Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 119: Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 119: Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Hiểu được mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận.

 2. Kĩ năng, PP: Biết cách tóm tắt văn bản nghị luận.: Câu hỏi gợi mở, thảo luận.

 3. Thái độ: Có ý thức thực hành việc tóm tắt văn bản nghị luận.

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1719Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 119: Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
Tiết ppct:119 
Ngày soạn: /10 
Ngày dạy: /10 
LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Hiểu được mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận. 
 2. Kĩ năng, PP: Biết cách tóm tắt văn bản nghị luận.: Câu hỏi gợi mở, thảo luận.
 3. Thái độ: Có ý thức thực hành việc tóm tắt văn bản nghị luận.
C. PHƯƠNG PHÁP: Ph­¬ng thøc thuyÕt tr×nh, nªu vÊn ®Ị, gi¶ng gi¶i, h×nh thøc trao ®ỉi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái gợi mở. Đàm thoại 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: Bài cũ, bài soạn của học sinh. 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ sung, ghi chép. Học sinh thảo luận nhĩm, nhận xét trình bày ý kiến cá nhân để trả lời câu hỏi theo định hướng của GV.
- Giáo viên hỏi học sinh, bổ sung cho đầy đu ûchốt ý chính bổ sung cho đầy đủchốt ý chính
- GV chia 4 nhãm: c¸c nhãm trao ®ỉi th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái cư ng­êi tr×nh bµy tr­íc líp- GV chuÈn kiÕn thøc. 
- Mục đích của việc tóm tắt văn bản nghị luận ? 
- Yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận?
- Các tổ trình bày xong, lớp góp ý. HS đọc SGK. 
- Về luân lí xã hội nước ta: Vấn đề dược đem ra bàn luận là gì ? Dựa vào đâu để biết ?
- GV chia 4 nhãm: c¸c nhãm trao ®ỉi th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái cư ng­êi tr×nh bµy tr­íc líp- GV chuÈn kiÕn thøc. 
- Mục đích viết văn bản này ?
- Tác giả trình bày bằng những luận điểm ? 
- Luận cứ làm sáng tỏ luận điểm ? 
- HS đọc bài : “Một thời đại trong thi ca”. xác định chủ đề và mục đích của văn bản ? Ý định của tác giả khi triển khai văn bản. Tóm tắt văn bản. GV tổng hợp các văn bản tóm tắt và nhận xét.
– Tìm các câu thể hiện luận điểm ? HS tìm những luận cứ cho từng luận điểm ?. HS trình bày luận điểm, luận cứ bằng lời văn của mình. Làm bài tập
- Học sinh đọc văn bản
- Mấy nét về thơ mới trong cách nhìn hôm nay ? Đưa ra nguyên tắc , căn cứ ? Họ giải quyết cái bi kịch ấy bằng cách nào ?
I. GIỚI THIỆU CHUNG - Oân tập - Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận
 1. Mục đích của việc tóm tắt văn bản nghị luận
- Trình bày lại một cách ngắn gọn nội dung của văn bản nghị luận gốc theo mục đích đã định trước.
- Mục đích quyết định lựa chọn những thông tin đưa vào văn bản nhằm: hiểu được bản chất của văn bản. Nguồn dữ liệu dùng vào nhiều trường hợp. Người đọc nắm chắc các thao tác, có dịp rén luyện tư duy và cách diễn đạt cho mình.
 2. Yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận
- Đảm bảo hình thành các tư tưởng , luận điểm của văn bản gốc. Không xuyên tạc, tự ý cho thêm những điểm không có trong văn bản gốc.
- Diễn đạt ngắn gọn, súc tích, loại bỏ những thông tin không phù hợp
II. Luyện lập: 
Đọc văn bản:
Trả lời câu hỏi trong SGK
- Dự định tóm tắt như một bạûn đã làm trong SGk vừa thiếu lại vừa thừa. 
- Nên bẻ ý: “ Thơ mới là phong trào văn học phong phú: có nhiều yếu tố tích cực”. 
- Thêm vào ý: Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng. Đó là một đặc điểm lớn.
- Chủ đề : Cảm nhận về tinh thần thơ mới là ở chữ tôi. Ý thức cá nhân trỗi dậy một cách tuyệt đối. Đó là cái tôi đáng thương và tội nghiệp chứa đầy bi kịch. Bị kịch ấy dồn vào tình yêu tiếng Việt, yêu thơ, yêu quê hương đất nước mình.
Mục đích: bàn về cái tôi trong thơ mới để người đọc, người nghe hiểu được tinh thần chung về nội dung của thơ mới, thấy được ý nghĩa xã hội, thời đại và tâm lí của lớp người trẻ
Tác giả triển khai bài viết: Nêu vấn đề bàn luận; tinh thần thơ mới; Cái khó giữa ranh giới thơ mới và thơ cũ. 
Đưa ra nguyên tắc không căn cứ vào bài dở mà đối sánh bài hay với bài hay trên đại thể. Tinh thần thơ mới là ở chữ tôi. Cái khác nhau giữa thơ mới và thơ cũ ở chữ tôi và chũ ta.
 Chữ tôi trước đây phải ẩn mình sau chữ ta thì thơ mới là theo nghĩa tuyệt đối của nó. Cái tôi bây giờ đáng thương và tội nghiệp, nó diễn tả cái bi kịch và tâm hồn lớp trẻ.
 Họ giải quyết cái bi kịch ấy bằng cách gửi vào tiếng Việt. Vì tiếng Việt là vong hồn các thế hệ đã qua.
3. Yêu cầu tóm tắt: Tóm tắt đầy đủ những luận điểm, luận cứ cơ bản, hình thức ngắn gọn, rành mạch.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Mục đích, yêu cầu, cách tóm tắt của việc tóm tắt văn bản nghị luận.
- HS về nhà chuẩn bị: Bài luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận.uag của dòng sông và những chiến công hiển hách ở đâýcâng oanh liệt nhất trong lịch sử d
D. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc119 Luyen tap tom tat van ban nghi luan.doc