Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 87: Thao tác lập luận bình luận

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 87: Thao tác lập luận bình luận

THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: HS hiểu được mục đích, yêu cầu, tầm quan trọng của thao tác lập luận bình luận trong cuộc sống.

 2. Kĩ năng: HS nắm được những nguyên tắc, cách thức cơ bản của bình luận.

 3. Thái độ: Tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện, phát triển năng lực tửù hoùc.

C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 87: Thao tác lập luận bình luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
Tiết ppct:87 
Ngày soạn: /10 
Ngày dạy: /10 
THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: HS hiểu được mục đích, yêu cầu, tầm quan trọng của thao tác lập luận bình luận trong cuộc sống. 
 2. Kĩ năng: HS nắm được những nguyên tắc, cách thức cơ bản của bình luận.
 3. Thái độ: TÝch cùc, chđ ®éng trong häc tËp vµ rÌn luyƯn, ph¸t triĨn n¨ng lùc tự học.
C. PHƯƠNG PHÁP: Ph­¬ng thøc thuyÕt tr×nh, nªu vÊn ®Ị, gi¶ng gi¶i, h×nh thøc trao ®ỉi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái gợi mở. Đàm thoại 
KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ BÀI : Đây thôn Vĩ Dạ thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết, bộc lộ tình yêu thầm lặng sâu kín, mênh mang, mờ ảo như sương khói của nhà thơ . Hãy chứng minh.
 => GỢI Ý: 
A. MỞ BÀI: - Hµn MỈc Tư (1912-1940) ; Nguyễn Trọng Trí. Cuộc đời bất hạnh, tình yêu trắc trở, bị chứng bệnh nan y (bệnh phong). Mất năm 1940 tại trại phong Quy Hoà, Quy Nhơn, Bình Định. Làm thơ từ năm 16 tuổi với nhiều bút danh: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh, rồi Hàn Mặc Tử. Thơ Điên: C¶m xĩc chÝnh cđa tËp th¬ lµ ®au th­¬ng, thất vọng, là nỗi đau đớn tột cùng về thân xác và nội tâm con người Th¬ “§iªn” (1938). . 
 B. THÂN BÀI- Lêi cđa ai? c« g¸i? hay m×nh tù hái m×nh? lêi hái nhiỊu c¶m xĩc (mêi mäc, tr¸ch mãc nhĐ nhµng)- béc lé nçi lßng th­¬ng nhí ®Õn b©ng khu©ng! Câu hỏi tu từ t¹o c¶m xĩc ®a chiỊu, chøa ®ùng c¶ nh÷ng uÈn khĩc trong lßng. Kh¼ng ®Þnh c¶m xĩc m·nh liƯt: t×nh yªu cuéc sèng vµ con ng­êi! => lời mời hồ hởi, hào hứng nhưng kín đáo tha thiết, lời trách móc dịu dàng lại vừa hàm ý tiếc nuối nhẹ nhàng, gợi lại những hình ảnh trong ký ức tác giả à Cách giới thiệu khéo léo, tạo ngạc nhiên thích thú, thắc thỏm trong lòng người
- Cảnh vườn tược: “Nắng hàng cau – nắng mới lên”. Điệp từ “nắng” bừng sáng, đầy sức sống à cảnh đẹp, sinh động. C©u th¬ s¾p xÕp kh¸ ®Ỉc biƯt: N¾ng- hµng cau-n¾ng. H×nh ¶nh n¾ng ban mai: tinh kh«i, thanh khiÕt
- “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”. Nghệ thuật so sánh, cách dùng từ gợi cảm– M­ít: gỵi mỊm m¹i, m­ỵt mµ, mì mµng, m¬n mën cđa l¸ non! non tơ, gợi sự tươi tốt à Cảnh hiện lên rất đẹp, nhà thơ như thốt lên tiếng reo vui, thích thú . 
- Con người thôn Vĩ: + “Lá trúc” _ hình ảnh mảnh mai, thanh tú . Thiªn nhiªn nh­ mêi gäi, biĨu hiƯn nçi lßng khao kh¸t muèn trë vỊ th«n VÜ- n¬i cã mét t×nh yªu Êp đ trong lßng!: “Mặt chữ điền” _ nét đẹp dịu dàng phúc hậu của con người. - “Lá trúc che ngang” _ hình ảnh duyên dáng, gợi vẻ đẹp kín đáo, e ấp, tình tứ của con người khuất sau khóm vườn xinh xắn à Hình ảnh vừa thực vừa có phần hư ảo (vườn ai) è Chỉ mấy nét vẽ đơn sơ, tác giả đã làm hiện rõ lên một thôn Vĩ vừa mượt mà, óng ả, vừa đằm thắm thơ mộng _ một thôn Vĩ của thơ, của tình yêu và hoài niệm 
- Thiên nhiên vốn giao hòa (gió thổi chiều nào, mây trôi theo chiều ấy) nhưng ở đây, gió cứ thổi, mây cứ bay, nước cứ trôi, gợi nỗi buồn xa cách, chia lìa của đôi lứầ Cái buồn phơn phớt, nhè nhẹ nhưng thấm vào tận đáy lòng
- “Dòng nước buồn thiu” _ nghệ thuật nhân hóa, gợi dòng sông Hương lặng lờ, buồn hiu hắt
- “Hoa bắp lay” _ cảnh tuy động nhưng chỉ nhẹ khẽ của hoa bắp khiến cảnh trở nên tĩnh lặng hơn, đìu hiu và ảm đạm hơn à Hai câu thơ bộc lộ một cách kín đáo khát vọng về một tình yêu đằm thắm, kín đáo, thiết tha, đầy mộng ảo
è Cảnh thực chuyển dần sang mờ ảo, mơ hồ. Khổ thơ đã phác họa đúng cái hồn vẻ đẹp huyền ảo, nhịp điệu khoan thai của xứ Huế, gợi tình yêu dịu dàng, kín đáo và sâu xa rộng mở
- “Mơ” _ đắm chìm trong thế giới tâm linh, mờ ảo. ; “Khách đường xa” _ điệp ngữ để nói đến xa lâu chưa gặp, hình ảnh không rõ ràng, không cụ thể, hình tượng con người trong cõi xa xôi mộng tưởng.
- Hai câu cuối: “áo trắng quá” hình ảnh người thiếu nữ dường như tan loãng trong sương khói xứ Huế, chỉ thấy bóng người mờ ảo, lung linh “mờ nhân ảnh”
- “Ai biết tình ai?” Nh÷ng ®ªm tr¨ng? thiªn nhiªn diƠn t¶ nh÷ng uÈn khĩc trong lßng thi sÜ ®Ĩ bËt tiÕp c©u hái: “ai biÕt t×nh ai cã ®Ëm ®µ”. Đại từ phiếm chỉ “ai”, câu hỏi tu từ cực tả nỗi băn khoăn không biết “tình ai” có bền chặt hay cũng mờ ảo như sương khói (sự hoài nghi tình cảm người khác và tình cảm của chính mình).
+ Hai từ “ai” vừa bộc lộ yêu thương vừa khao khát được yêu thương nhưng cũng chất chứa vô vọng của nhà thơ .
è Khổ thơ cuối thể hiện tình yêu thầm kín, say đắm, lung linh, huyền ảo chơi vơi đầy hụt hẫng trong tâm hồn nhà thơ à thế giới mộng mơ nhưng chan chứa cảm xúc tình người. Bằng việc chắt lọc ngôn ngữ tinh tế, sử dụng hình ảnh đầy sức biểu cảm, Hàn Mặc Tử đã dựng nên một bức tranh xứ Huế đầy thơ mộng. Qua đó, ta cũng thấy lộ lên một Hàn Mặc Tử đầy sầu não với một khát vọng sống, khát vọng tình yêu mãnh liệt.
C. KẾT BÀI : Nh÷ng h×nh ¶nh ®éc ®¸o, ng«n ng÷ g©y Ên t­ỵng giµu søc liªn t­ëng. Bµi th¬ lµ mét bøc tranh ®Đp vỊ xø HuÕ méng m¬, lµ tiÕng lßng cđa mét ng­êi tha thiÕt yªu ®êi, yªu cuéc sèng! tÊt c¶ ®Ịu ®Đp l¹ lïng trong h­ ¶o, trong kh¸t väng cđa nhµ th¬ => h×nh ¶nh th¬ kh«ng xuÊt ph¸t tõ viƯc lùa chän ng«n ng÷, mµ xuÊt ph¸t tõ câi lßng s©u th¼m cđa nhµ th¬!
- C¶nh th«n VÜ t¶ thùc nh­ng trÝ t­ëng t­ỵng dÇy th¬ méng. Thiªn nhiªn vµ nçi lßng b©ng khu©ng, th­¬ng nhí, da diÕt ®¾m say, ­íc m¬, hoµi nghi, kh«ng hi väng. T©m tr¹ng t¸c gi¶ thĨ hiƯn trong ba khỉ th¬: ao ­íc ®¾m say=> hoµi väng phÊp pháng => m¬ t­ëng hoµi nghi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: Bài cũ, bài soạn của học sinh.
 3. Bài mới: Trong văn nghị luận , người ta vận dụng những thao tác nghị luận khác nhau. Bình luận là một trong những thao tác lập luận không thể thiếu. Vậy mục đích, yêu cầu, cách bình luận của thao tác lập luận bình luận là gì ? Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó và bước đầu rèn luyện kĩ năng bình luân . Một hoạt động thường thấy trong đời sống hàng ngày, rất gần gũi với mỗi chúng ta là mọi vấn đề, mọi sự vật hiện tượng đều cĩ thể trở thành đối tượng cho chúng ta nêu ý kiến nhận xét. Đĩ là bình luận trong cuộc sống. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu mục đích của của thao tác lập luận bình luận? 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của thao tác lập luận bình luận? 
- Gọi học sinh nêu các của thao tác lập luận bình luận
(có thể cho thảo luận)
- Gọi học sinh cho biết cách bình luận của thao tác lập luận bình luận? 
- GV tổ chức cho học sinh làm bài luỵên tập – hướng dẫn (có thể phân từng bài cho từng nhóm)
- Trước mỗi bức tranh (hay một bản nhạc, một câu chuyện), mỗi người đều cĩ thể cĩ những ý kiến nhận xét của riêng mình. Ý kiến của em?
- Giữa việc nêu ý kiến bình luận hằng ngày và sử dụng thao tác bình luận trong bài văn nghị luận cĩ sự khác nhau như thế nào?
- Học sinh thực hành, học sinh đọc phần ghi nhớ rồi chốt lại nội dung chính. Sau đó, gợi ý bài luyện tập 
- Tham khảo phần ghi nhớ trong SGK.
Học sinh trả lời các câu luyện tập trong SGK.
- Học sinh suy nghĩa câu hỏi, vấn đề giáo viên đưa ra tìm dáp án rồi xin được trả lời.
- Học sinh nhận xết trình bày ý kiến cá nhân để các bạn và giao viên bổ sung cho hồn thiện. - Tìm ý bàn bạc của tác giả trong bài tập 2 SGK/73
Thời gian nhàn rỗi để mỗi người sống cuộc sống riêng của mình
HS lµm bµi tËp luyƯn tËp.
* HS Thảo luận nhóm: 
- N1: So sánh giữa thao tác lập luận bình luận với những thao tác khác như : Giải thích, chứng minh, phân tích
- N2: Có thể bình luận về một trận đấu bóng đá cho một người chưa biết, chưa hiểu về bóng đá không ? 
- N3: Bài Xin lập khoa luật- NTT- có đánh giá đúng sai không ? Có bàn bạc sâu, rộng vấn đề không ? Mục đích cuối cùng là gì ?
- N4: Aùp dụng ba bước bình luận cho vấn đề: “Tình trạng hút` thuốc lá của học sinh.”
- Gv h­íng dÉn HS lµm bµi tËp luyƯn tËp
- HS chia 4 nhãm: mçi nhãm lµm 1 bµi tËp lÇn l­ỵt 1, 2, 3, 4- c¸c nhãm trao ®ỉi th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái cư ng­êi tr×nh bµy tr­íc líp - GV chuÈn kiÕn thøc
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi tËp GV hƯ thèng l¹i néi dung bµi häc .
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận
* Mục đích : Bình luận nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với nhận xét, đánh giá, bàn luận của mình về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống hoặc trong văn học
* Yêu cầu: Đưa ra được những nhận định, đánh giá đúng- sai, hay- dở, bàn bạc sâu rộng về vấn đề.
- Những nhận định, đánh giá phải có lí luận, thực tiễn thì mới có sức thuyết phục, lôi cuốn người đọc, người nghe. 
- Quan điểm của người bình luận phải rõ ràng, lập luận phải chặt chẽ, bố cục phải mạch lạc, lời văn bình luận phải chính xác, trong sáng.
II. Các bước bình luận: Cĩ 3 (ba) bước
Bước 1: Chỉ ra hiện tượng, vấn đề cần bình luận
Bước 2: Khẳng định hiện tượng, vấn đề đúng sai, hay, dở
Bước 3: Bàn bạc, mở rộng vấn đề qua các cách sau: Giải thích, chứng minh, lật ngược vấn đề, mở rộng đào sâu, so sánh
Bước 4: Nêu ý nghĩa, tác dụng. 
* GHI NHỚ ( SGK/73) 
III. Luyện tập: 
 1. Bài tập 1. Cĩ người cho rằng Bình luận chẳng qua chỉ là sự kết hợp của hai kiểu lập luận giải thích và chứng minh. Ý kiến của anh (chị) như thế nào ?
 2. Bài tập 2,3  Nêu hiện tượng=>Đánh giá=>Bàn luận 
 3. Bài tập 4: Bình luận một vần đề có tính thời sự, vần đề quân sự, thể thao
* Nên bày tỏ sự nhận xét, đánh giá của mình theo hướng nào ? 
 Đứng hẳn về một phía, tìm những lí lẽ và dẫn chứng để nhiệt tình ủng hộ phía đúng, phê phán phía sai
 Kết hợp những phần đúng của mỗi phía và loại bỏ phần cịn hạn chế để đi tới một sự đánh giá hợp lí 
 Đưa ra cách đánh giá đúng-sai của riêng mình sau khi đã phân tích các ý kiến khác nhau
Cả 3 hướng trên
* Phải bàn bạc những gì ?
Bàn về thái độ, cách giải quyết cần cĩ
 Bàn về những điều cĩ thể rút ra khi liên hệ với thời đại, hồn cảnh sống, lứa tuổi 
Bàn về những ý nghĩa sâu xa hơn mà vấn đề gợi ra
* Mục đích yêu cầu của TTLL Bình luận là gì ?
 A. Dùng lí lẽ để dẫn dắt người nghe từ chỗ chưa biết đến chỗ biết về một hiện tượng, sự vật
 B. Làm cho người nghe từ chỗ chưa tin đến chỗ tin về một vấn đề bằng những dẫn chứng thuyết phục
 c. Đề xuất và thuyết phục người nghe tán đồng với nhận xét của mình về một hiện tượng hay vấn đề.
* Khơng nên trình bày hiện tượng cần bình luận với yếu tố nào sau đây: 
 A. Trung thực, khách quan 
 B. Cặn kẽ, chi tiết 
 C. Ngắn gọn, rõ ràng
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận. Cĩ 4 bước: Nêu hiện tượng (vấn đế ) cần bình luận. Đánh giá hiện tượng (vấn đề ) cần bình luận. Bàn về hiện tượng (vấn đế ) cần bình luận. Nêu ý nghĩa, tác dụng.
- HS về nhà chuẩn bị soạn bài: Chiều tối - Hồ Chí Minh theo hệ thống câu hỏi SGK.uag của dòng sông và những chiến công hiển hách ở đâýcâng oanh liệt nhất trong lịch sử d
D. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc87 Thao tac lap luan binh luan.doc