Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 28: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 28: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Củng cố và nâng cao những hiểu biết về các phương thức chuyển nghĩa của từ và hiện tượng từ nhiều nghĩa, hiện tượng đồng nghĩa. Luyện tập để có thể sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ với các nghĩa khác nhau, chọn lựa từ thích hợp trong từng ngữ cảnh

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao những hiểu biết về các phương thức chuyển nghĩa của từ và hiện tượng từ nhiều nghĩa, hiện tượng đồng nghĩa.

 2. Kĩ năng:Nhận biết và phân tích các nghĩa khác nhau của từ. Dùng từ theo nghĩa mới phù hợp với ngữ cảnh, lựa chọn từ đồng nghĩa khi sử dụng. Luyện tập để có thể sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ với các nghĩa khác nhau, chọn lựa từ thích hợp trong từng ngữ cảnh

 3. Thái độ: Có thái độ tập trung học tập nghiêm túc, tự giác, vận dụng kiến thức làm bài tập.

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 28: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:08 
Tiết ppct:28 
Ngày soạn:25/09/10 
Ngày dạy:28/09/10 
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố và nâng cao những hiểu biết về các phương thức chuyển nghĩa của từ và hiện tượng từ nhiều nghĩa, hiện tượng đồng nghĩa. Luyện tập để có thể sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ với các nghĩa khác nhau, chọn lựa từ thích hợp trong từng ngữ cảnh
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao những hiểu biết về các phương thức chuyển nghĩa của từ và hiện tượng từ nhiều nghĩa, hiện tượng đồng nghĩa.
 2. Kĩ năng:Nhận biết và phân tích các nghĩa khác nhau của từ. Dùng từ theo nghĩa mới phù hợp với ngữ cảnh, lựa chọn từ đồng nghĩa khi sử dụng. Luyện tập để có thể sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ với các nghĩa khác nhau, chọn lựa từ thích hợp trong từng ngữ cảnh
 3. Thái độ: Cĩ thái độ tập trung học tập nghiêm túc, tự giác, vận dụng kiến thức làm bài tập. 
C. PHƯƠNG PHÁP: Ph­¬ng thøc thuyÕt tr×nh, nªu vÊn ®Ị, gi¶ng gi¶i, h×nh thøc trao ®ỉi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái gợi mở. Đàm thoại 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra: GV kiểm tra bài cũ, bài soạn của học sinh.
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ sung, ghi chép. Học sinh thảo luận nhĩm, nhận xét trình bày ý kiến cá nhân để trả lời câu hỏi theo định hướng của GV.
- Giáo viên hỏi học sinh, bổ sung cho đầy đu ûchốt ý chính bổ sung cho đầy đủchốt ý chính
- GV đật câu hỏi, cho HS làm bài tập lần lượt trong SGK.
- Từ lá được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
- Xác định nghĩa của từ lá, cho biết cơ sở và phương thức chuyển nghĩa của từ lá? GV nhận xét, chốt lại. 
- Đặc câu với các từ tay, chân, đầu, mặt, miệng, lưỡi
Bài tập 2: VD thêm
+ Miệng kẻ sang cĩ gang cĩ thép
+ Chia nửa tim mình cho đất nước
Đời thường rũ sạch những lo toan
+ Chúng nĩ chẳng cịn mong được nữa, Chặt bàn chân một dân tộc anh hùng
+ Năm cái đầu lố nhố từ trong bụi chui ra. 
- Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa chỉ đặc điểm của âm thanh, tính chất của tình cảm, cảm xúc ? Đặt câu với mỗi từ đó
+ Rằng anh cĩ vợ hay chưa ?
 Mà anh ăn nĩi giĩ đưa ngọt ngào.
- Tìm từ đồng nghĩa với từ cậy, nhờ? Tại sao tác giả dùng từ cậy, nhờ mà không dùng từ đồng nghĩa với các từ đó? 
 - Giải thích lí do chọn từ? 
HS chia nhãm nhá ( Theo bµn) trao ®ỉi th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái bµi tËp1 cư ng­êi tr×nh bµy tr­íc líp. 
- GV chèt l¹i . Tõ ®ã rĩt ra ®Ỉc ®iĨm chung vµ mèi quan hƯ cđa chĩng GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi .
- GV h­íng dÉn HS lµm viƯc c¸ nh©n. HS lần lượt làm bài tập trong SGK.
- Câu hỏi bài tập trong SGK: HS chia 6 nhãm
+ Nhãm1,2,3 t×m tõ, ®Ỉt c©u vỊ ©m thanh
+ Nhãm4,5,6 t×m tõ, ®Ỉt c©u vỊ t×nh c¶m
- HS trao ®ỉi th¶o luËn tr¶ lêi b»ng b¶ng phơ sau ®ã cư ng­êi tr×nh bµy tr­íc líp.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 
 + Ngân hàng thương mại trong kinh tế
 + Ngân hàng máu ở ngành y
 + Ngân hàng đề thi trong ngành giáo dục
- Phân tích nghĩa của các từ đứng, quỳ, vinh, nhục trong câu: “Chết đứng cịn hơn sống quỳ”. Chết vinh hơn sồng nhục. 
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Bài tập 1
 a. Trong câu thơ “Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”, từ lá được dùng theo nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cây, thường ở trên ngọn hay trên cành cây, màu xanh, hình dáng mỏng, có bề mặt
 b. Các trường hợp khác của từ lá
+Lá: dùng với các từ chỉ bộ phận cơ thể người
+ Lá dùng với các từ chỉ vật bằng giấy
+ Lá dùng với các từ chỉ vật bằng vải
+ Lá dùng với các từ chỉ vật bằng tre, nứa, cỏ
+ Lá dùng với các từ chỉ kim loại
- Điểm chung: gọi tên các vật khác nhau nhưng các vật có điểm giống nhau: hình dáng mỏng, dẹt như cái lá cây. Các nghĩa của từ lá có quan hệ với nhau: đều có nét nghĩa chung chỉ thuộc tính có hình dáng mỏng như cái lá cây
 2. Bài tập 2: Có nhiều từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận thân thể người, nhưng có thể được chuyển nghĩa để chỉ cả con người như : tay, chân, đầu, mặt, miệng, lưỡi
-Trinh sát của ta đã tóm được một cái lưỡi
- Nó thường giữ chân hậu vệ trong đội bóng của trường
- Nhà ông ấy có năm miệng ăn
- Đó là gương mặt mới trong làng thơ Việt Nam
3. Bài tập 3: Các từ chỉ vị giác: mặn, ngọt, chua, cay, đắng, chát, bùi các từ này chuyển nghĩa để chỉ
- Đặc điểm của âm thanh lời nói: Nói ngọt lọt đến xương. Một câu nói chua chát. Những lời mời mặn nồng, thắm thiết
- Mức độ của tình cảm, cảm xúc:
 Tình cảm ngọt ngào của mọi người làm tôi rất xúc động
 Nó đã nhận ra nỗi cay đắng trong tình cảm gia đình
 Anh ấy đang mải mê nghe câu chuyện bùi tai
4. Bài tập 4
- Từ cậy và nhờ là từ đồng nghĩa, giống nhau về nghĩa:mong muốn người khác giúp mình một việc gì đó. Nhưng cậy khác nhờ ở nét nghĩa, cậy thể hiện niềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ của người khác
- Từ chịu đồng nghĩa với nhận, nghe, vâng, đều chỉ sự đồng ý, chấp thuận với lời người khác.
+ Nhận: tiếp nhận, đồng ý một cách bình thường. Các từ đó vẫn có sắc thái khác nhau:
+Nghe, vâng: đồng ý, chấp thuận của kẻ dưới đối với người trên, thể hiện thái độ ngoan ngoãn, kính trọng
+ Chịu lời: thuận theo lời người khác, theo một lẽ nào đó mà mình có thể không ưng ý.
5. Bài tập 5
 a. Chọn canh cánh, vì : Các từ khác nếu dùng chỉ nói đến một tấm lòng nhớ nước như một đặc điểm nội dung của tác phẩm. Từ canh cánh: khắc hoạ rõ nét tâm trạng day dứt triền miên của tác giả HCM
 b. Dùng từ liên can
 c. Các từ: bầu bạn, bạn hữu, bạn, bạn bè đều có nghĩa chung là bạn nhưng khác nhau ở chỗ:
- Bầu bạn có nghĩa khái quát, chỉ cả một tập thể nhiều người, sắc thái gần với khẩu ngữ. Trong câu, chủ ngữ Việt Nam ( số ít) nên không dùng từ bầu bạn
- Bạn hữu: nghĩa cụ thể, bạn thân thiết không phù hợp để nói về mối quan hệ giữa các quốc gia
- Bạn bè: nghĩa khái quát, sắc thái thân mật, nhưng Việt Nam( số ít) nên không dùng từ này
6. Nhận xét:
- Tính nhiều nghĩa của từ nảy sinh khi được sử dụng trong lời nĩi (nghĩa trong lời nĩi, nghĩa trong văn cảnh) theo hai phương thức ẩn dụ và hốn dụ. Do đĩ cần nhận biết quan hệ tương đồng giữa các đồi tượngCần chọn từ ngữ thích hợp với ngữ cảnh.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Củng cố và nâng cao những hiểu biết về các phương thức chuyển nghĩa của từ và hiện tượng từ nhiều nghĩa, hiện tượng đồng nghĩa
- HS häc bµi vµ so¹n bµi “ ¤n tËp VH trung ®¹i VN”: Hệ thống, đánh giá được kiến thức về văn học trung đại và phương pháp ôn tập. uag của dòng sông và những chiến công hiển hách ở đâýcâng oanh liệt nhất trong lịch sử d
D. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doc28 Thuc hanh nghia cua tu trong su dung.doc