Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 21: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 21: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)

 Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

(nguyễn đình chiểu)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc cac những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang: “sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc muôn kiếp nguyện được trả thù kia”.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Nắm được những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu. Nắm được những kiến thức cơ bản về thân thế, sự nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn NĐC.

 2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng tóm tắt văn bản và kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học. Hiểu được những nét cơ bản về thể văn tế và thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài văn tế.

 3. Thái độ: Trân trọng tài năng của Nguyễn Đình Chiểu và tấm lòng biết ơn đối với những nghĩa sĩ đã xả thân cứu nước. Tình yêu nước qua niềm tự hào với truyền thống dân tộc.

C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 21: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:6 
Tieỏt ppct:21 
Ngaứy soaùn:10/09/10 
Ngaứy daùy:13/09/10 
 Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
(nguyễn đình chiểu)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khỳc cac những người anh hựng thất thế nhưng vẫn hiờn ngang: “sống đỏnh giặc, thỏc cũng đỏnh giặc muụn kiếp nguyện được trả thự kia”.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Nắm được những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu. Nắm được những kiến thức cơ bản về thân thế, sự nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn NĐC. 
 2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng tóm tắt văn bản và kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học. Hiểu được những nét cơ bản về thể văn tế và thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài văn tế.
 3. Thỏi độ: Trân trọng tài năng của Nguyễn Đình Chiểu và tấm lòng biết ơn đối với những nghĩa sĩ đã xả thân cứu nước. Tình yêu nước qua niềm tự hào với truyền thống dân tộc.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.  
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số
 2. Kieồm tra: Kieồm tra baứi cuừ – sửù chuaồn bũ baứi mụựi: Phân tích vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn và tâm tình của tác giả khi được đến nơi đây? Em haừy neõu vaộn taột cuoọc ủụứi – sửù nghieọp cuỷa Nguyeón ẹỡnh Chieồu. Trong ủoaùn trớch “ Leừ gheựt thửụng “ , oõng Quaựn yeõu ai , gheựt ai , nguyeõn nhaõn cuỷa leừ gheựt thửụng ? Qua ủoự em hieồu gỡ veà tớnh caựch , quan nieọm soỏng cuỷa nhaõn vaọt. 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- Hãy kể hai giai đoạn chính trong cuộc đời của NĐC.
- Qua các chi tiết cuộc đời NĐC, em thấy ông là người ntn. GV chốt lại. Lòng yêu nước thương dân ? 
- GV gọi HS đọc phần cuộc đời tác giả sau đó tóm tắt ý chính. Nội dung thơ văn l í tưởng đạo đức nhân nghĩa ? 
- làng Tân Thới, phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định( nay thuộc thành phố HCM)
Cha làm thư lại trong dinh tổng chấn Lê Văn Duyet
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu sự nghiệp thơ văn
- Hãy kể tên những tác phẩm chính của NĐC
- GV phát vấn HS trả lời
- Những nội dung chính trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ? Nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ?
- Cho VD veà Dùng văn chuơng biểu hiện đạo lí và chiến đấu cho sự nghiệp chính nghĩa ? 
- HS chia nhóm nhỏ (theo bàn) trao đổi thảo luận cử người trình bày trước lớp. 
- Nêu những nét chính về nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu
- HS chia 6 nhóm trao đổi thảo luận trả lời
VD *
+ Trời đông mà gió Tây qua
 Hai hơi ấm mát chẳng hoà, đau dân.
 Nhớ câu vạn bệnh hồi xuân. 
 Đòi ngày luống đợi Đông Quân cứu đời
 + Phạt cho đến ngời hèn kẻ khó, thâu của quay treo; tội chẳng tha con nít đàn bà, đốt nhà bắt vật. Kể mời mấy năm trời khốn khổ, bị tù, bị đày, bị giết, trẻ già nghe nào xiết đếm tên. Đem ba tấc hơi mọn bỏ liều, hoặc sông, hoặc biển, hoặc núi, hoặc rừng, quen lạ thảy đều rơi nớc mắt (Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh)
- Dùng văn chuơng biểu hiện đạo lí và chiến đấu cho sự nghiệp chính nghĩa: 
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà 
 (Duơng Từ – Hà Mậu)
- Văn chuơng phải là những sáng tạo nghệ thuật có tính thẩm mĩ, để phát huy các giá trị tinh thần: 
Học theo ngòi bút chí công
 Trong thơ cho ngụ tấm lòng Xuân Thu 
 (Ng Tiều y thuật vấn đáp)
- Thơ văn yờu nước của Nguyễn Đỡnh Chiểu, khỳc ca hựng trỏng của phong trào yờu nước chống bọn xõm lược Phỏp lỳc chỳng đến bờ cừi nước ta cỏch đõy 100 năm”.
- Nguyễn Đỡnh Chiểu là một nhà thơ yờu nước mà tỏc phẩm là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiển đấu oanh liệt của nhõn dõn ta chống bọn xõm lược phương Tõy.
- Thơ văn cũn ghi lại tõm hồn trong sỏng và cao quớ của Nguyễn Đỡnh Chiểu. Thơ văn ghi lại lịch sử thời khổ nhục nhưng vĩ đại.
Sự đời thà khuất đụi trũng thịt. 
Lũng đạo xin trũn một tấm gương
- ễng khinh miệt những kẻ lợi dụng văn chương để làm việc phi nghĩa: Thấy nay cũng nhúm văn chương
 Vúc dờ da cọp khụn lường thực hư
- Vẻ đẹp đỏng trõn trọng, kớnh phục con người và thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu. Bởi lẽ Nguyễn Đỡnh Chiểu là nhà nho yờu nước tiờu biểu, tấm gương sỏng ngời về lũng yờu nước, trọng đạo lớ. Thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu là vũ khớ chiến đấu chống bọn xõm lược và là bài ca chớnh nghĩa, ca ngợi đạo đức ở đời
- Lục Võn Tiờn, Kiều Nguyệt Nga, Vương Tử Trực, Hớn Minh, Tiểu Đồng là những người đỏng kớnh, đỏng yờu, trọng nghĩa khinh tài, mặc dầu khổ cực gian nguy, quyết phấn đấu vỡ nghĩa lớn.
Trong thơ văn yờu nước của Nguyễn Đỡnh Chiểu cũn cú những đoỏ hoa, hũn ngọc rất đẹp (Xỳc cảnh): “Hoa cỏ trời chung”
- Lục Võn Tiờn là tỏc phẩm lớn nhất của Nguyễn Đỡnh Chiểu rất phổ biến trong dõn gian nhất là ở miền Nam.
- HS traỷ lụứi, boồ sung , ghi cheựp thaỷo luaọn nhoựm, traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK theo ủũnh hửụựng cuỷa GV.
=> Thơ văn Ng Đình Chiểu là “vì sao có ánh sáng khác thờngcon mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy và càng nhìn càng thấy sáng” (Phạm Văn Đồng)
- HS dựa một phần vào cuộc đời, và chủ yếu là sự nghiệp thơ văn để làm bài
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 A. Phần I: Tác giả
 1. Cuộc đời: NĐC (1822- 1888), tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai. Sinh ra ở quê mẹ: tỉnh Gia Định
 - Hoàn cảnh xuất thân: trong một gia đình nhà nho, - Năm 1833 được cha đưa ra Huế để ăn học
- Năm 1843 vào Gia Định thi đỗ tú tài. 1846 lại ra Huế để chẩn bị thi tiếp
- Năm 1849 sắp thi thì được tin mẹ mất, ông bỏ thi về nam chịu tang mẹ. Dọc đường vất vả lại thương mẹ khóc nhiều, ông bị đau nặng và mù cả hai mắt
- Ông học nghề thuốc sau đó về quê vừa dạy học vừa bốc thuốc vừa làm thơ, sống giữa tình thương và lòng hâm mộ của bà con cô bác. Chứng tỏ ông vừa là một người con có hiếu, vừa là người giàu nghị lực, dù gặp phải số phận oan nghiệt nhưng vẫn giúp ích cho đời.
- Khi giặc Pháp tấn công, ông đứng vững trên tuyến đầu chống ngoại xâm, cùng các lãnh tụ khởi nghĩa bàn mưu tính kế và sáng tác các vần thơ sục sôi ý chí chiến đấu. Giặc Pháp tìm mọi cách mua chuộc nhưng ông khước từ, giữ trọn lòng trung với nước cho đến lúc qua đời. Ông xứng đáng là một trí sĩ yêu nước kiên trung. Năm1888 Ông từ trần, cánh đồng Ba Tri rợp khăn tang khóc thương Đồ Chiểu
=> NĐC là người con có hiếu, là một người thầy mẫu mực, một chiến sĩ yêu nước với nghị lực và ý chí phi thường, một trí sĩ yêu nước kiên trung và một nhà văn lớn, tiêu biểu cho VHTĐVN.
- Một tấm guơng sáng ngời về nghị lực và đạo đức sống cao cả, suốt đời vì nuớc vì dân. 
- Một thầy giáo mẫu mực, lấy việc dạy ngời cao hơn dạy chữ. 
- Một thầy lang lấy việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân làm y đức. 
- Một chiến sĩ trên mặt trận văn hoá và tu tuởng - lá cờ đầu của văn học yêu nuớc chống thực dân Pháp xâm luợc. 
 2. Sự nghiệp thơ văn
 a. Những tác phẩm chính: Sáng tác của NĐC chia làm hai giai đoạn chính:
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, ông viết các truyện thơ dài như Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu, nhằm truyền bá đạo lí làm người.
=> Là khúc ca chiến thắng của những nguời kiên quyết vì chính nghĩa mà chiến đấu (LVT, KNN, VTT, HM, Ông Ng, Ông Quán..). Là bản án kết tội những kẻ bất nhân phi nghĩa (TH, BK, VC, TS). Truyền dạy những bài học về đạo làm nguời. 
+ Sau khi Pháp xâm lược, ông trở thành lá cờ đầu của thơ văn yêu nước nửa cuối XIX, với các tác phẩm như Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Thơ điếu Phan Tòng: 
"Làm người trung nghĩa đáng bia son,
Đứng giữa càn khôn tiếng chẳng mòn.
 Cơm áo đền bồi ơn đất nước,
 Râu mày giữ vẹn phận tôi con,
 Tinh thần hai chữ phau sương tuyết,
 Khí phách ngàn thu rỡ núi non...."
- Duơng Từ – Hà Mậu: Bỏ tà đạo, trở về chính đạo (Nho) Cùng nhau bàn luận việc đời. Theo đuờng nhân nghĩa bỏ vời dị đoan
=> Phản ánh thảm hoạ mất nuớc. Lên án mạnh mẽ quân xâm luợc. Phê phán triều đình nhu nhuợc. Ngợi ca tinh thần nghĩa khí và những tấm gơng chiến đấu của nhân dân. Nêu cao tinh thần bất hợp tác. Nuôi dỡng niềm tin và ý chí chiến đấu: VD * 
=> Văn chuơng = vũ khí chiến đấu cho độc lập, tự do. khích lệ lòng nguời.
 b. Nội dung thơ văn
- Lí tưởng đạo đức nhân nghĩa: Những bài học về đạo làm người mang tinh thần nhân nghĩa của đạo nho nhưng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc. mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho nhưng lại đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc. Mẫu người lí tưởng của ông là những người có phẩm chất cao đẹp như chung thuỷ, dũng cảm, nhân ái, tình nghĩa (Truyện Lục Vân Tiên).
- Lòng yêu nước thương dân: Thơ văn yêu nước chống Pháp của NĐC ghi lại chân thực một thời dau thương của đất nước, kích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta (Chạy giặc), đồng thời nhiệt liệt biểu dương những anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu hi sinh vì tổ quốc. 
- Tố cáo tội ác giặc xâm lăng (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc), dù vẫn ghi nhớ hai chữ trung quân nhưng vì đại nghĩa dân tộc dám chống lại chiếu chỉ thiên tử để đánh giặc.
- Dùng văn chuơng biểu hiện đạo lí và chiến đấu cho sự nghiệp chính nghĩa: 
 Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
 Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà 
 (Duơng Từ – Hà Mậu)
- Văn chuơng phải là những sáng tạo nghệ thuật có tính thẩm mĩ, để phát huy các giá trị tinh thần: 
 Học theo ngòi bút chí công
 Trong thơ cho ngụ tấm lòng Xuân Thu 
 (Ng Tiều y thuật vấn đáp)
- Huớng tới sự phóng khoáng, đa dạng về hình thức.
=> Quan điểm văn chuơng tải đạo, giúp đời, có tính chiến đấu tích cực. Đuợc ý thức tự giác, sâu sắc, đợc thực thi bền bỉ trong suốt cuộc đời sáng tạo nghệ thuật của nhà thơ: 
 Văn chuơng ai chẳng muốn nghe
 Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần
 (Ng Tiều y thuật vấn đáp)
 c. Nghệ thuật thơ văn
- Văn chương trữ tình đạo đức: vẻ đẹp thơ văn tiềm ẩn trong tầng sâu cảm xúc, suy ngẫm.
- Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm trong sáng, nhiệt thành...
- Đậm đà sắc thái Nam bộ: Lời ăn tiếng nói mộc mạc.....
- Lối thơ thiên về kể mang màu sắc diễn xướng rất phổ biến trong VHDG Nam bộ
- Vẻ đẹp thơ văn NĐC không phát lộ rực rỡ ra bề ngoài mà tiềm ẩn trong tầng sâu của cảm xúc, suy ngẫm. 
- T hơ văn NĐC đậm đà sắc thái Nam Bộ, nhân vật ông đặc trưng cho người dân nơi đây từ lời ăn tiếng nói mộc mạc bình dị đến tâm hồn nồng nhiệt, chất phác, hồn nhiên, khoáng đạt... Lối thơ thiên về kể chuyện của ông cũng mang màu sắc diễn xướng rất phổ biến trong văn học Nam Bộ.
- Các sáng tác tiêu biểu của NĐC xứng đáng là những tác phẩm xuất sắc của văn học VN cuối thời trung đại.
- Thành công trên nhiều thể loại: thơ Đuờng luật, văn tế, truyện thơ Nôm.. Bình dị, mộc mạc, giàu lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân (kết hợp với tính cổ điển: tề chỉnh, trang nhã, hàm súc). Mang đậm tính chất đạo đức – trữ tình. Mang đậm sắc thái Nam Bộ độc đáo. 
d. Luyện tập
- Lầm lạc thay việc đem so Lục Vân tiên với Truyện Kiều trên những tiêu chuẩn đồng nhất ! Truyện Kiều là một tiểu thuyết bằng thơ. Lục Vân Tiên là một truyện kể, cha xa lắm với truyện kể dân gian. Truyện kể có cốt truyện, có tình tiết hấp dẫn, chi tiết chân thực, diễn biến logic, kết cấu sáng rõ theo thứ tự thời gian, còn nhân vật thì bộc lộ bằng hành động, ít bằng nội tâm, diễn biến tâm lí không cần phanh phui kĩ luỡng, văn chú trọng tự sự hơn trữ tình, lời văn chuộng giản dị dễ hiểu, có tính quần chúng nhan dan  ở cửa miệng đàn bà con trẻ. (Lê Trí Viễn)
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Những tác phẩm chính. Nội dung thơ văn. Nghệ thuật thơ văn. HS làm bài tập 
- Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: Hoaứn caỷnh saựng taực baứi vaờn teỏ . Nieàm tieỏc thửụng voõ haùn cuỷa taực giaỷ . Hỡnh aỷnh ngửụứi noõng daõn nghúa sú Caàn Giuoọc .uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc21 tac gia Nguyen Dinh Chieu.doc