LẼ GHÉT THƯƠNG
(Trích Lục Vân Tiên) - (NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Được tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt và tấm lũng thương dân sâu sắc của tác gỉa. Bút pháp trữ tình: cảm xúc trữ tình- đạo đức nồng đậm, sâu sắc; vẻ đẹp bình dị, chân chất của ngôn từ.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức: Nhận thức được tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu. Hiểu được tư tưởng vì dân, vì đời, ghét hôn quân bạo chúa của tác giả qua lời ông quán. Nắm được nội dung của bài th
2. Kĩ năng: Thấy được nghệ thuật dùng điệp ngữ, thành ngữ, tiểu đối, từ láy giàu sắc thái biểu cảm của tác giả trong đoạn trích.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ yêu, ghét trước những hành vi xấu xa. Kiên quyết lên án những thói hư, tật xấu đang tồn tại trong đời sống xã hội.
Tuaàn:5 Tieỏt ppct:19,20 Ngaứy soaùn:04/09/10 Ngaứy daùy:07/09/10 Lẽ ghét thương (Trích Lục Vân Tiên) - (nguyễn Đình chiểu) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Được tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt và tấm lũng thương dõn sõu sắc của tỏc gỉa. Bút pháp trữ tình: cảm xúc trữ tình- đạo đức nồng đậm, sâu sắc; vẻ đẹp bình dị, chân chất của ngôn từ. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Nhận thức được tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu. Hiểu được tư tưởng vì dân, vì đời, ghét hôn quân bạo chúa của tác giả qua lời ông quán. Nắm được nội dung của bài th 2. Kĩ năng: Thấy được nghệ thuật dùng điệp ngữ, thành ngữ, tiểu đối, từ láy giàu sắc thái biểu cảm của tác giả trong đoạn trích. 3. Thỏi độ: Học sinh có thái độ yêu, ghét trước những hành vi xấu xa. Kiên quyết lên án những thói hư, tật xấu đang tồn tại trong đời sống xã hội. C. PHƯƠNG PHÁP: giảng giải, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, pht vấn, gợi tìm. đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn: Phân tích hình ảnh thực và ý nghĩa tượng trưng của bãi cát dài và người đi trên cát ? 3. Bài mới: Trong Truyện Lục Vân Tiên, ông Quán cũng như ông Ngư, ông Tiều đều là những nho sĩ ẩn dật, có tài “kinh luân” nhưng lại không muốn đua tranh với đời mà ưa cuộc sống tiêu dao, tự do tự tại. Họ đều là những hoá thân của Đồ Chiểu, chân dung tự hoạ của ông. Vì thế, qua suy nghĩ của họ ta có thể thấy được tư tưởng của chính tác giả. Ông Quán không ẩn dật chốn rừng sâu hẻo lánh (tiểu ẩn), mà náu mình ngay tại chốn kinh kì đông đúc, người xưa gọi đó là bậc “trung ẩn”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY - Đọc phần tiểu dẫn SGK và tóm tắt những nội dung chính trong phần này? - Gọi HS đọc bài thơ - GV chú ý hướng dẫn HS đọc diễn cảm thể hiện được thái độ yêu, ghét và nồng nhiệt cảm xúc của tác giả. => Tác phẩm được sáng tác trên cơ sở các mô típ của VHDG (1) và truyện trung đại (2) kết hợp với một số tình tiết có thật trong cuộc đời tác giả (3). Từ đó tìm ra đâu là hoá thân của tác giả trong tác phẩm (Lục Vân Tiên, ông Quán,) - Tìm hiểu chú thích. Giải thích từ khó. Chú ý đọc với giọng triết lí. - Chia bố cục của đoạn trích ? Ông Ngư, ông Quán, ông Tiều trong các truyện thơ của Nguyễn Đình Chiểu có phải là những người lao động thông thường không ? - Đối tượng trong lẽ ghét của NĐC là ai ? - Tình thương mà NĐC dành cho dân chúng và các bậc hiền tài, danh nhân có gì khác nhau. (Thương cảm và đồng cảm). GV chốt lại kiến thức cơ bản - GV tổ chức hoạt động nhóm: Hình thức: nhóm nhỏ. Thời gian: 3 phút. GV phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ - Ông Quán ghét những ai ? Vì lí do gì ? Qua đó nêu nhận xét của bản thân về tư tưởng của ông Quán ? - GV nhận xét và chốt kiến thức - HS traỷ lụứi ghi cheựp thaỷo luaọn nhoựm, traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK theo ủũnh hửụựng cuỷa GV. HS đọc bài thơ. Cơ sở để tác giả xây dựng nên “Truyện Lục Vân Tiên” là gì ? - HS xác định nội dung trọng tâm: Tác phẩm, vị trí trích đoạn, nội dung đoạn trích. Đối tượng trong lẽ thương của ông gồm những ai? - Đại diện nhóm trả lời, - HS tìm hiểu bố cục bài thơ - GV phát vấn HS trả lời. - Câu nói của ông Quán “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương” cho thấy giữa thương và ghét có mối quan hệ với nhau như thế nào? ý nghĩa của câu nói đó? - HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận, cử người trình bày trước lớp. - Qua đoạn trích vừa đọc Em hãy nêu đại ý của đoạn trích ? Trong đoạn 1 có mấy nhân vật đối thoại ? Nội dung cuộc đối thoại ? - Ông Quán ghét và thương những đối tượng, điều gì ? Tại sao ? Từ đó em có nhận xét gì về thái độ của ông Quán ? Đúng, Sai ? - GV phát vấn HS trả lời. - Theo em thì nhân vật ông Quán ở đây có thể là ai? Ông đang phát biểu cho tư tưởng của ai? - GV tổ chức hoạt động nhóm: nhóm nhỏ (theo bàn) - Ông Quán thương những người nào? Những người ấy có đặc điểm chung gì? Điều đó cho thấy ông Quán quan tâm đến lớp người nào trong xã hội? - GV nhận xét và chốt lại kiến thức - Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong những câu thơ trên? Nêu tác dụng? - Nêu ý nghĩa của hình tượng nhân vật ông Quán? - Qua việc thể hiện lẽ ghét thương của ông Quán, tác giả bày tỏ thái độ gì? GV chỉ định đại diện trả lời trước lớp sau đó chốt lại kiến thức - Chỉ ra các phương tiện ngôn ngữ trong lời của ông Quán như: điệp ngữ, thành ngữ, tiểu đối, từ láyPhân tích tác dụng của chúng trong việc tạo nên giọng điệu truyền cảm của ông Quán? Gv hướng dẫn hs luyện tập - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày, GV nhận xét. - Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn - HS traỷ lụứi ghi cheựp thaỷo luaọn nhoựm, traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK theo ủũnh hửụựng cuỷa GV. Thái độ của ông quán? - Vua Kiệt : Đào ao rượu, chung chạ nam nữ trong hầm Trường dạ. - Vua Trụ : lấy thịt người nuôi thú dữ. - U Vương : muốn làm người đẹp Bao Tự cười đã cho đốt thành. - Tề Hoàn Công : ăn chán sơn hào hải vị muốn ăn thịt trẻ con, buộc đầu bếp Địch Nha giết con của mình hấp cho vua ăn. - Học sinh trao đổi thảo luận, cửđại diện trả lời trước lớp - HS chia 4 nhóm trả lời vào phiếu học tập. - HS làm việc độc lập. - GV hướng dẫn HS khái quát nội dung cơ bản của đoạn trích - HS chia 6 nhóm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi - Hs đọc ghi nhớ sgk + HS làm bài tập trong SGK I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Hoàn cảnh sáng tác: - Truyện thơ Nôm Lục Vân Tiên: Sáng tác vào khoảng sau năm 1850 khi nhà thơ bị mù và mở trường dạy học. - Nội dung tác phẩm: Tác phẩm được sáng tác dựa trên mô típ một số truyện dân gian và một số tình tiết thật trong cuộc đời của nha thơ. Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn của văn học VN, được nhân dân, đặc biệt là người Nam Bộ yêu chuộng, là món ăn tinh thần của người dân Nam Bộ và của cả dân tộc. - Vị trí đoạn trích Lẽ ghét thương từ câu 473 đen 504/2082 nói về cuộc trò truyện giưa nhân vật ông quán và mấy nho sĩ trẻ tuổi, qua đó ông quán bày tỏ lẽ ghét thương ở đời. 2. Đại ý: Đoạn trích “Lẽ ghét thương” thể hiện rõ thái độ ghét thương của ông Quán. Đây cũng là quan điểm, thái độ của nhân dân đối với vua chúa bạo ngược vô đạo, thương xót nhân dân trong cảnh khốn cùng và cảm thông với người hiền tài gặp nạn. Đoạn trích kể về cuộc trò chuyện giữa ông Quán với các nho sĩ trẻ tuổi. 3. Bố cục: 4 phần: - Phần 1: 6 câu đầu : Lí lẽ ghét thương. - Phần 2: 10 câu tiếp: Lẽ ghét. - Phần 3: 14 câu tiếp: Lẽ thương. - Phần 4: 2 câu cuối: Suy ngẫm về ghét thương. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc Tỡm hiểu văn bản 2.1. Lẽ ghét thương của ông Quán: a. Lẽ ghét: - Ông Quán: Là một người tinh thông kinh sử, từng trải. Tuyên ngôn về lẽ ghét thương,thấy rõ hơn quan hệ của lẽ ghét thương: “ Vì chưng hay ghét cũng là hay thương” - Theo quy luật tâm lí thông thường, tình cảm con người sẽ đi từ thương đến ghét: vì thương xót quần chúng nhân dân nên mới căm ghét lũ bạo chúa gây hại cho họ. Nhưng trong đoạn trích, ông Quán nói đến lẽ ghét trước. Thể hiện sự bất bình, căm phẫn đến mức không chịu đựng nổi của ông đối với cái xấu xa. Đồng thời cũng tạo ra nền tảng để nhà thơ thể hiện sự xót thương của mình ở phần sau tác phẩm. Cách tạo bố cục như trong Truyện Kiều: Miêu tả Vân làm nền để Kiều nổi bật hơn. - Đối tượng mà ông căm ghét đó chính là lũ hôn quân bạo chúa đã gây ra những việc hại dân, hại nước. + Ghét thời Kiệt, Trụ mê dâm đ để dân đến nỗi sa hầm sẩy hang + Ghét thời U, Lệ đa đoan đ khiến dân luống chịu lầm than muôn phần + Ghét thời Ngũ Bá phân vân, chuộng bề dối trá đ làm dân nhọc nhằn + Ghét thời Thúc Quý phân băng đ rối dân. - Đó là những việc tầm phào, hại dân, đều gây nên những khổ cực cho dân. - Sự căm ghét đó đến mức cực điểm khắc xương ghi cốt: “Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm”. Câu thơ như lời đay nghiến, từ sự phẫn uất ăn sâu vào tận tâm can, chứ không phải là sự tức giận nhất thời, bề ngoài. Sự căm ghét này chứng tỏ thái độ đứng hẳn về phía nhân dân bị áp bức, đoạ đày mà lên án giai cấp thống trị bạo ngược. - Trong sự căm ghét này, đã ẩn chứa sự xót thương cho cảnh ngộ bất hạnh của đông đảo quần chúng nhân dân. Sang phần sau của đoạn trích, người đọc còn thấy rõ hơn tình thương đó. - Là vì ghét và thương là hai mặt đối lập nhưng tồn tại song song trong yêu cầu về đạo đức và lí tưởng của con người. Thương cái tốt đẹp, nhân đạo, ghét caí độc ác, xấu xađó là hai mặt đối lập của tình cảm thống nhất của con người. LVT muốn biết rõ đối tượng ghét thương trong quan điểm và thái độ của ông quán. Đây chính là những lí lẽ để ông Quán bộc lộ thái độ ghét thương của mình với những sự việc ở đời. b. Lẽ thương: Đối tượng mà ông bộc lộ trực tiếp sự thương cảm chính là những bậc thánh nhân, bậc hiền tài tuy rất tâm huyết với vận nước nhưng phải chịu số phận lận đận và ước nguyện giúp đời không thành. Thương đức Thánh Nhân: có khát vọng cứu đời mà không thực hiện được. + Khổng Tử đ bôn ba khắp nơi để truyền bá tư tưởng trị quốc, an dân nhưng không được vua chúa tin dùng, còn bị rơi vào cảnh khốn đốn. + Nhan Tử đ Có tài nhưng yểu mệnh, công danh dang dở đ Tài hoa bạc mệnh. + Gia Cát đ Nuôi ý chí thống nhất Trung Quốc, gây dựng lại nhà Hán nhưng cuối cùng sự nghiệp không thành, bao tâm huyết uổng phí, tài cao nhưng không gặp vận.. - Thương Đổng tử có công lớn mà không được trọng dụng. - Thương thầy Nguyên Lượng: vì không chịu quỵ luỵi mà về ở ẩn. - Thương ông Hàn Dũ vì dâng biểu can vua mà phải chịu đầy đi xa. Liêm, Lạc: - Đó là niềm thương cho những nho sĩ ngay thẳng, những con người hiền tài mà phải chịu những hoàn cảnh và số phận éo le ngang trái. - Bi kịch của họ cũng có phần giống với Đặng Dung trong “Nỗi lòng”: bậc hiền tài cương trực, kiên trung, mang hoài bão cứu nước, giúp đời nhưng vì không gặp thời vận mà phải ôm hận. - Nhưng ngoài yếu tố thời vận, nguyên nhân gây ra bi kịch của những bậc hiền tài và quần chúng nhân dân có điểm giống nhau: do bọn hôn quân bạo chúa gây nên. Chính sự u mê, sa đoạ, thích ăn chơi hưởng lạc, thích nghe lời nịnh bợ, ghét lời nói thẳng của chúng đã khiến nhân dân phải điêu đứng vì phục dịch còn hiền tài bị ghét bỏ, huỷ hoại, uổng phí bao tài năng và tâm huyết. - Vấn đề mà tác giả quan tâm là cs lầm than của đông đảo quần chúng và số phận long đong của các bậc hiền tài dưới ách thống trị của vua chúa bạo ngược. Tuy là câu chuyện trong sử sách Trung Quốc nhưng lại vận vào chính cuộc đời của tác giả Nguyễn Đình Chiểu và xã hội Việt Nam đương thời. đ Cảm xúc của tác giả không phải là của người ngoài cuộc nhìn vào mà chính là của chính người trong cuộc, không chỉ là sự thương xót người khác mà còn là nỗi thương cảm chính bản thân và dân tộc mình. c. Thái độ của tác giả. Tieỏt 20: - Đó chính là lòng yêu nước thương dân của ông quán. Ông có một thái độ yêu ghét rất rõ ràng. Đứng hẳn về phía nhân dân bị áp bức mà lên án bọn vua chúa bạo ngược, bất nhân. - Thương xót cho nhân dân phải chịu cảnh lầm than, khổ cực ... áo huấn, kết hợp với lí lẽ rõ ràng và cảm xúc chân thực khiến cho bài thơ lay động tình cảm người đọc một cách mạnh mẽ. - Nghệ thuật đối: Tạo cho câu thơ nhịp nhàng, cân đối, mang vẻ đẹp cổ điển. NT tiểu đối trong mỗi câu thơ, đặc biệt là bút pháp tương phản giữa ghét và thương trong cả đoạn trích đã làm nổi bật hai loại đối tượng cùng hai thứ tình cảm, hai thái độ của tác giả. Nhưng tương phản mà vẫn có mối liên hệ: từ ghét bạo chúa dẫn đến thương dân và càng thương nhân dân cùng các bậc hiền tài, tác giả lại càng thấy căm ghét lũ hôn quân hơn. - Ngôn ngữ: giản dị, mộc mạc nhưng đầy cảm xúc khiến người dễ đồng cảm với lẽ ghét thương của tác giả. Sử dụng khẩu ngữ. đ Bút pháp trữ tình trong đoạn thơ. Cách diễn đạt: Câu lục nói về nỗi ghét cụ thể đối với vua chúa, câu bát tả cảnh khổ của dânđ Vua chúa các thời này là những kẻ đáng ghét nhất vì chúng chẳng quan tâm gì đến dân, đẩy dân vào cảnh lầm than khổ cực. 3.Tổng kết: Lẽ ghét thương của NĐC xuất phát từ tình cảm yêu thương nhân dân, mong muốn nhân dân được sống yên bình, hạnh phúc, những người tài đức có điều kiện thực hiện chí bình sinh. Đặc trưng bút pháp trữ tình của NĐC: triết lí đạo đức nhưng không hề khô khan cứng nhắc mà dạt dào cảm xúc - Thành công trong sử dụng điệp từ ghét , thương nhiều lần, dồn dập, tăng tiến -> Làm tăng sức biểu cảm. Sử dụng tiểu đối, Điển tích, điển cố văn học. Ngôn ngữ giản dị gần với lời ăn tiếng nói nhân dân. Thể hiện tư tưởng thương dân, thương đời sâu sắc, thương cho các bậc hiền tài, ghét vua chúa bạo ngược. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌCuag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d Bài đọc thêm : Chạy giặc - (nguyễn Đình chiểu) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được tỡnh cảnh “xẻ đàn tan nghộ” , những mất mỏt của nhõn dõn khi giặc đến và thấy được thỏi độ tỡnh cảm của tỏc giả. Nghệ thuật tả thực kết hợp với khỏi quỏt qua sử dụng ngụn từ, hỡnh ảnh. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Cảm xúc đau xót trước cảnh nước mất nhà tan, thất vọng trước sự hèn yếu của triều đình phong kiến, thỏi độ tỡnh cảm của tỏc giả. 2. Kĩ năng: Đọc-hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. 3. Thỏi độ: Học sinh có thái độ yêu, ghét trước những hành vi xấu xa. Kiên quyết lên án những thói hư, tật xấu đang tồn tại trong đời sống xã hội. C. PHƯƠNG PHÁP: giảng giải, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, phat vấn, gợi tìm. đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn: Phân tích hình ảnh thực và ý nghĩa tượng trưng của bãi cát dài và người đi trên cát ? 3. Bài mới: Bài thơ thể hiện tình cảnh đau thương của nhân dân, đất nước trong những ngày dầu bị nạn xâm lăng. Qua đó tháI độ đồng cảm của tác giả trước nhân dân cũng đựoc bộc lộ. Thể hiện cảm xúc đau xót của nhà thơ trước cảnh nước mất nhà tan. Phê phán chế độ phong kiến đương thời yếu hèn, bạc nhược gây nên nỗi khổ của nhân dân. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY - Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV. - Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh - Đọc bài thơ, nêu chủ đề? Chia bố cục bài thơ? Thời điểm chợ tàn có gì đặc biệt ? - Tiếng súng của thực dân Pháp báo hiệu điều gì ? - Tình thế nước nhà được miêu tả bằng hình ảnh nào. - Vì sao khi chạy giặc, người dân lâm vào tình cảnh hoang mang, mất phương hướng ? - GVGọi HS thay nhau đọc tác phẩm. - Hình ảnh của nhân dân được miêu tả qua chi tiết nào, ý nghĩa ra sao. Liên hệ với tác phẩm của thời trung đại để làm rõ ý. Hai địa danh Bến Nghé và Đồng Nai có ý nghĩa biểu tượng ntn ? - Tác giả nêu câu hỏi gì, nhằm vào ai, có phải trách nhiệm chỉ thuộc về những “trang dẹp loạn không ? - Vì sao tác giả không trực tiếp đặt câu hỏi này với triều đình phong kiến ? - Anh (chị) hãy cho biết ý nghĩa khái quát của tác phẩm ? - Đọc phần tiểu dẫn, nêu những nội dung chính trong phần này? - Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì ? - Giải nghĩa từ khó. Tìm hiểu tiểu dẫn (SGK)- Anh(chị) hãy cho biết bố cục, chủ đề của tác phẩm ? - Anh (chị) hãy cho biết tình thế của đất nước ta cũng như cảnh tượng người dân chạy giặc được tác giả miêu tả như thế nào ? - Căn nhà có ý nghĩa ntn với con người. Việc họ bỏ nhà để chạy giặc cho ta biết gì về tai hoạ họ đang phải đối mặt ? - Anh (chị) hãy cho biết sự mất mát của nhân dân đựoc miêu tả như thế nào ? Chú ý hình ảnh:+ lũ trẻ lơ xơ chạy, dàn chim dáo dác hình thức đảo ngữ gia tăng giá trị biểu cảm - LHMT: Qua câu thơ 3,4,5, ta thấy Chiến tranh huỷ hoại môi trường như thế nào? - Trước kẻ thù hung hãn, có những vũ khí tàn sát ghê gớm, nhân dân trở nên yếu ớt, bé nhỏ như một lũ trẻ. Chính vì thế, trong BNĐC, NT đã ví nhân dân là “dân đen, con đỏ”. - Kẻ thù huỷ hoại tất cả sự sống trên đất nước ta: không chỉ cuộc sống của con người mà cuộc sống của cả vạn vật, cỏ cây chim muông đều bị hủy hoại, đều trở thành nạn nhân của quân xâm lược. Giống như trong BNĐC, NT đã kể tội ác của giặc Minh: “Tàn hại cả giống côn trùng cỏ cây / Hỏi thần nhân ai mà chịu được”. - Bút pháp trữ tình: cảm xúc trữ tình- đạo đức nồng đậm, sâu sắc; vẻ đẹp bình dị, chân chất của ngôn từ. Thấy dược những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Xuất xứ, Hoàn cảnh ra đời: - Chạy giặc (Chạy Tây) có thể được viết ngay sau khi thành Gia Định bị TDP tấn công đánh chiếm (17/2/1859). Tác phẩm được làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. - Hoàn cảnh ra đời: Thực dân Pháp đánh chiếm các tỉnh Nam Bộ. Tuy mù loà nhưng NĐC vẫn theo dõi rất sát tình hình đất nước. 2. Bố cục. Bố cục, chủ đề Chia làm 4 phần : Đề. Thực. Luận. Kết. - C 2: Bài thơ đựoc chia làm hai phần: 6 câu đầu tả thực bức tranh loạn lạc của nhân dân khi chạy giặc cùng tội ác của chúng. - 2 câu kết là sự lên tiếng của tác giả , cũng như nỗi oán hận của người dân trước cảnh nước mất nhà tan. 3. Nội dung: bài thơ thể hiện sự đau đớn của tác giả trước thảm cảnh quân cướp nước gây nên cho đồng bào và nỗi thất vọng về sự hèn yếu, bất lực của triều đình nhà Nguyễn, cũng như niềm mong mỏi nhân tài cứu nước giúp dân. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc VB . Đọc với giọng tha thiết, xúc động. 2. Tỡm hiểu văn bản 2.1 Thảm cảnh quân cướp nước gây nên cho đồng bào: a. Sự xuất hiện của kẻ thù: - Thời điểm: tan chợ, lúc mọi người đã mua bán xong mọi thứ cần thiết, hoàn tất mọi công việc, mệt mỏi sau một ngày dài và chỉ muốn trở về nhà đoàn tụ với gia đình, tìm đến một sự nghỉ ngơi, hưởng những giây phút sum họp bình dị nhất. Có thể đó là khi chiều tà, cảnh vật thành bình, yên ổn, dường như không có bất cứ dấu hiệu nào của tai hoạ. - Âm thanh: “Vừa nghe tiếng súng Tây”. Thế nhưng tai hoạ lại đột ngột ập đến. Tiếng súng của quân xâm lược vang lên trong thời điểm chợ vừa tan, chắc hẳn khiến nhiều người bất ngờ, sửng sốt, choáng váng, trở tay không kịp, giống như tiếng sét giữa bầu trời trong xanh. Sống trong thời loạn lạc, chắc hẳn những người dân lầm than hiểu rõ hiểm cảnh họ đang phải đối mặt: tiếng súng vang đến đồng nghĩa với sự cướp bóc, đốt phá, chém giết, nhà cháy, máu đổ cũng đang ập tới. b. Thảm cảnh của đất nước: - Tình thế: Một bàn cờ thế phút sa tay: Tiếng súng quân xâm lược đã đẩy cả đất nước ta vào cục diện bi đát, vào tình thế hiểm nguy, hầu như không còn hi vọng gì và khả năng thất bại là không thể tránh khỏi. - Tình thế hiểm nghèo của đất nước và cảnh nhân dân chạy giặc. Các từ ngữ hình ảnh ở hai câu đề tập trung làm nổi bật hoạ xâm lăng, sự tàn ác của quân giặc (tan chợ) và sự thất bại nhanh chóng của quan quân nhà Nguyễn (sa tay). Cuộc chiến bất ngờ và tàn bạo đã đẩy người dân vô tội vào cảnh lầm than, tan tác, có nhà mà không thể về, người người chia lìa đôi ngả. - Con người: bỏ nhà để chạy giặc trong trang thái hoang mang, mất phương hướng. Bởi giờ đây họ biết chạy về đâu? Khắp đất nước, nơi nào cũng đầy bóng giặc, biết trốn đi đâu để tìm thấy sự an toàn. - Nhà vốn dĩ là nơi cư ngụ, che chở con người qua nắng mưa, giông bão. Nhưng giờ đây, họ phải từ bỏ nơi đó để trốn chạy. Đúng là nước mất thì nhà tan. Căn nhà đã không còn là nơi an toàn, bởi tai hoạ đang đến quá lớn. Nhưng căn nhà còn được hiểu là gia đình, bỏ nhà để chạy giặc đồng nghĩa với việc gia đình li tán, tan đàn sẻ nghé. Tình cảnh thật đau xót biết bao. - Nhà thơ miêu tả lũ trẻ lơ xơ chạy cho thấy tình cành đáng thương, bất lực và tuyệt vọng của nhân dân. - Thiên nhiên: Mất tổ đàn chim dáo dác bay: bầy chim mất tổ cũng giống như con người mất nhà. Cảnh dáo dác bay cũng giống như con người hoang mang, mất phương hướng. - Đất nước: Bến Nghé, Đồng Nai, là hai địa danh cụ thể miền Nam Bộ, nơi đã bị kẻ thù chiếm đóng và tàn phá: của tiền tan bọt nước, tranh ngói nhuốm màu mây. Đó cũng chính là tình cảnh tan hoang, đổ nát đáng đau xót của đất nước ta lúc bấy giờ. Nhà thơ đã chia sẻ với nhân dân, với người đọc sự xót xa căm hận trước bè lũ cướp nước và bán nước. Câu hỏi cuối cùng như chỉ để khẳng định tinh thần bạc nhược, sự đớn hèn của Trang dẹp loạn – Triều đình nhà Nguyễn trước sức mạnh bạo tàn đã khiếp nhựơc mà bán ước cầu vinh. => Cảnh tan nát, tan tác, đổ vỡ thê thảm của người dân chạy loạn, đặc biệt là trẻ em, cảnh nhà cửa làng xóm bị đốt phá cướp bóc tan hoang, điêu tàn. Thời cuộc đã vỡ như bàn cờ thế mà người cầm quân phút sa tay, lỡ bước không thể cứu vãn. Cảnh đất nước và ND khi bị thực dân Pháp xâm lược được tác giả miêu tả chân thực và sinh động 2. Thái độ của tác giả trước thời cuộc: Đặt câu hỏi: Các bậc anh hùng thời loạn đi đâu hết, sao không ra tay cứu giúp đánh đuổi kẻ thù, nỡ để nhân dân mắc phải tai hoạ này. - Câu hỏi ấy dành cho tất cả dân tộc, cho những người anh hùng, những đấng bậc, những người tài có khả năng giúp nước. Nhưng cũng nhằm vào chính triều đình phong kiến thời đó. Bởi trách nhiệm chính thuộc về họ, những người được coi là cha mẹ dân, là thiên tử thay trời để che chở cho dân. - Tác giả phải gọi tên các trang dẹp loạn vì có lẽ ông đã quá thất vọng với triều đình phong kiến và hy vọng vào những người anh hùng cứu quốc còn ẩn thân trong chốn nhân gian. - Đau xót, buồn thương, mong mỏi và thất vọng. Hai câu kết: Câu hỏi tu từ -> hỏi nhưng cũng là mỉa mai, trách cứ đồng thời là một tiếng kêu cứu => Tấm lòng yêu nước thương dân sâu nặng của tác giả. 3. Tổng kết: Phân tích sự cảm thương và xót xa của nhà thơ trước thảm cảnh mà giặc ngoại xâm đã gây ra cho dân chúng trong bài “Chạy giặc”. Phân tích thái độ của NĐC với triều đình phong kiến trong tình cảnh của đất nước lúc bấy giờ. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Thảm cảnh quân cướp nước gây nên cho đồng bào:Thái độ của tác giả trước thời cuộc. - HS về nhà chuẩn bị soaùn baứi Vaờn teỏ nghúa sú Caàn Guoọc theo caõu hoỷi trong SGK.uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d D. Rỳt kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: