Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 31, 32: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng tám 1945

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 31, 32: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng tám 1945

Khái quát văn học việt nam

từ đầu thế kỷ xx đến cách mạng tháng tám 1945

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy được diện mạo của một nền văn học mới: sự hiện đại, tốc độ phát triển và sự phân hoá sâu sắc. Có cách nhìn khách quan biện chứng về một thời kì văn học mới.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Những đặc điểm cơ bản làm nên diện mạo của một nền văn học mới. HS nhận thức được những đặc điểm cơ bản của VHVN giai đoạn từ đầu thế kỉ XX - CM tháng 8-1945.

 2. Kĩ năng: Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá những tác giả, tác phẩm văn học mới Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức văn học sử vào đọc hiểu văn bản.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến, tự hào về những giá trị văn hóa, văn học của dân tộc.

C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hái gợi mở. Đàm thoại

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2212Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 31, 32: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng tám 1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:08 
Tieỏt ppct:31,32 
Ngaứy soaùn:26/09/10 
Ngaứy daùy:29/10/10 
Khái quát văn học việt nam 
từ đầu thế kỷ xx đến cách mạng tháng tám 1945
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được diện mạo của một nền văn học mới: sự hiện đại, tốc độ phỏt triển và sự phõn hoỏ sõu sắc. Cú cỏch nhỡn khỏch quan biện chứng về một thời kỡ văn học mới. 
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Những đặc điểm cơ bản làm nờn diện mạo của một nền văn học mới. HS nhận thức được những đặc điểm cơ bản của VHVN giai đoạn từ đầu thế kỉ XX - CM thỏng 8-1945. 
 2. Kĩ năng: Biết cỏch phõn tớch, nhận xột, đỏnh giỏ những tỏc giả, tỏc phẩm văn học mới Rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức văn học sử vào đọc hiểu văn bản.
 3. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh lũng yờu mến, tự hào về những giỏ trị văn húa, văn học của dõn tộc.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn của học sinh. 
 3. Bài mới: Hoàn cảnh lịch sử và những đặc điểm cơ bản của văn học VIệt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945. Nhận thức được sự khác nhau của hai bộ phận văn học hợp pháp và bất hợp pháp, về đội ngũ nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, tính chất , vị trí và những đóng góp đối với lích sử văn học dân tộc về tư tưởng và nghẹ thuật. Hiểu được nét lớn thành tựu của văn học thời kỳ từ đàu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
- Theo em những điều kiện lịch sử nào tạo điều kiện cho nền VHVN được hiện đại hoỏ ? 
- Sự xuất hiện tầng lớp giai cấp mới này cú ý nghĩa gỡ trong vận động đổi thay của Văn học ? 
- Văn học Việt nam hiện đại hoá trong điều kiện lịch sử xã hội như thế nào?
- Các điều kiện đó ảnh hưởng như thế nào đến văn học?
- Biểu hiện của quá trình hiện đại hoá ở giai đoạn này?
- Thành tựu? Thành tựu của cuộc hiện đại hoá lần này?
- Đánh giá thành tựu của gia đoạn này?
- Quỏ trỡnh hiện đại hoỏ Văn học ở giai đoạn này cú thay đổi đặc biệt nào ?
- Yếu tố Văn hoỏ xó hội nào nữa cú ý nghĩa thỳc đẩy sự hiện đại hoỏ văn học ? 
- Tiến trỡnh phỏt triển Văn học Việt Nam XX – CMT8/1945 về đại thể diễn ra mấy bước hiện đại hoỏ ?
- Vậy do đõu mà giai đoạn ba này qỳa trỡnh hiện đại hoỏ văn học lại diễn ra mạnh mẽ như vậy ?
-Hóy lập sơ đồ về tiến trỡnh hiện đại húa VHVN thời kỡ này ? 
 - Sự phỏt triển của nền văn học diễn ra như thế nào ?
- Moọt soỏ taực phaồm ủaàu tieõn ra ủụứi saựng taực baống vaờn xuoõi quoỏc ngửừ. VD: Thaày Lazaro Phieàn cuỷa Nguyeón Troùng Quaỷn. Hoaứng Toỏ Anh haứm oan cuỷa Thieõn Trung
- HS traỷ lụứi, boồ sung, ghi cheựp. HS thaỷo luaọn nhoựm, 
- Nguyeõn nhaõn vaờn hoùc giai ủoaùn naứy phaựt trieồn mau leù, ủoàng loaùt ?
- Tại sao tầng lớp trớ thức Tõy học lại cú đúng gúp nhiều nhất ? Chứng minh bằng con số cụ thể ?
- Nguyờn nhõn này khiến cho văn học thời kỡ này phỏt triển như thế nào ? Nờu cụ thể ?
- Tại sao đến thời kỡ này văn học phỏt triển lại cú sự phõn húa ?
1917: “Cú nước mà chưa cú văn”
1932: “Ở nước ta, một năm kể như bằng 30 năm của người”
- Thụ : Taỷn ẹaứ, Traàn Tuaỏn Khaỷi  Kũch cuỷa Vuừ ẹỡnh Long, Vi Huyeàn ẹaộc 
- Truyeọn ngaộn: coự caực taực giaỷ tieõu bieồu nhử: Phaùm Duy Toỏn, Nguyeón Baự Hoùc,
- Tản Đà : 
Tài cao phận thấp chớ khớ uất
Giang hồ mờ chơi quờn quờ hương.
Tiểu thuyết: Cú đúng gúp lớn của tự lực Văn Đoàn . Trào luu VH hiện thực dú biến tiểu thuyết của họ thực sự là nhữngtrang đời thật. Nhõn vật cú tớnh điển hỡnh
+Truyện ngắn: Thành tựu phong phỳ với nhiều tờn tuổi Thạch Lam, Nguyễn Tuõn, NCH, Nam Cao, Tụ Hoài. 
+ Phúng sự: Tam Lang, Vũ Trọng Phụng. 
+ Tuỳ bỳt: Nguyễn Tuõn, Xuõn Diệu.
+ Thơ: được hiện đại hoỏ so sỏnh rừ nột bằng sự giải phúng cỏ tớnh sỏng tạo, chưa bao giờ thơ ca Việt Nam lại bung nở nhiều tài năng đến vậy: Xuõn Diệu, Chế Lan Viờn, Huy Cận, Hàn Mặc Tử....
- Phõn biệt hai bộ phận văn học hợp phỏp và bất hợp phỏp?
- Vậy em hiểu gỡ về cỏc trào lưu văn học trong bộ phận văn học hợp phỏp ?
- Xu hửụựng laừng maùn: + Vaờn xuoõi: nhoựm Tửù Lửùc Vaờn ẹoaứn, Nguyeón Tuaõn. + Thụ: Taỷn ẹaứ, Traàn Tieỏn Khaỷi, caực nhaứ thụ trong phong traứo Thụ mụựi. 
- Xu hửụựng hieọn thửùc: + Vaờn xuoõi (tieồu thuyeỏt, truyeọn ngaộn, phoựng sửù) cuỷa Hoà Bieồu Chaựnh, Vuừ Troùng Phuùng, Nguyeón Coõng Hoan, Nam Cao Thụ: Tuự Mụừ, ẹoà Phoàn. 
- Boọ phaọn vaờn hoùc khoõng coõng khai: + Taực giaỷ: Phan Boọi Chaõu, Nguyeón Aựi Quoỏc, Toỏ Hửừu, Soựng Hoàng => Caực boọ phaọn vaờn hoùc taực ủoọng qua laùi, coự khi chuyeồn hoaự laón nhau ủeồ cuứng phaựt trieồn.
* Phát triển về số lượng: Số lượng các cây bút, Số lượng các phong cách nghệ thuật, số lượng tác phẩm trên các thể loại.
* Nhịp độ cách tân: chỉ 30 năm mà làm nên một kỳ tích to lớn : hiện đại nền văn học “ một nămcủa ta bằng 30 năm của người” (Vũ ngọc Phan)
* Kết tinh những cây bút có tài năng: Một loạt nhà văn lớn xuất hiện như Thế Lữ, Khái Hưng, Nhất Linh, Xuân Diệu, Nam Cao, Ngô tất Tố, Vũ trọngPhụng.
- Nhịp độ phát triển thể hiện trên những phương diện nào? cụ thể?
- Nguyên nhân của sự phát triển mau lẹ đó?
- Phân hoá thành những khuynh hướng nào?
- Nội dung phán ánh của xu hướng này?
- đề tài của chủ nghĩa hiện thực?
Ngôn ngữ tiểu thuyết ?
- Ngôn ngữ của Bút ký, tuỳ bút, kịch nói, Thơ ca ?
Ta muốn ụm:
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn.
Ta muốn riết mõy đưa và giú lượn.
Ta muốn say cỏnh buớm với tỡnh yờu.
Ta muốn thõu trong một cỏi hụn nhiều..
Và non nuớc và mõy và cỏ rạng....
- Biểu hiện của cảm hứng ở cỏc bộ phận văn học như thế nào ?
- Tuy nhiờn, nguồn cảm hứng nào đúng vai trũ chủ đạo trong thời kỡ văn học nào ? 
- Hóy nờu những thành tựu về thể loại của VH thời kỡ này ?
Thơ ca thời kỡ này đó để lại những giỏ trị nghệ thuật gỡ ?
=> Tieồu thuyeỏt hieọn ủaùi xoaự boỷ nhửừng ủaởc ủieồm cuỷa vaờn hoùc trung ủaùi. Noự laỏy tớnh caựch nhaõn vaọt laứm trung taõm, xaõy dửùng tớnh caựch hụn laứ coỏt truyeọn, ủi saõu vaứo theỏ giụựi noọi taõm nhaõn vaọt. Caựch keồ chuyeọn tửù nhieõn linh hoaùt. Lụứi vaờn tửù nhieõn gaàn vụựi lụứi aờn tieỏng noựi haống ngaứy.
- Thụ mụựi phaự boỷ tớnh quy phaùm chaởt cheừ vaứ heọ thoỏng ửụực leọ cuỷa thụ trung ủaùi, laứ tieỏng noựi cuỷa caựi toõi caự nhaõn trửụực taùo vaọt vaứ cuoọc ủụứi, caựi toõi ủửụùc giaỷi phoựng veà tỡnh caỷm, caỷm xuực
I. GIỚI THIỆU NHệếNG ẹAậC ẹIEÅM Cễ BAÛN CUÛA VHVN Tệỉ ẹAÀU THEÁ KYÛ XX đ CMT8 (1945)
 1. Vaờn hoùc ủoồi mụựi theo hửụựng hieọn ủaùi hoựa :
 a. Thời đại mới thỳc đẩy nền văn học hiện đại
- Điều kiện lịch sử, xã hội. Pháp xâm lược, đát nước mất vào tay Pháp cính quyền thực dân thay thế chính quyền phong kiến mấy trăm năm. Pháp tiến hành khai thác hai lần kể từ sau thế chiến thứ nhất.
- Xã hội Việt Nam thay đổi: đo thị mọc lên, nhiều tàng lớp, giai cấp mới ra đời à công chúng văn học ngày càng đông đảo và tiến bộ về trình độ thẩm mỹ.
- Tầng lớp trí thưc Tây học ra đời tiếp thu nền văn hoá phương tây, văn hoá phương tây du nhập và tác động trực tiếp đén con người Việt Nam.
- Các điều kiện vật chất cho nghề xuất bản xuất hiện. Phê bình văn học, báo chí ra đời thị hiếu thẩm mỹ thay đổi thúc đẩy vănhọc Việt Nam hiện đại hoá. ẹaàu theỏ kyỷ XX, xaừ hoọi Vieọt Nam coự nhieàu thay ủoồi veà chớnh trũ – kinh teỏ – vaờn hoựa. Phaựp baột ủaàu khai thaực thuoọc ủũa vaứ phoồ bieỏn vaờn hoựa. ẹoõ thũ phaựt trieồn, nhieàu taàng lụựp xaừ hoọi mụựi xuaỏt hieọn: coõng nhaõn, thũ daõn, tử saỷn, tieồu tử saỷn 
- Vaờn hoựa phửụng Taõy, chuỷ yeỏu laứ vaờn hoựa Phaựp : aỷnh hửụỷng saõu saộc ủeỏn ủụứi soỏng vaờn hoựa Vieọt Nam thoõng qua taàng lụựp trớ thửực Taõy hoùc
- ẹaàu theỏ kổ XX, chửừ quoỏc ngửừ ủaừ thay theỏ chửừ Noõm, chửừ Haựn trong nhieàu lúnh vửùc Nhu caàu vaờn hoựa đ hoaùt ủoọng kinh doanh vaờn hoựa: in aỏn, xuaỏt baỷn, vieỏt vaờn, pheõ bỡnh Tửứ nhửừng nguyeõn nhaõn treõn daón ủeỏn yeõu caàu hieọn ủaùi hoựa vaờn hoùc. Hiện đại hoỏ được hiểu theo nghĩa Văn học thời kỳ này thoỏt ra khỏi hệ thống thi phỏp của Văn học phong kiến trung đại.
- Hieọn ủaùi hoựa laứ gỡ ? Thoaựt ra khoỷi heọ thoỏng thi phaựp cuỷa vaờn hoùc thụứi phong kieỏn trung ủaùi vaứ ủoồi mụựi theo hỡnh thửực vaờn hoùc phửụng Taõy, coự theồ hoọi nhaọp vụựi neàn vaờn hoùc hieọn ủaùi theỏ giụựi.
Túm lại: - Sự thay đổi ý thức hệ đời sống. – Cụng cuộc khỏi thỏc thuộc địa. – Sự õu hoỏ xó hội thành thị Việt Nam
b. Tiến trỡnh hiện đại hoỏ. 
 b.1 Giai đoạn 1: Từ đầu Tk XX - 1920
- Cơ sở: Sự ra đời, truyeàn baự roọng raừi chữ quốc ngữ. Hiện đại hoỏ lực lượng sỏng tỏc: Hỏn học cú tư tuởng canh tõn.
- Thể loại: Văn xuụi QN, truyện ngắn phỏt triển. Nội dung: Văn học mang hơi thở chớnh trị. Túm lại: Nộidung tư tưởng mới nhưng hỡnh thức, tư tưởng tỡnh cảm thẩm mĩ khụng khỏc.
- Coự sửù xuaỏt hieọn phong traứo dũch thuaọt, baựo chớ Báo chí, dịch thuật phát triển- văn xuôi quốc ngữ trưởng thành. Truyện ký của mấy cây bút nam bộ, nghệ thuật còn nhiều hạn chế, có thay đổi về tư tưởng nhưng về hình thức nghệ thuật không có gì mới.
- Moọt soỏ taực phaồm vaờn xuoõi quoỏc ngửừ. VD: 
- Thaứnh tửù chuỷ yeỏu cuỷa vaờn hoùc giai ủoaùn naứy laứ thụ vaờn cuỷa caực chớ sú caựch maùng nhử: Phan Boọi Chaõu, Phan Chu Trinh, Nguyeón Thửụùng Hieàn taực phaồm cuỷa hoù ủaừ ủoồi mụựi veà tử tửụỷng, chớnh trũ, quan ủieồm vaờn hoựa nhửng chửa ủoồi mụựi veà tử tửụỷng thaồm myừ, thi phaựp.
 b2. Giai ủoaùn 2 : Tửứ ủaàu nhửừng naờm 1920 ủeỏn khoaỷng naờm 1930
- ẹoồi mụựi ụỷ nhieàu theồ loaùi: Vaờn xuoõi, thụ, kũch Đây là giai đoạn quá độ của quá trình hiện đại hoá.
- Vaờn xuoõi: + Tieồu thuyeỏt: ụỷ trong Nam coự Hoà Bieồu Chaựnh ụỷ mieàn Baộc coự Hoaứng Ngoùc Phaựch vụựi taực phaồm Toỏ Taõm
 + Thụ, Truyeọn ngaộn: Song song vụựi quaự trỡnh hieọn ủaùi hoựa cuỷa vaờn hoùc trong nửụực, truyeọn kớ cuỷa Nguyeón Aựi Quoỏc vieỏt baống tieỏng Phaựp coự tớnh chieỏn ủaõu cao, buựt phaựp hieọn ủaùi
- Họ là những người tiờn phong.Trong đú Tản Đà là một cỏi Tụi độc đỏo, kẻ đem văn chương ra bỏn phố phường... 
* Hạn chế: Văn xuụi: Nhà văn núi thay nhõn vật quỏ nhiều, yếu tố ngẫu nhiờn bị lợi dụng tạo thành xung đột kịch gượng ộp, văn xuụi pha vần .... Yếu tố Hỏn cổ vẫn tồn tại đặc biệt ở thể loại thơ ca. Cơ bản vẫn là thể đường luật; đề tài thơ, hỡnh ảnh thơ sỏo mũn, dựng nhiều chữ Hỏn cổ tối nghĩa cầu kỳ.
=> Nhận xột chung: Xu hướng hiện đại hoỏ đó tạo thành dũng chớnh, khụng cũn rời rạc. HĐH diễn ra toàn diện trờn 2 lĩnh vực thơ văn. Tuy nhiờn yếu tố Văn học cổ vẫn cũn.
 b3. Giai ủoaùn thửự 3 : Tửứ ủaàu nhửừng naờm 1930 đ 1945
- Quaự trỡnh hieọn ủaùi hoựa ủửụùc ủaồy leõn moọt bửụực mụựi vụựi nhieàu cuoọc caựch taõn saõu saộc treõn caực theồ loaùi ủaởc bieọt laứ tieồu thuyeỏt, truyeọn ngaộn vaứ thụ. + Truyeọn ngaộn vaứ tieồu thuyeỏt ủửụùc vieỏt theo loỏi mụựi: xaõy dửùng nhaõn vaọt, caựch keồ chuyeọn, ngoõn ngửừ khaực xa vụựi caựch vieỏt trong vaờn hoùc coồ.
+ Thụ ca ủoồi mụựi saõu saộc vụựi phong traứo Thụ mụựi caỷ veà noọi dung laón hỡnh thửực bieồu hieọn
+ Kũch, phoựng sửù, pheõ bỡnh vaờn hoùc cuừng khaỳng ủũnh sửù ủoồi mụựi vaờn hoùc. Vaờn hoùc giai ủoaùn naứy ủaừ thửùc sửù hieọn ủaùi hoựa tửứ noọi dung ủeỏn hỡnh thửực, hoọi nhaọp vaứo vaờn hoùc hieọn ủaùi theỏ giụựi. Công cuộc hiện đại hoá nâng lên ở chất lượng mới: Cách tân sâu sắc trên nhiều lĩnh vực: thể loại, nghệ thuật, nhiều cây bút ra đời, nhiều phong cách nghệ thuật đặc sắc xuất hiện. Quỏ trỡnh hiện đại hoỏ với nhiều cuộc Cỏch tõn Văn học sõu sắc, kết tinh ở mọi thể loại. 
- Diễn đàn thi ca trở nờn sụi nổi nhất, thơ ca đi sõu vào tõm hồn, lột xỏc cả nội dung lẫn hỡnh thức. Trở thành 1 phong trào với cỏi tờn: phong trào thơ mới. Thơ ca Tố Hữu đạt những giỏ trị tư tưởng mới.
=> Cụng cuộc cỏch tõn ở chặng đường cuối này đạt được những thành tựu rực rỡ là nhờ một thế hệ trớ thức Tõy học rất trẻ (dưới 20 tuổi) một mặt khụng vương vấn gỡ những quy phạm, cụng thức văn chương cổ, mặt khỏc lại kế thừa những cỏch tõn của thế hệ đi trước, lại tiếp thu nguồn tư tưởng văn học phương Tõy một cỏch trực tiếp, dồi dào. Thời đại phức tạp đũi hỏi sự cỏch tõn văn học mạnh mẽ hơn.
 2. Vaờn hoùc hỡnh thaứnh hai boọ phaọn vaứ phaõn hoựa thaứnh nhieàu xu hửụựng vửứa ủaỏu tranh vụựi nhau, vửứa boồ sung cho nhau ủeồ cuứng phaựt trieồn.
- Nguyờn nhõn: Xó hội phức tạp, nhiều tư tưởng mới du nhập. Đõy là thời kỡ của người sỏng tỏc cú ý thức. Sự ra đời của nhiều cõy bỳt phờ bỡnh lớ luận.
 a. Boọ phaọn hụùp coõng khai (khoõng trửùc tieỏp choỏng ủoỏi cheỏ ủoọ thửùc daõn) * Xu hửụựng laừng maùn: theồ hieọn caựi toõi trửừ tỡnh, ủeà cao con ngửụứi theỏ tuùc, quan taõm ủeỏn nhửừng soỏ phaọn caự nhaõn vaứ quan heọ rieõng tử, thửụứng vieỏt veà tỡnh yeõu, thieõn nhieõn, quaự khửự
 => Vaờn hoùc laừng maùn: thửực tổnh yự thửực caự nhaõn, ủaỏu tranh choỏng leó giaựo phong kieỏnlaứm cho taõm hoàn ngửụứi ủoùc theõm tinh teỏ, phong phuự Là những sáng tác đăng tải công khai. Bộ phận văn học được tỏi xuất bản cụng khai. Lực lượng st: trớ thức tiểu tư sản... Nội dung: Cú tớnh dõn tộc, tư tưởng tiến bộ, lành mạnh. Khụng cú được ý thức Cm mạnh mẽ. Cú đầu tư nhiều vào nghệ thuật.Tự do sỏng tạo bị hạn chế
 * Xu hửụựng hieọn thửùc: phụi baứy thửùc traùng baỏt coõng vaứ thoỏi naựt cuỷa xaừ hoọi ủửụng thụứi, tỡnh caỷnh khoỏn khoồ cuỷa taàng lụựp nhaõn daõn bũ aựp bửực, dieón taỷ, lyự giaỷi hieọn thửùc xaừ hoọi moọt caựch khaựch quan, theồ hieọn tinh thaàn daõn chuỷ, nhaõn ủaùo vaứ pheõ phaựn xaừ hoọi.
- Quan hệ giữa xu hướng: đối lập nhưng luôn chuyển hoá lẫn nhau. Cỏc xu hướng phỏt triển khụng ổn định, dần tự đối lập thành hai cực: tiờu cực và tớch cực và cú khi giao thoa phức tạp.
b. Boọ phaọn vaờn hoùc khoõng coõng khai (trửùc tieỏp choỏng ủoỏi cheỏ ủoọ thửùc daõn)
- Vaờn thụ ẹoõng Kinh nghúa thuùc, vaờn thụ caựch maùng thụứi kỡ Maởt traọn Daõn chuỷ  vaờn thụ laứ phửụng tieọn tuyeõn truyeàn tử tửụỷng yeõu nửụực vaứ caựch maùng, vaờn hoùc caựch maùng ủaựnh thaỳng vaứo luừ thửùc daõn vaứ beứ luừ tay sai, khaựt voùng ủoọng laọp, tinh thaàn ủaỏu tranh vaứ nieàm tin vaứo tửụng lai taỏt thaộng cuỷa caựch maùng.
3. Vaờn hoùc phaựt trieồn vụựi toỏc ủoọ heỏt sửực nhanh choựng (TIEÁT 32) 
- Vaờn hoùc giai ủoaùn naứy phaựt trieồn mau leù, ủoàng loaùt vụựi nhửừng thaứnh tửùu rửùc rụừ veà soỏ lửụùng laón chaỏt lửụùng. 
- Do sự thụi thỳc của thời đại, khiến cho văn học phải chạy nước rỳt. Do tiềm lực chủ quan của dõn tộc: Sức mạnh Vh truyền thống; sức sống kỡ diệu của con người VN, lũng yờu nước và tinh thần dõn tộc. Vai trũ của tầng lớp Tõy học vừa được thức tỉnh ý thức cỏ nhõn. Họ là lớp người mới, nhưng trong điều kiện của mỡnh, chỉ cú thể thể hiện tỡnh yờu đất nước bằng tỡnh yờu văn học
* Nguyên nhân của sự phát triển mau lẹ: Sửù thay ủoồi lụựn veà kinh teỏ, vaờn hoựa xaừ hoọi. Sửực soỏng maừnh lieọt cuỷa vaờn hoùc daõn toọc.
- Yêu cầu thời đại thúc bách. Lòng yêu nước của nhân dân, phong trào dân chủ, phong trào gìn giữ tiếng mẹ đẻ trước sự xâm lăng của tiếng ngoại lai, phong trào của các cuộc cách mạng, đảng phái đấu tranh đòi độc lập.
- Vai trò của tầng lớp trí thức tây học, với khát vọng cống hiến cho tổ quốc, với khát vọng khẳng định gía trị của bản thânlàm cho văn học phát triển tột bậc.
II. Thành tựu văn học từ đàu thế kỷ XX đến CMT8-1945.
Về nội dung:
- Tinh thần dân chủ: Đem đến tình yêu nước: Yêu nước theo quan niệm dân chủ. Yêu nước theo tinh thần vô sản với lí tưởng xã hội chủ nghĩa. Yêu nước qua tình yêu tiếng Việt. 
- Tinh thần nhân đạo: Gắn liền với sự thức tỉnh ý thức cá nhân. Chủ nghĩa anh hùng mới. Khụng chỉ dừng ở lũng thường người thương mỡnh, mà gắn liền với sự thức tỉnh của ý thức cỏ nhõn: về cỏ tớnh, tồn tại, tỡnh yờu và hạnh phỳc... Gắn liền với tiếng núi kờu gọi con người đấu tranh chống đau khổ bất cụng, CN anh hựng CM
- Keỏ thửứa, phaựt huy truyeàn thoỏng, tử tửụỷng lụựn cuỷa vaờn hoùc daõn toọc laứ loứng yeõu nửụực, tinh thaàn nhaõn ủaùo vaứ sửù ủoựng goựp mụựi cuỷa thụứi ủaùi laứ tinh thaàn daõn chuỷ. Tinh thaàn daõn chuỷ: quan taõm ủeỏn nhửừng con ngửụứi bỡnh thửụứng trong xaừ hoọi, taàng lụựp nhaõn nhaõn daõn cửùc khoồ laàm than, toỏ caựo aựp bửực baỏt coõng, theồ hieọn khaựt voùng maừnh lieọt cuỷa moói caự nhaõn
 2. Về ngôn ngữ: Tieồu thuyeỏt vaứ truyeọn ngaộn, phoựng sửù, thụ ca, lớ luaọn pheõ bỡnh
 a. Ngôn ngữ tiểu thuyết:
- Giai đoạn đầu: ngôn ngữ đã có chất bình dân, chất sống thực tế, nhưng chưa đạt đến tính chuẩn mực của ngôn ngữ văn chương.
- Giai đoạn phát triển mạnh (930- 1945) tính cách nhân vạt được diễn tả tinh tế, vận dụng các ngành nghệ thuật vào việc diễn tả bức tranh đời sống nên rất sinh động.
- Ngôn ngữ của văn xuôi truyện ngắn hiện thực đạt được thành tựu lớn.
 b.B út ký, tuỳ bút:sức viết dồi dào với nhiều tác giả lớn.
 c. kịch nói: Có thành tựu đáng kể, nhiều tác giả và có nhiều tác phẩm với nhièu suất diễn.
 d. Thơ ca: Để lại những tờn tuổi lớn: Lột xỏc, cở bỏ bộ ỏo quy phạm,cất tiếng núi nhõn văn khỏm phỏ thế giới quờ hương và nội tõm con người. Kết thành nhiều điệu thơ, nhiều phong cỏch thơ. Các nhà thơ tự do khám phá cái thế giới muôn màu muôn vẻ. Thơ ca cách mạng có những cây bút lớn Hồ Chí Minh, Tố hữu..
- Ghi nhụự trang 91 
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Mieõu taỷ vaứ giaỷi thớch nhửừng ủaởc ủieồm cụ baỷn cuỷa VH XX – 1945? Phaõn tớch vaứ ủaựnh giaự thaứnh tửùu cuỷa vaờn hoùc thụứi kyứ naứy? (tử tửụỷng, ngheọ thuaọt). HS về nhà chuẩn bị hoùc baứi cuừ vaứ soaùn baứi Hai ủửựa treỷ theo heọ thoỏng caõu hoỷi trong SGK, ủoùc trửụực truyeọn naứy ụỷ nhaứ, qua ủoự laứm roừ ủaởc ủieồm chung cuỷa truyeọn ngaộn Thaùch Lam.uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doc31 - 32 Khai quat VHVN tk XX - CMT8....doc