Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 91, 92: Từ ấy - Tố Hữu

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 91, 92: Từ ấy - Tố Hữu

Từ ấy - Tố Hữu

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Hướng dẫn học sinh cảm nhận được niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng cách mạng và nhờ đó biết gắn bó với nhân dân lao khổ, tạo cho mình một sức mạnh tinh thần to lớn.

 2. Kĩ năng: Thấy được nghệ thuật diễn tả tâm trạng vui sướng say mê, bằng hình ảnh tươi sáng, giọng thơ sảng khoái, nhịp thơ dồn dập.

 3. Thái độ: Có thái độ tập trung học tập nghiêm túc, tự giác, vận dụng kiến thức làm bài tập.

C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại

 

doc 6 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 91, 92: Từ ấy - Tố Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: 
Tieỏt ppct:91,92 
Ngaứy soaùn: /10 
Ngaứy daùy: /10 
 Tệỉ AÁY 
 Tố Hữu 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Hướng dẫn học sinh cảm nhận được niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng cách mạng và nhờ đó biết gắn bó với nhân dân lao khổ, tạo cho mình một sức mạnh tinh thần to lớn. 
 2. Kĩ năng: Thấy được nghệ thuật diễn tả tâm trạng vui sướng say mê, bằng hình ảnh tươi sáng, giọng thơ sảng khoái, nhịp thơ dồn dập. 
 3. Thỏi độ: Cú thỏi độ tập trung học tập nghiờm tỳc, tự giỏc, vận dụng kiến thức làm bài tập. 
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số
 2 . Kieồm tra: Baứi cũ Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối ? , bài soạn của học sinh.
 3 . Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
- Nêu xuất xứ bài thơ?
- Tỡm nhửừng neựt chung trong noọi dung tử tửụỷng caực taực phaồm.
- Hửụựng daón HS ruựt ra keỏt luaọn sau khi yeõu caàu caực em neõu noọi dung, ngheọ thuaọt cuỷa taực phaồm.
- Hs đọc Sgk, làm việc với Sgk
Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp thi ca của Tố Hữu? 
Nêu nội dung chính của phần tiểu dẫn?
- Làm việc theo nhúm trỡnh bày kiến thức cũ. Trả lời cõu hỏi của GV. HS keồ teõn nhửừng saựng taực cuỷa Tố Hữu?
Trong khổ thơ có hình ảnh nào đáng chú ý?
Hai câu thơ 3 và 4 tạo cho em cảm nhận gì?
Hs đọc khổ 2 và 3 Nhà thơ nhận thức về lẽ sống như thế nào?
Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện như thế nào trong khổ thơ cuối?
GV: gợi ý để học sinh trỡnh bày về kiờn thức. Yờu cầu cỏc em làm việc nhanh, thảo luận nhúm.
- Làm việc theo nhúm trỡnh bày kiến thức cũ. Trả lời cõu hỏi của GV.
GV nhận xet và hướng dẫn HS.
Hs đọc khổ thơ đầu
Hai tiếng Từ ấy có ý nghĩa như thế nào?
- HS ruựt ra keỏt luaọn sau khi yeõu caàu caực em neõu noọi dung, ngheọ thuaọt cuỷa taực phaồm.
- HS tỡm nhửừng neựt chung trong noọi dung tử tửụỷng caực taực phaồm.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Tiểu dẫn
- Tố Hữu (1920-2002) là nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại.
- Quê: Làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiên-Huế. Năm 1937 (17 tuổi)Tố Hữu được giác ngộ cách mạng. Năm 1938 (18 tuổi), được kết nạp vào Đảng.
- Sự nghiệp thi ca của Tố Hữu gắn liền với sự nghiệp cách mạng.Nội dung thơ Tố Hữu bám sát các chặng đường cách mạng để phản ánh. Các tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa, Một tiếng đờn, Ta với ta... đều theo sát các chặng đường lớn của cách mạng Việt Nam. Nghệ thuật thơ Tố Hữu thể hiện ở phong cách trữ tình chính trị, đậm đà tính dân tộc. Cảm hứng (tình cảm chủ yếu) của thơ Tố Hữu là cảm hứng lãng mạn kết hợp khuynh hướng sử thi.
 * Xuất xứ bài thơ: 
- Từ ấy là tập thơ đầu của Tố Hữu, được sáng tác từ năm 1937 đến năm 1946. gồm ba phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.
- Bài thơ Từ ấy, sáng tác tháng7/1938. nằm trong phần Máu lửa và được mang tiêu đề cho cả tập thơ.
 2. Bố cục 
 Ba đoạn: 
Đoạn một: khổ thơ đầu (Niềm say mê náo nức của nhà thơ khi đón nhận lí tưởng của Đảng)
Đoạn hai: khổ hai (Lời tự nguyện của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng của Đảng) 
Đoạn ba: khổ ba (Sự khẳng định của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng của Đảng)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Đọc
Tỡm hiểu văn bản
 2.1. Niềm say mê náo nức của nhà thơ khi đón nhận lí tưởng của Đảng
 - Maởt trụứi chaõn lớ: maởt trụứi chieỏu saựng ủuựng ủaộn nhaỏt. => Maởõt trụứi caựch maùng, nhaọn ra vaứ vửụn tụựi ủieàu toỏt ủeùp, hieồu ra baỷn chaỏt cuoọc ủụứi ủaõu ủuựng, ủaõu laứ sai. Toỏ Hửừu chuỷ ủoọng ủoựn nhaọn-> tổnh taựo saựng suoỏt nhaọn ra chaõn trụứi mụựi baống caỷ sửù raùo rửùc, say meõ, soõi noồi nhaỏt.
=> Thể hiện thời gian. Dấu ấn quan trọng trong cuộc đời người thanh niên Tố Hữu: đón nhận ánh sáng lí tưởng của Đảng.
 - Từ ấy như điểm chốt của thời gian, không gian đã xác định: từ bóng đêm của cuộc đời cũ, ánh sáng lí tưởng của Đảng làm bừng sáng cuộc đời nhà thơ. 
=> Aỏn tửụùng saõu saộc trong cuoọc ủụứi moói con ngửụứi,daỏu aỏn quan trong, bửụực ngoaởt lụựn trong cuoọc ủụứi Toỏ Hửừu. 
 - Mặt trời chân lí: Toả ánh sáng rực rỡ, chói chang, mạnh mẽ, 
Chân lí : đúng đắn nhất. Bừng: bất ngờ đột ngột. Chói: nguồn sáng lí tưởng có sức xuyên thấu mạnh mẽ. Đón nhận lí tưởng cách mạng bằng trí tuệ.
 “Hồn tôi là một vườn hoa lá; Rất đậm hương và rộn tiếng chim”
=> So saựnh tu tửứ, aồn duù theồ hieọn , vửụứn xanh tửụi, traứn treà nhửùa soỏng, coự laự coự hoa ngoùt ngaứo hửụng saộc, coự chim hoựt roọùn raứng. Taõm hoàn traứn ngaọp nieàm vui, say meõ naựo nửực treỷ trung vụựi caỷm hửựng laừng maùn khi tieỏp nhaọn lớ tửụỷng coọng saỷn. Lớ tửụỷng coọng saỷn mang laùi nieàm tin yeõu cuoọc ủụứi, sửực soỏng cho taực giaỷ. Vụựi Toỏ Hửừu , caựch maùng vaứ thụ laứ moọt . Caựch maùng khụi nguoàn vaứ mang laùi caỷm hửựng saựng taùo cho thụ ca.
 - “Choựi qua tim”: Lớ tửụỷng cuỷa ẹaỷng laứm thay ủoồi nhaọn thửực, trớ tueọ, tỡnh caỷm...
 - “bửứng” : Aựnh saựng phaựt ra baỏt ngụứ, ủoọt ngoọt.
 - “Choựi “: Nguoàn aựnh saựng coự sửực xuyeõn thaỏu maùnh meừ.
 - Đón nhận ánh sáng lí tưởng bằng trí tuệ, bằng tình cảm rạo rực, say mê, sôi nổi, lãng mạn. So sánh tu từ: diễn đạt cảm xúc, đón nhận lí tưởng, như cỏ cây đón nhận ánh sáng mặt trời. Lí tưởng cộng sản đã mang lại niềm tin yêu cuộc đời và sức sống cho con người!
 2.2. Lời tâm nguyện chân thành Tieỏt 92
 - Khổ hai: nhận thức mới về lẽ sống: sự gắn bó giữa Cái tôi riêng và cái ta chung.
 - Các từ “buộc”, “trang trải”: thể hiện tính tự nguyện ; “Lòng tôi”; “Tình”; “Hồn tôi” => ba trạng thái của tinh thần ý thức tình cảm, gắn liền với “mọi người”, “trăm nơi”, “bao hồn khổ” diễn tả sự đồng cảm, tình yêu thương con người của nhà thơ.
 - Chuỷ nghúa caự nhaõn luoõn ủoỏi laọp vụựi chuỷ nghúa taọp theồ, caựi toõi nhoỷ beự ủoỏi laọp vụựi moùi ngửụứi
=> Quan nieọm mụựi: Sửù gaộn boự giửừa caựi toõi vaứ caựi chung moọt caựch tửù nguyeọn vửụùt qua giụựi haùn caựi toõi ủeồ chan hoứa vụựi moõi ngửụứi. Tỡnh yeõu thửụng con ngửụứi, ủoàng caỷm vụựi yự thửực gaộn lieàn vụựi : “ moùi ngửụứi, traờm nụi, bao hoàn khoồ...” 
 - bao hoàn khoồ...” Tỡnh yeõu thửụng nhửừng ngửụứi ngheứo khoồ, nhaõn daõn lao ủoọng. Toỏ Hửừu thoaựt khoỷi caựi toõi coõ ủụn, beỏ taộc maứ gaộn boự tỡm thaỏy sửực maùnh, nieàm vui trong cuoọc ủụứi.
 - Khổ hai: chuyển biến tư tưởng thể hiện ở việc giác ngộ lập trường giai cấp. Từ bỏ cái tôi cá nhân của giai cấp tiểu tư sản, để hoà nhập vào khối đời chung của nhân dân lao khổ.
- Khổ ba: Tình cảm không còn chung chung, mà tác động đến các đối tượng cụ thể. Tự khẳng định mình: Là con, là em, là anh > gần gũi, đầm ấm thân thiét. Với “vạn nhà” “vạn kiếp phôi pha” “vạn đầu em nhỏ”. 
 => Chuyển biến về tình cảm là biểu hiện cụ thể cho việc giác ngộ lí tưởng cộng sản của nhà thơ.
- “vạn nhà”, “vạn kiếp phôi pha” ,“vạn đầu em nhỏ” : ủoõng ủaỷo quaàn chuựng caựch maùng; laứ nhửừng kieỏp soỏng moứn moỷi ủaựng thửụng, nhửừng con ngửụứi soỏng cụ cửùc daừi daàu mửa gioự.; em nhoỷ soỏng lang thang beõn xoự chụù chaõn caàu, khoõng nụi nửụng tửùa, khoõng bieỏt troõng caọy vaứo ai.
=> Sửỷ duùng ủieọp tửứ, taùo neõn sửù gaộn boự thaõn thieỏt giửừa Toỏ Hửừu vaứ quaàn chuựng lao khoồ. Toỏ Hửừu ủoàng caỷm , yeõu thửụng, con ngửụứi ngheứo khoồ, caờn giaọn trửụực nhửừng baỏt coõng ngang traựi cuỷa cuoọc ủụứi, say meõ caựch maùng. Vỡ Caựch maùng thaộp saựng, soi ủửụứng cho nhaứ thụ tr6n ủửụứng ủaỏu tranh gian khoồ giaứnh thaộng lụùi, laứ tieỏng loứng taõm huyeỏt theo ẹaỷng cuỷa giai caỏp voõ saỷn.
- Nhũp ủieọu baứi thụ ụỷ khoồ ủaàu laứ sửù say meõ naựo nửực, haứo hửựng, khoồ 2 laứ nhũp ủieọu da dieỏt, saõu laộng taùo ra bụỷi nhửừng ủieọp tửứ
Tổng kết
-Nội dung: Từ ấy là tiếng mở đầu cho hồn thơ cách mạng của Tố Hữu. bài thơ mang sắc thái riêng của một tâm hồn thanh niên lần đầu bắt gặp lí tưởng: Trẻ trung, tràn trề sức sống, giọng điệu say sưa, hăm hở...
- Nghệ thuật: Bài thơ tạo được nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp “mặt trời chân lí” “Vườn hoa lá” “đạm hương, rộn tiếng chim”. Sử dụng nhiều điệp từ “đã là” “là con” “là em” “là anh” thuộc trường nghĩa gia đình... Nhịp điệu: khổ một say mê, náo nức. Khổ hai và ba: da diết sâu lắng bởi những điệp từ...
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌCuag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.
Nhớ Đồng
 Tố Hữu
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Giỳp HS cảm nhận được bức tranh đồng quờ – thể hiện tỡnh yờu thương đất nước , ḷũng khỏt khao tự do của tỏc giả.
 2. Kĩ năng: Phõn tớch được tõm trạng thụng qua bức tranh quờ vẽ nền bằng những giỏc quan nhảy cảm.
 3. Thỏi độ: Trõn trong, cảm thụng, chia sẽ với tõm trang của tỏc giả.
C. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng kết hợp cỏc phương phỏp: phỏt vấn, thảo luận nhúm, nờu vấn đề..Đàm thoại 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số
 2 . Kieồm tra: Baứi cũ Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối ? , bài soạn của học sinh.
 3 . Bài mới: 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
GV:Nhõn xột ,chốt ý 
GV:Thụng qua phần tiểu dẫn hay nờu hoàn cảnh sỏng tỏc bỏi thơ “ Nhớ đồng” ?
- GV mơ rụng thờm về hoàn cảnh riờng của tỏc giả - 1938 Tố Hữu được kết nạp vào Đảng. Say sưa hoạt động phong trào Cỏc Mạng ở Huế th́ỡ bị bắt . Nhà tự đă ngăn cỏch với cuộc sống bờn ngoài.Tố Hữu đó cảm nhận “cụ đơn thay là cảnh thõn tự”.Trong hoàn cảnh ấy dó viết nờn bài thơ này.
- Bài thơ này nờn tỡm hiểu theo bố cục như thế nào? Nờu nội dung? GV:Chốt ý ; Bổ sung
- Hóy nờu tõm trạng của tỏc giả ở cuối bài thơ?, Nờu nghệ thuật của bài thơ?
- Tổng kết về nội dung và nghệ thuật.
- Nờu chủ đề của bài thơ ?
- Cảm hứng của toàn bỏi thơ được gởi lờn từ đõu? Hăy phõn tớch và rỳt ra nhõn xột ?(nhúm 1:2p) HS: Thảo luận, trả lới 
- Nhớ dồng đề cập dến nỗi nhớ quờ hương cụ thờ ntn?(nhúm 2 -2 p)?
HS: Thảo luận trả lời ; Phỏt hiện 
- Nhớ đồng –nỗi nhớ đến bản thõn mỡnh trong quỏ khứ như thế nao? (thảo luận nhúm 3-2p) HS:Thảo luận, trỡnh bày
- HS đọc khổ thơ đầu
- HS đọc khổ 2 và 3 Nhà thơ nhận thức về lẽ sống như thế nào?
- Trong khổ thơ có hình ảnh nào đáng chú ý? Hai câu thơ 3 và 4 tạo cho em cảm nhận gì?
- HS: đọc phần tiểu dẫn,tŕnh bày hiểu biết. Nêu nét chính trong phần tiểu dẫn?
- Nêu bố cục của bài thơ? Cảm hứng của bài thơ được gì lên từ đâu?
- Cảm giác hiu quạnh được miêu tả như thế nào? 
- Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện như thế nào trong khổ thơ cuối?
- Tiếng hò được lặp đi lặp lại có ý nghĩa gì?
- Những hình ảnh cụ thể của nỗi nhớ?
- So sánh tình cảm nhớ thương của Tố Hữu với các nhà thơlãng mạn đương thời
- Diễn biến tâm trạng được thể hiện như thế nào trong bài thơ? 
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Hoàn cảnh sỏng tỏc :
- Năm 1939 nguy cơ đại chiến lần thứ hai bựng nổ (1939-1945) bựng nổ .Thực dõn Phỏp tập trung đàn ỏp phong trào Cỏch Mạng ở Đụng Dương. 29-04-39 Tố Hữu bị bắt giam ơ nhà lao Thừa Phủ (Huế).Nhỏ thơ đă sỏng tỏc bài thơ trong dịp này (sau ba tháng bị giam trong tù). 1938 Tố Hữu được kết nạp vào Đảng. ..
 2. Bỏi thơ: -Bài thơ nằm trong phần “Xiềng xích” của Từ ấy
 a) Bố cục:( gồm 3 đoạn)
- Đoạn 1: Từ đầu đến ..”khoai sắn tỡnh quờ rất đậm đa”
 => :Nỗi nhớ tha thiết với cuộc sống bờn ngoài nhà tự.
- Đoạn 2:tiếp đến trờn chớn tầng cao bỏt ngỏt trời “.
 => Nỗi nhớ về chớnh mỡnh trong những ngày chưa bị giam cầm 
- Đoạn 3: cũn lại : Trở lại với thực tại đang bị giam cầm ,lũng trĩu nặng vời nỗi nhớ triền miờn.
 b) Chủ đề :Bài thơ bộc lộ nỗi nhớ nhung da diết của người tự Cổng Sản trong tự ngục với cuộc sống bờn ngoài nhà tự .Đống thời thể hiện diễn biến tõm trạng của người chiến sỉ cổng sản.
Năm 1939 nguy cơ chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1939-1945), thực dân Pháp tăng cường đàn áp cách mạng ở Đông Dương.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Tỡm hiểu văn bản
 2.1. Nỗi nhớ của người tự Cộng Sản với cuộc sống bờn ngoài nhỏ tự.
* Cảm hứng của cả bài thơ được gởi lờn bởi tiếng hũ .
 -Tiếng ḥũ được lặp đi lặp lại nhiều lần (4lần) ”Hiu quạnh bờn trong một tiếng ḥũ”
 - Tiềng ḥũ lẽ loi cụ dộc giữa trời trưa đă khiến cho nhõn vật trữ tỡnh cảm nhận tất cả sự hưu quạnh.
 * Hưu quảnh: thời gian trưa vắng , khụng gian đồng vắng , đời buồn tụi nhọc nhằn , lũng người đang bị giam cầm. Tiếng ḥũ đó đống cảm ḥũa điệu của nhiều nỗi hưu quạnh .
=>Người tự Cỏch Mạng thấy nhớ nhung da diết đồng quờ củng là nhớ cuộc sống bờn ngoài nhà tự .Tiếng ḥũ diễn ta nỗi quạnh hưu của người mất tự do tha thiết yờu đới .
*Cảnh làng quờ: Đồng quờ là hớnh ảnh thể hiện lờn đậm nột qua nỗi nhớ của tỏc giả 
Đồng quờ: cồn thơm, ruụng tre mỏt, ụ mạ xanh mơn mởn , nương khoai ngọt sắn bựi, những chiều sương phủ băi đồngàđống quờ yờn ả ,thanh binh
 - Xúm làng – con đướng thõn thuộc cũng được gởi lờn: Xúm nhà tranh thấp ; Con đường quen bước chõn năm thỏng =>Đơn sơ , quen thuộc ,nhưng rất đỗi thõn thương song đang bị ngăn cỏch .
 - Con người gần gũi ,thõn thuộc : Những lưng cong xuống luống cỏy ; Những bàn tay văi giống tung trời ; Những giọng ḥ đưa bố mẹxa đơn chiếc ; Những linh hồn đă khuất 
 àCon người quờ chõn thực mộc mạc. => Nhớ đồng là nhớ quờ hương đến con người khụng chỉ con người trong hiện tại mà cả những con người trong những kiếp xưa ,mẹ già tất cả đều chõn thực và đậm t́nh thương mến .là nhớ cuộc sống bờn ngoài nhà tự 
 – cuộc sống hụm qua gần gũi ,gắn bú bõy giờ dă trở nờn cỏch biệt xa xụi .
 - Hiu quạnh của không gian đồng vắng. Hiu quạnh của thơid gian trưa vắng. Hiu quạnh của cuộc đời buồn tủi nhọc nhằn; Hiu quạnh của lòng người đang bị giam cầm.
 - Liên kết các cảm xúc. Nhấn mạnh, tô đậm cảm xúc quạnh hiu. Tạo nhịp điệu triền miên, cảm xúc da diết khôn nguôi của nỗi nhớ. Nhớ đồng, nhớ quê, nhớ con người... Tất cả đều rất chân thật và đậm tình thương mến. 
 - Cuộc sống bên ngoài nhà tù hôm qua còn gần gũi, gắn bó, thân thiết, giờ đã trở nên cách biệt xa xôi.
 - Thơ lãng mạn cũng gợi nỗi nhớ về con người (Nỗi nhớ dằng dặc của Huy Cận về quê nhà; nỗi nhớ bâng khuâng của Hàn Mặc Tử về thôn Vĩ; Nỗi nhớ thương trong biệt li của Tống biệt hành...)
Tố Hữu dành nhớ thương cho tất cả mọi người, trong đó nổi bật lên là hình ảnh người lao động. “Tố Hữu là nhà thơ của tình thương mến” (Xuân Diệu)
 2.2. Nhớ đống – nỗi nhớ về chớnh ḿinh trong những ngày bị giam cầm, thực tại –lũng trữu nặng.
 - Nhớ lai nhũng ngày tự do :Theo Đảng là sự gắn bú mật thiết giữa cỏ nhõn và tập thể ,khụng quờn những ngàythỏng tự do hoạt động trong phong trào mặt trận Dõn Chủ : “Rồi một hụm nào tụi thấy tụi. ; Trờn chớn tầng cao bỏt ngỏt trời “ => Say mờ lớ tưởng ,khỏt khao tự do và sụi nổi trong hành động của Tố Hữu ,
 - Caứng nhớ, nhà thơ càng thấy cụ đơn với thực tại của cuộc sống giam cầm: “Cho tới chừ đõy , tới chừ đõy ; Như cỏnh chim bụồn nhú giú mõy “
- Diễn biến tâm trạng của chủ thể trữ tình: Diễn biến tâm trạng tự nhiên, chân thực, liền mạch. Nỗi nhớ bắt đầu được gợi lên từ tiếng hò; Tiếng hò gợi cảnh đồng quê; Gợi nỗi nhớ về con người , rồi nhớ chính mình.
- Hiện tại > quá khứ < hiện tại. Tất cả thể hiện nỗi niềm da diết nhớ thương, yêu cuộc sống, khao khát tự do (yếu tố lãng mạn kết hợp với tinh thần cách mạng)
3. Tổng kết
 a. Nội dung: Bài thơ là cả dong cảm xỳc tuụn trào của người thanh niờn yờu tư tưởng, tự do muốn cấu hiến sức trẻ cho đời. Một tỡnh yờu Quờ Hương sõu nặng.
 b. Nghệ thuật: Hỡnh ảnh thơ dõn gĩa quen thuộc ,gẩn gũi àsự kết hợp nhịp nhàng giữ chất trữ t́inh và tự sự .
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Cần nắm được bài học; nờu suy nghĩ của em về tỏc giả qua bài thơ ?
- HS về nhà chuẩn bị: Học thuộc bài thơ.. soạn bài mới.uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc91-92 Tu ay-nho dong.doc