Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 17, 18: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) Cao Bá Quát

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 17, 18: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) Cao Bá Quát

Bài ca ngắn đi trên bãi cát

(Sa hành đoản ca) Cao Bá Quát

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy được tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ mang đầy lí tưởng nhưng lại bế tắc, bất lực và không tìm thấy lối ra trên đường đời trong hoàn cảnh xã hội phong kiến chuyên chế. Hiểu được các hình tượng trong bài và đặc điểm của thơ cổ thể.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Sự bế tắc, chán ghét con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát đổi thay. Thành công trong việc sử dụng thơ cổ thể.

 2. Kĩ năng: Đọc hiểu theo đặc trưng thể loại. Tìm hiểu và phân tích tác phẩm hát nói.

 3. Thái độ: khát vọng kiếm tìm con đường đi đúng đắn trong cuộc đời mỗi con người. Thấy được tình yêu với vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và tâm hồn phóng khoáng, hướng Phật của nhà thơ.

C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

 

doc 6 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 3025Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 17, 18: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) Cao Bá Quát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:4 
Tieỏt ppct:17,18 
Ngaứy soaùn:01/09/10 
Ngaứy daùy: 04/09/10 
 Bài ca ngắn đi trên bãi cát
(Sa hành đoản ca) Cao Bá Quát
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ mang đầy lí tưởng nhưng lại bế tắc, bất lực và không tìm thấy lối ra trên đường đời trong hoàn cảnh xã hội phong kiến chuyên chế. Hiểu được các hình tượng trong bài và đặc điểm của thơ cổ thể.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Sự bế tắc, chỏn ghột con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khỏt đổi thay. Thành cụng trong việc sử dụng thơ cổ thể. 
 2. Kĩ năng: Đọc hiểu theo đặc trưng thể loại. Tìm hiểu và phân tích tác phẩm hát nói. 
 3. Thỏi độ: khát vọng kiếm tìm con đường đi đúng đắn trong cuộc đời mỗi con người. Thấy được tình yêu với vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và tâm hồn phóng khoáng, hướng Phật của nhà thơ.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số
 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn Phân tích cách sống ngất ngưởng của NCT thể hiện qua tác phẩm “Bài ca ngất ngưởng”. Chỉ ra điểm hạn chế và tích cực trong quan niệm và phong cách sống đó.
 3. Bài mới: Nắm được trong hoàn cảnh nhà nguyễn bảo thủ trì trệ , Cao Bá Quát tuy vẫn đi thi song đã tỏ ra chán ghét con đường mưu cầu danh lợi tầm thường. Bài thơ thể hiện thái độ phê phán sự bảo thủ trì trệ của học thuật và chế độ nhà Nguyễn, góp phần lí giải hành động khởi nghĩa của Cao Bá Quát về sau( 1854). Hiểu được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của bài thơ cổ thể về nhịp điệu, hình ảnh 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
- 1:( ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ ).
- Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh. Giới thiệu bài mới: 
- 2:( Tìm hiểu tiểu dẫn )
- Hs làm việc với sgk
- Gv định hướng hs nắm bắt những vấn đề cơ bản về tác giả tác phẩm
- Hoàn cảnh ra đời ?
- Nêu những sự kiện lớn trong cuộc đời Cao Bá Quát.
- Hoàn cảnh ra đời và nội dung tác phẩm
- Con đường được miêu tả bằng những hình ảnh nào, đó là con đường như thế nào. Bố cục ?
- Vì sao lại gọi là đường cùng, có phải vì không còn đường để đi. Hình ảnh con đường đời ?
- Cao Bá Quát đã thấy phải làm được việc gì lớn lao hơn, có ích cho đời hơn. Đó là lý do dẫn ông đến với cuộc khởi nghĩa nhà Nguyễn. Hình ảnh bãi cát ?
- Hs đọc văn bản nêu cảm nhận chung về tinh thần bài thơ. GVđịnh hướng: Cảm xúc chung của bài thơ: Cô đơn, tuyệt vọng, hoang mang, bế tắc 
- Bài thơ diễn tả điều gì ? Tìm bố cục cho bài thơ?
- Gv khái quát : Tả cảnh bãi cát và sự việc đi trên bãi cát để từ đó dẫn dắt suy nghĩ về con đườg danh lợi, rộng hơn là con đường đời, nỗi buồn chán bế tắc của người đi đường . GV phát vấn HS trả lời. GV nhận xét và chốt lại
- Gv nhận xét tổng hợp. Từ hình ảnh thực bãi cát và người đi trên cát hãy nêu ý nghĩa tượng trưng ? 
- Dòng tâm trạng và suy nghĩ của nhà thơ có chuyển biến như thế nào? (chú ý từ ngữ, điển tích)
- GV phát vấn HS trả lời.
- Nhà thơ suy nghĩ như thế nào về con đường danh lợi đối với mỗi người và con đường ấy trong hoàn cảnh xã hội phong kiến? 
=> Trong “Hoàng Hac Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng”, Lí Bạch đã tong nói đến sự choáng ngợp đến mức đảo lộn nhận thức về không gian trong câu: “Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu”.
 * So sánh với con đường gian khó trong thơ HCM: Vẫn là cảnh giống như phía Bắc núi Bắc núi muôn trùng. Nhưng xu thế của HCM vẫn là tiến về phía trước, còn CBQ thì thụt lùi dần.
- LHMT: Mối quan hệ như thế nào giữa môI trường và tâm lí nhân vật qua hình ảnh : “Trường sa phục trường sa, Trường sa, trường sa nại cừ hà” ?
+ “Trùng san chi ngoại hữu trùng san; Trùng san đăng đáo cao phong hậu”.
- GV phát vấn HS trả lời
- GV nhận xét và chốt lại. Phân tích hình ảnh con đường và tâm trạng lữ khách trên đường đời. Qua đó rút ra ý nghĩa của bài thơ ?
- Hs phát biểu tự do
6 câu đầu 
Không học được tiên ông phép ngủ
Trèo non, lội suối, giận khôn vơi
- HS chia 6 nhóm 
+ Nhóm 1,2,3 tìm hiểu hình ảnh bãi cát trong 4 câu thơ đầu
+ Nhóm 4,5,6 tìm hiểu hình ảnh ngưới đi trên cát trong 4 câu thơ đầu
- HS trao đổi thảo luận, cử người trình bày trước lớp
- Tâm trạng của lữ khách khi đi trên bãi cát là gì? tầm tư tưởng của Cao Bá Quát thể hiện qua tâm trạng đó?
=> Không còn nhận ra hiện thực quanh mình: 
 “Xưa nay phường danh lợi, 
 Tất tả trên đường đời,
 Đầu gió hơi men thơm quán rượu, 
 Người say vô số tỉnh bao người?
- HS chia nhóm nhỏ (theo bàn) trao đổi thảo luận, cử người trình bày trước lớp
Phân tích ý nghĩa của nhịp điệu bài thơ đối với việc diễn tả cảm xúc và suy tư của nhân vật trữ tình?
- “Bói cỏt dài lại bói cỏt dài” õm hưởng của cõu thơ như mở ra trước mắt con đường dài vụ tận. Đú là con đường hành đạo của kẻ sĩ. Khụng ai cựng đi trờn con đường mờ mịt, chỉ cú “Lữ khỏch”. “Nước mắt rơi”. Cụ độc quỏ! Nhõn vật trữ tỡnh là kẻ cụ đơn. Sự thực ấy làm sao cầm nổi nước mắt. Đú là giọt nước mắt đầy xút xa, cay đắng. Người đọc tự mỡnh chia sẻ với người đi đường.
- Người đi đường như đừng lại, dậm chõn tại chỗ. Con người ấy đầy khỏt vọng mà bế tắc bởi lực cản cuộc đời. Nú tạo thành mõu thuẫn nội tõm. Ngao ngỏn thay. 
- Bằng việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ, cách hoá thân vào các hình tượng (lữ khách, ta, anh), Cao Bá Quát đã thể hiện tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ mang đầy lí tưởng nhưng lại bế tắc, bất lực và không tìm thấy lối ra trên đường đời trong hoàn cảnh xã hội phong kiến chuyên chế.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Tác giả: Cao Bá Quát ( 1809-1855). Tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên. Người làng Phú Thị - Gia Lâm-Bắc Ninh. Con người tài năng đức độ, do sự đố kị của quan trường, ông chỉ đỗ cử nhân
- Nhân cách cứng cỏi, phóng khoáng, từng tham gia cuộc khởi nghĩa Mĩ Lương, sau đó bị chu di tam tộc 
- Được người đương thời tôn là “thần Siêu, thánh Quát” (cùng với Nguyễn Văn Siêu).
 - Bút pháp lãng mạn bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến bảo thủ và chứa đựng tư tưởng khai sáng có tính chất tự phát 
- Cao Bá Quát là một trí thức lớn thời trung đại. Tuy rất tài giỏi nhưng con đường khoa cử và công danh của ông vô cùng lận đận và đầy bi kịch. Đi thi Hương từ 14 tuổi, năm 23 tuổi mới đỗ. Ông tiếp tục vào Huế để thi Hội nhiều lần, nhưng đều bị đánh hỏng. Ông từng bị tù đày khi dám chữa bài cho những thí sinh bị phạm trường qui. Tham gia khởi nghĩa chống nhà Nguyễn, nhưng thất bại và chết trong một trận đánh. Trơ thành nguyên mẫu để Nguyễn Tuân xây dựng Huấn Cao trong Chữ người tử tù.
- Để lại sự nghiệp thơ văn rất lớn. Thơ ông mới mẻ, phóng khoáng, chú trọng tình cảm tự nhiên của con người.
- Ông sáng tác cả thơ chữ Nôm và chữ Hán với các tác phẩm như : “ Cao Bá quát thi tập” “ Cao Chu Thần thi tập” “ Mẫn Hiên thi tập”. Ông tham gia cuộc khởi nghĩa Mĩ Lương và hi sinh trong một trận chiến với quan quân nhà Nguyễn
=> CBQ là người có trí tuệ lớn, tài hoa, bản lĩnh và phẩm cách phi thường; lại là người có tư tưởng tự do, khao khát đổi mới nhưng cuộc đời khá thăng trầm. 
 2. Tác phẩm: 
* Hoàn cảnh ra đời: Được lấy cảm hứng từ những lần ông đi từ Bắc vào Huế để thi Hội. Con đường đi về đều qua miền Trung cát trắng vô tận. Trong tâm trạng thi trượt nhiều lần, thất vọng, chán nản, bi phẫn vì tài năng không được khẳng định, ông đã viết bài này. Viết theo thể hanh (ca hành) một thể thơ cổ tương đối tự do về số câu , chữ, vần luật.
* Chủ đề: Tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ mang đầy lí tưởng nhưng lại bế tắc, bất lực và không tìm thấy lối ra trên đường đời trong hoàn cảnh xã hội phong kiến chuyên chế. 
* Bố cục: 2 phần: 
- 4 câu đầu: cảnh bãi cát dài và người đi trên cát
- 12 câu còn lại: tâm trạng và suy nghĩ của người đi trên bãi cát dài
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
 1. Đọc văn bản
 2. Tỡm hiểu văn bản
 2.1 Bốn cõu đầu: Tiếng khúc cho cuộc đời dõu bể: 
- Hình ảnh bãi cát: dài, rộng mênh mông bất tận, mờ mịt, nóng bỏng, trắng xoá, nhức mắt dưới ánh mặt trời. Đó là hình ảnh thiên nhiên đẹp dữ dội, khắc nghiệt của miền trung nước ta. Nơi đó chỉ có sự mênh mông, hoang vắng, cô độc.
+ Điệp ngữ: bãi cát , Từ ngữ: lại, dài 
+ Đi một bước như lùi một bước: Hình ảnh người đi trên cát: Bước đi trầy trật, khó khăn. Đi không kể thời gian (mặt trời lặn chưa nghỉ). Bãi cát dài đến vô tận khiến lữ khách cảm thấy càng đi càng thấy thụt lùi. Sự mênh mông vô tận của không gian thường khiến người ta bị choáng ngợp, đến mức đảo lộn nhận thức thông thường, càng đi càng thấy thụt lùi, giống như một người bị ảo ảnh trên sa mạc hoang vu. 
+ Lữ khách trên đường nước mắt rơi: Mặt trời lặn mà vẫn còn đi, nước mắt lã chã rơi: tâm trang đau khổ, mệt mỏi, chán ngán, cô đơn. Người đi trên cát thật khó nhọc với tâm trạng đau buồn, xót xa 
- Trên con đường đó, mặt trời đã lặn, bóng tối sắp bao trùm, không còn chút ánh sáng của niềm tin và hi vọng. Bóng tối còn mang đến những nguy hiểm đe doạ, rình rập người lữ khách.
- ý nghĩa tượng trưng: 
- Hình ảnh bãi cát:Tượng trưng cho môi trường xã hội, con đường đời đầy chông gai, gian khổ, nhọc nhằn. 
- Hình ảnh người đi trên cát:Tượng trưng cho con người buộc phải dấn thân trong cuộc đời để mưu cầu sự nghiệp, công danh cho bản thân, cho gia đình, dòng họ(Trong đó có CBQ)
- Nó khiến cho lữ khách cảm thấy mệt mỏi, chán nản, thất vọng và suy sụp hoàn toàn. Niềm tin, niềm hi vọng, nhiệt tình đã bị tiêu tan. Chính vì thế, lữ khách thấy con đường dưới chân chính là “cùng đồ”.
 - Con đường vừa mang nghĩa cụ thể vừa biểu tượng cho đường công danh, đường đời, cho quá trình tìm kiếm và thực thi lí tưởng tốt đẹp của con người. Nhưng trong bối cảnh xã hội phong kiến chuyên chế, chỉ có những con đường cùng, dẫn kẻ sĩ đến bế tắc, thất bại.
 2.2. Tám câu tiếp: Tiếng thở than, oán trách bởi ý thức sâu sắc mâu thuẫn giữa khát vọng, hoài bão của mình và thực tế cuộc đời trớ trêu, ngang trái. 
- Nỗi chán nản vì tự hành hạ thân xác: theo đuổi con đường công danh và ước muốn trở thành ông tiên có phép ngủ kĩ. -> Nỗi chán nản, mệt mỏi của tác giả 
-Sự cám dỗ của bả công danh, kẻ ham danh lợi phải tất tả chạy ngược, chạy xuôi đi tìm công danh phú quý. Họ bị say đắm vào vật chất tầm thường. Chính những ham muốn, dục vọng đã khiến họ trở nên u mê, không còn nhận ra hiện thực quanh mình
 + Trèo non, lội suối -> Từ ngữ: Sự vất vả, khó nhọc. 
- Xưa nay.... Sự cám dỗ của công danh đối với người đời: Vì công danh - danh lợi (danh vọng đi với quyền lợi) mà con người phải tất tả xuôi ngược, khó nhọc mà vẫn đổ xô vào -> trong khuôn khổ và hoàn cảnh của XHPK cũng không còn con đường nào khác .
+ Danh lợi cũng là một thứ rượu ngon dễ cám dỗ, dễ làm say người. Tâm trạng chán ghét danh lợi và phưòng danh lợi như kẻ say sưa trong quán rượu
+ “Người say...” -> Câu hỏi tu từ như trách móc như giận dữ, như lay tỉnh người khác nhưng cũng chính là tự hỏi bản thân => Ông đã nhận ra tính c ... mang, mất phương hướng. Trong tình cảnh cô đơn, lạc lõng, họ chẳng biết hỏi ai ngoài chính bản thân và con đường dưới chân. Nhưng câu trả lời chỉ là sự lặng im đáng sợ.
+ Nỗi băn khoăn trăn trở: Đi tiếp hay từ bỏ con đường công danh ?Nừu đI tiếp` thì cũng không biết phải đi như thế nào ? Vì: 
+ “đường bằng phẳng thì mờ mịt”: trên con đường dài vô tận ấy, những đoạn bình yên, bằng phẳng, dễ đi thì chẳng hề thấy. Ngược lại những đoạn “đường ghê sợ”, hiểm trở, ngập ghềnh thì không biết bao giờ mới đi hết.
 2.3. Bốn câu cuối: Tiếng kêu bi phẫn, bế tắc, tuyệt vọng.
 - Chính vì sự hoang vắng, hiểm trở, nghê sợ, tăm tối đến vô cùng mà đó trở thành con “đường cùng”. Đường cùng không có nghĩa là đường cụt, càng không có nghĩa là hết đường để đi. Trái lại, đường đi còn vô tận, nhưng ở trên đó có quá nhiều điều ghê sợ.
- Khúc “đường cùng” (cùng đồ) có ý nghĩa biểu tượng: nỗi tuyệt vọng trùm lên cả bãi cát dài, cả người đi. Đứng lại nhìn quanh bãi cát dài, bất lực và nuối tiếc. Bất lực vì không thể đi tiếp mà cũng chưa biết làm gì tiếp. Hình ảnh thiên nhiên trở lại: Phía Bắc, phía Nam đều đẹp hùng vĩ nhưng cũng đầy khó khăn hiểm trở. Đi mà thấy phía trước là đường cùng, là núi là biển khó xác định phương hướng. Tư thế dừng lại nhìn bốn phía mà hỏi vọng lên trời cao, lại hỏi chính lòng mình thể hiện khối mâu thuẫn lớn đang đè nặng trong tâm trí nhà thơ 
- Những người đi trên đường đời để tìm kiếm lí tưởng thực sự cho đời mình. Họ không bị danh lợi làm cho u mê. Đó chính là những lữ khách chấp nhận vượt qua muôn vàn thử thách. Nhưng con đường hiểm trở ghê sợ dưới chân dài vô tận. Họ càng đi càng thấy thụt lùi. Mặt trời đã lặn mà cũng không được nghỉ ngơi. 
+Cuối cùng, họ rơi vào sự thất vọng, chán nản đến mức tuyệt vọng, khi nhận ra con đường cùng mình đang đi. Lúc đó, họ kiếm tìm sự giải thoát, bằng cách giũ bỏ cõi đời để đi ở ẩn ở phía Bắc núi Bắc, phía Nam núi Nam.
 2.3. Nghệ thuật: - Sử dụng thơ cổ thể: hình ảnh có tính biểu tượng. Nhịp điệu của bài thơ được tạo nên chủ yếu nhờ sự thay đổi độ dài của các câu thơ cũng như sự khác nhau trong cách ngắt nhịp của mỗi câu đem lại khả năng diễn đạt phong phú góp phần diễn tả thành công những cảm xúc suy tư của nhân vật trữ tình về con đường danh lợi gập ghềnh trắc trở. 
- Thủ pháp đối lập: sáng tạo trong dùng điển tích.
- Số lượng chữ trong câu không đều: 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ, cách ngắt nhịp: 2/3; 3/5; 4/3 vv. Nhịp điệu diễn đạt sự gập ghềnh, trúc trắc của những bước đi trên bãi cát dài, tượng trưng cho con đường công danh đáng chán ghét
 3. Tổng kết: Khỳc ca mang đậm tớnh nhõn văn của một con người cụ đơn, tuệt vọng trờn đướng đời thể hiện qua hỡnh ảnh bói cỏt dài, con đường cựng và người đi đường. Sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống. 
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌCuag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.
Hướng dẫn đọc thờm
HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH CA- CHU MẠNH TRINH
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được cảnh vật nờn thơ, nờn hoạ của Hu7ong Sơn. Thấy được sự hoà quyện giữa tấm lũng thành kớnh trang nghiờm với tỡnh yờu quờ hương đất nước. Cỏch sử dụng từ tạo hỡnh, giọng điệu bài thơ khoan thai nhẹ nhàng như ru, như mời mọc. Hiểu được các hình tượng trong bài và đặc điểm của thơ cổ thể. Tìm hiểu và phân tích tác phẩm hát nói. 
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Một cỏi nhỡn bao quỏt về phong cảnh Hương Sơn. Tấm lũng thành kớnh với cảnh đẹp quờ hương đất nước. Cỏch sử dụng từ, giọng điệu bài hỏt núi khoan thai nhẹ nhàng. Thấy được tình yêu với vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và tâm hồn phóng khoáng, hướng Phật của nhà thơ.
 2. Kĩ năng: Nắm được bố cục của bài hỏt núi. Đọc hiểu bài thơ thể hỏt núi.
 3. Thỏi độ: Tình yêu thiên nhiên đất nước.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số
 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn Phân tích cách sống ngất ngưởng của NCT thể hiện qua tác phẩm “Bài ca ngất ngưởng”. Chỉ ra điểm hạn chế và tích cực trong quan niệm và phong cách sống đó.
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
* 1: (ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ ).
- Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh. Giới thiệu bài mới: 
* 2: (Tìm hiểu tiểu dẫn )
- Hs làm việc với sgk
- Gv định hướng hs nắm bắt những vấn đề cơ bản về tác giả tác phẩm
- Hoàn cảnh ra đời ? Hoàn cảnh ra đời và nội dung tác phẩm ? 
- LHMT: Cảm nhận của em về vẻ đẹp phong cành Hương sơn, qua bài thơ hãy phát biểu suy nghĩ về việc phảI trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp đó như thế nào ?
Hương Sơn là thú thanh cao
Những là nay ước mai ao mấy lần
Thanh bình gặp hội du xuân
én oanh nô nức, xa gần đua nhau
Thuận dòng ngàn liễu, cung dâu
Buồm lan nhẹ gánh lâng lâng
Hay đâu gió mượn gác Đằng đưa duyên
Giang sơn thì vẫn người quen
Dạo chơi Châu Phố, xuôi miền Đục Khê
Chiêng vàng bóng gác non tê
Dừng chèo ướm hỏi lối về chùa Trong
Lần khe Yến Vĩ đi vòng
Bốn bề bát ngát xa trông lạ thường
Giữa dòng đáy nước lồng gương
Mượn chèo ngư phủ đưa đường Đào Nguyên
Lạ cho vừa bén màu thiền
Mà trăm bão với nghìn phiền sạch không
Bầu trời man mác xa trông
Biết đâu nước Nhượng non Bồng là đâu?
Cỏ cây xanh ngắt một màu
Yết thần Vạn Tuế, lên lầu Ngũ Doanh
Nhác trông sơn thuỷ hữu tình
Bút thần khôn vẽ bức tranh nào bằng
Chung quanh những núi cùng rừng
Đồng Ông một dải ngang lưng non Bà
Núi xôi, núi Oản, núi Gà
Núi non Voi Phục, bày ra bên cầu.
Nào ông Sào Phủ đi đâu
Hang sâu còn vết dắt trâu rõ ràng
Tiếng đâu văng vẳng chuông vàng
Khói đâu nghi ngút mùi nhang Thiên Trù
- Đạo phật quan niệm cõi đời là cõi mộng, ở đó người ta đua toan tính, đua tranh để giành lấy danh lợi. Nhưng rồi, tất cả chỉ là nhất thời, hư ảo. NBK đã nói: “Rượu đến cội cây ta sẽ uống/ Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”. Người đời cứ bị chằm đắm trong giấc mộng đó. Vì thế, khi đến chốn này, họ đã tạm thoát khỏi cõi trần, giáo lí của nhà phật đã giúp họ tỉnh giấc mộng đua tranh phú quý vinh hoa để nhận ra giá trị đích thực của cuộc sống: sự thanh thản trong tâm hồn.
Hs đọc ghi nhớ Sgk. GV hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập 
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1.Tác giả: Chu Mạnh Trinh (1862 – 1905) là một người tài hoa, vừa giỏi làm thơ Nôm vừa am hiểu nghệ thuật kiến trúc.
 2. Tác phẩm: CMT từng tham gia trùng tu chùa Thiên Trù ở Hương Sơn. Có thể bài hát nói này được sáng tác trong dịp ấy. Hương Sơn còn gọi là chùa Hương, là quần thể thắng cảnh thiên nhiên và đền chùa rất nổi tiếng của tỉnh Hà Tây, được mệnh danh là “Nam thiên đệ nhất động”.
-Nội dung: tình yêu với vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và tâm hồn thanh cao, phóng khoáng, hướng thiện của nhà thơ.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Đọc
Tỡm hiểu văn bản
 2. 1.Vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn: 
 a. Cảnh thiên nhiên. Trước hết, tác giả miêu tả là khung cảnh bao quát: Non non, nước nước, mây mây, gợi vẻ bao la, phóng khoáng, thanh cao, yên bình. 
- Sau đó là những chi tiết cụ thể: chim chóc trong rừng mai, cá dưới khe Yến, đá ngũ săc long lanh như gấm dệt, ánh trăng lồng vào hang sâu, lối đi lên núi gập nghềnh uốn lượn, mây quấn dưới chân như kết thành một chiếc thang huyền ảo. 
- Bằng việc sử dụng các từ ngữ chỉ màu sắc sống động, giàu hình ảnh và các phép so sánh tinh tế, nhà thơ đã vẽ lại khung cảnh non nước Hương Sơn với vẻ đẹp khoáng đạt, huyền ảo, lộng lẫy mà hữu tình. Có lẽ chính vì thế mà nơi đây được người đời mệnh danh là "Nam thiên đệ nhất động”.
 b. Màu sắc tâm linh trong không gian cõi Phật:
- Câu đầu"Bầu trời cảnh bụt": câu này gợi cảm hứng bao trùm của cả bài hát nói, đó là cảm hứng tâm linh, thành kính, hướng Phật. Cảnh Bụt là khung cảnh thiên nhiên nhưng nhuốm màu tôn giáo, tâm linh. 
-Không khí bao trùm đó thấm vào mọi sự vật trong thiên nhiên: Trong rừng, chim mổ vào quả mai giống như động tác bái lạy, cúng vái thành kính của người đến đất Phật. Cá dưới khe bơi lững lờ cảm giác như đang nghe lời giảng kinh của nhà phật.
- Âm thanh tiếng chày kình: Chày kình là chày có hình dạng giống như cá kình, dùng để đánh chuông. Đó là một âm thanh rất đặc trưng của ở chùa chiền. Đó là âm thanh có thể ngân xa, vang rộng, bao trùm tất cả không gian, tuy mạnh mẽ nhưng trầm hùng vì thế không xáo động, phá vỡ sự tĩnh mịch, trầm lắng, thoát tục nơi đây. Đó chính là chỗ tinh tế, thanh cao của đạo Phật. 
- Những địa danh như suối Giải Oan, chùa Cửa Võng, hang Phật Tích, động Tuyết Quynh đều lưu dấu vết của đạo Phật, gắn với các sự tích và giáo lí nhà Phật, góp phần tô đậm màu sắc tâm linh của nơi đây.
- Bằng thủ pháp nhân hoá, ẩn dụ, liệt kê, tác giả đã dựng lại không khí tâm linh của Hương Sơn. Đạo Phật chủ trương hài hoà, hướng thiện. Vì thế, khung cảnh nơi đây mang vẻ yên bình, tĩnh mịch, thanh cao, khác xa cõi trần tục, xa chốn bụi trần. 
* Tóm lại vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn: Là sự kết hợp hài hoà giữa cảnh thiên nhiên non nước lộng lẫy, hữu tình với vẻ đẹp thanh khiết, thoát tục mang màu sác tâm linh cao cả của cõi Phật. 
 2. Tâm hồn của tác giả: Đây là nơi tác giả ước ao bây lâu nay được một lần đặt chân đến: "Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay". Và khi đã đến đây, ông như lạc vào một thế giới khác. Vẻ đẹp nơi nay đã cuốn hút hết tâm can khiến ông say sưa như gặp được chốn tiên cảnh.
- Khách tang hải giật mình trong giấc mộng: Người khách tang hải là người khách đến từ cõi đời trần tục, luôn biến động, thịnh suy khôn lường. Tâm hồn họ xa lạ với không gian tâm linh nơi đây. Cái giật mình khi nghe tiếng chuông của khách tang hải diễn tả sự yên tĩnh đến mức gần như tuyệt đối của không gian: vì quá yên tĩnh nên một tiếng chày kình vẳng từ xa lại cũng khiến vị khách đang chìm đắm vào không gian tâm linh nơi đây bị bất ngờ. Nhưng cũng có thể hiểu, đây là cái giật mình tỉnh mộng của khách tục. 
- Từ đó, người khách tục cũng tìm cách hoà nhập để trở thành một phần của nơi đây. Giống như chim cúng trái, cá nghe kinh, ông cũng lần tràng hạt miệng Nam mô Phật chẳng khác gì một Phật tử. Ông coi giang sơn này đang chờ đợi mình cũng như những khách phàm trần khác tìm đến để lánh xa cõi tục.
- Vẻ đẹp trong khung cảnh cõi Phật đã khiến cho tâm hồn con người cũng trở nên trong sạch, cao đẹp và hướng thiện hơn. Nhờ đó, họ như tỉnh giấc mộng đua tranh công danh phú quý để tìm ra được giá trị của cuộc sống: sự thanh thản trong tâm hồn.
Tổng kết: 
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Phân tích vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn và tâm tình của tác giả khi được đến nơi đây.GV hướng dẫn Hs chốt lại kiến thức cơ bản. 
- HS về nhà chuẩn bị soaùn baứi Leừ gheựt thửụng vaứ Chaùy giaộc cuỷa Nguyeón ẹỡnh Chieồu.uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc17,18 Bai ca ngan di tren bai cat- Huong Son PCC.doc