nguồn thì năng lượng của bộ tụ là Wt khi hai tụ ghép song song nhau và nối vào nguồn thì năng lượng của bộ tụ là Ws ta có A. Wt = Ws B. Ws = 4Wt C. Ws = 2Wt D. Ws = 0,25Wt Câu 150. Một tụ điện có điện dung 48nF được tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electrôn đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ? A. 6,75.1013electrôn B. 3,375.1013electrôn C. 1,35.1014electrôn D. 2,7.1014electrôn
Tài liệu đính kèm: