Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 1, 2: Vào phủ chúa Trịnh (trích “Thượng kinh kí sự”)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 1, 2: Vào phủ chúa Trịnh (trích “Thượng kinh kí sự”)

Vào phủ chúa Trịnh

(Trích “Thượng kinh kí sự”)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm và vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Lê Hữu Trác qua ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo về cuộc sống trong phủ chúa Trịnh.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa uy quyền nơi phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán.

- Vẻ đẹp tõm hồn Lờ Hữu Trỏc: danh y, nhà thơ, nhà văn, nhà nho, thanh cao,coi thường danh lợi. Những nét đặc sắc về bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ.

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 1, 2: Vào phủ chúa Trịnh (trích “Thượng kinh kí sự”)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:01 
Tieỏt ppct:1-2 
Ngaứy soaùn:07/08/10 
Ngaứy daùy:10/08/10 
 Vào phủ chúa Trịnh
(Trích “Thượng kinh kí sự”)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được giỏ trị hiện thực sõu sắc của tỏc phẩm và vẻ đẹp tõm hồn, nhõn cỏch của Lờ Hữu Trỏc qua ngũi bỳt kớ sự chõn thực, sắc sảo về cuộc sống trong phủ chỳa Trịnh. 
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa uy quyền nơi phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán.
- Vẻ đẹp tõm hồn Lờ Hữu Trỏc: danh y, nhà thơ, nhà văn, nhà nho, thanh cao,coi thường danh lợi. Những nét đặc sắc về bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ. 
 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu thể kớ (kớ sự) trung đại theo đặc trưng thể loại.
 3. Thỏi độ: Có ý thức trân trọng người hiền tài, quan điểm sống thanh đạm, trong sạch.
C. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp đọc hiểu văn bản với phương pháp gợi mở nêu vấn đề, thuyết trình
D. Tieỏn trỡnh daùy hoùc
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm diện sĩ số học sinh
 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn của học sinh.
 3. Bài mới: Đoạn trích là một cảnh sống xa hoa, đối lập với cs cực khổ của quần chúng nhân dân thời kì đó. XHPKVN thế kỉ XVIII đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng, nhân dân phải chịu bao lầm than vì chiến tranh, dịch hoạ, thế mà vua chúa thì vẫn sống phè phỡn, phung phí, xa hoa. “Thượng kinh kí sự”, “Vũ trung tuỳ bút” hay “Chinh phụ ngâm” chính là tiếng nói lên án hiện thực bất công ấy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
- Những hiểu biết của anh (chị) về tác giả Lê Hữu Trác và tác phẩm “Thượng kinh kí sự”? HS đọc đoạn trích, tóm tắt đoạn trích theo sơ đồ? Trình bày ý chính.
* Tóm tắt nội dung của đoạn trích.
- Có thánh chỉ triệu LHT vào phủ chúa. Kể về con đường vào phủ: qua nhiều lần cửa, phong cảnh đẹp xa hoa, người đông vui tấp nập. Vào trong cung phám bệnh trực tiếp cho chúa Trịnh Cán. - Tóm tắt theo sơ đồ: Thánh chỉ-> Vào cung -> Nhiều lần cửa -> Vườn cây, hành lang -> Hậu mã quân túc trực-> Cửa lớn, đại đường, quyền bổng ->gác tía, phòng trà ->Hậu mã quân túc trực -> Qua mấy lần trướng gấm -> Hậu cung ->Bắt mạch kê dơn -> Về nơi trọ.
- Hải thượng lãn ông và Thượng kinh kí sự nghĩa là gì? Tác giả đã miêu tả cuộc sống và con người trong phủ chúa ở những khía cạnh nào? 
- HS tìm những chi tiết về quang cảnh phủ chúa. 
- Gv nhận xét , tổng hợp. 
- Qua những chi tiết trên,anh (chị ) có nhận xét gì về quang cảnh của phủ chúa? 
 - Nêu hướng khai thác nội dung đoạn trích ? Khai thác theo đoạn; or Khai thác theo đặc điểm tác phẩm tự sự. Cảnh phủ chúa Trịnh. Các nhân vật.Chúa Trịnh Cán. Tác giả.- Đọc phần tiểu dẫn, tóm tắt những nội dung chính trong phần này? 
- Theo em nội dung đoạn trích đề cập đến những vấn đề gì? Gv yêu cầu học sinh đọc với giọng đọc tự sự, thuật lại nội dung việc tác giả vào phủ Chúa với những điều mắt thấy tai nghe 
- GV tổng hợp:Theo chân tác giả vào phủ, hãy tái hiện lại quang cảnh của phủ chúa?
-Cảnh sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh được tác giả miêu tả như thế nào?
- Những chi tiết miêu tả kiến trúc nhà cửa trong phủ chúa? -Gv nhận xét ,tổng hợp
-Thế tử bản chất yếu, dùng bao nhiêu thuốc bổ, ăn bao của ngon vật lạ mà vẫn bị bệnh, thân thể gày gò, mạch nhỏ và nhanh, tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân xanh, tay chân gày gò: địa vị cao quý, cuoc song nhung lụa không giúp đứa trẻ bất hạnh có suc khoe, thậm chí không bằng con nhà nông dân nghèo. 
- GV nêu vấn đề: Lần đầu đặt chân vào phủ Chúa ,tác giả đã nhận xét : “cuộc sống ở đây thực khác người thường” . anh (chị) có nhận tháy điều đó qua cung cách simh hoạt nơi phủ chúa?
- Gv tổ chức hs phát hiện ra những chi tiết miêu tả cung cách sinh hoạt và nhận xét về những chi tiết đó
- Xét ở phương diện này TKKS đã thực sự được coi là một tác phẩm kí sự chưa ? Hãy phân tích thái độ của tác giả ? 
- HS thảo luận ,trao đổi ,đại diện trình bày . 
- GV gợi mở : Thái độ của tác giả trước quang cảnh phủ chúa ? Thái độ khi bắt mạch kê đơn ? 
- Những băn khoăn giữa viêc ở và đi ở đoạn cuối nói lên điều gì?
- HS suy nghĩ ,phát biểu cảm xúc của cá nhân. Liệt kê những từ chỉ người được dùng trong đoạn trích?
- Nêu những gì về cuộc đời của LHT.
- Vị trí và nội dung của tác phẩm Thượng kinh kí sự. 
- Hs thảo luận ,trao đổi ,cử đại diện trình bày.
- Nội dung của đoạn trích ? 
- Sau khi miêu tả ông đưa ra cảm nhận gì?
- Nêu cảm nhận của riêng em về những cuộc sống và con người nơi phủ chúa? 
- Từ hình ảnh của thế tử, người đọc có thể nhận ra nghịch lí gì? 
- Qua đoạn trích, Anh (chị) có nhận xét gì về nghệ thuật viết kí sự của tác giả ? Hãy phân tích những nét đặc sắc đó? 
- HS trao đổi , thảo luận , đại diện trình bày . Qua những phân tích trên, hãy đánh giá chung về tác giả ? Hs suy nghĩ , trả lời .
- Cảnh phủ chúa Trịnh được miêu tả và nhìn qua con mắt của tác giả như thế nào?
- GV chia lớp thành 4 nhóm: 3 nhóm tìm hiểu những chi tiết miêu tả cảnh phủ chúa Trịnh. 
- 1 nhóm tìm hiểu nghệ thuật .
Thế tử Trịnh Cán được xuất hiện trong cách nhìn của tác giả như thế nào? Suy nghĩ của em về cách miêu tả của tác giả? 
- GV Giảng thêm HS nghe: Tâm trạng giằng co, xung đột... Diễn biến tâm trạng phức tạp: Chữa khỏi ngay... Bị danh lợi ràng buộc, không về núi được nữa... Chữa cầm chừng, thì trái với y đức của người thầy thuốc...
- Qua đoạn trích em hãy dựng lại hình tượng LHT? Tìm những chi tiết miêu tả nơi ở của Thế tử?
- Qua đoạn trích em có suy nghĩ gì về bức tranh hiện thực của xã hội phong kiến đương thời ? Từ đó hãy nhận xét về thái độ của tác giả trước hiện thực đó ?
- HS suy nghĩ ,phát biểu cảm xúc của cá nhân. Thái độ của tác giả khi khám bệnh cho Thế tử?
- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả? Uy quyền của phủ chúa?
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Tác giả: Lê Hữu Trác (1724- 1791): Hiệu Hải Thượng Lãn Ông, xuất thân trong một gia đình có truyền thống học hành, đỗ đạt làm quan. cha là Hữu thị lang bộ công.
- Chữa bệnh giỏi ,soạn sách ,mở trường truyền bá y học. Là một nhà văn, danh y lỗi lạc.
- Tác phẩm nổi tiếng “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” (Ông lười đất Thượng Hồng, Hải Dương): Làng Liêu Xá, Huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương nay thuộc huyện Yên Mĩ tỉnh Hưng Yên).
 2. Tác phẩm: Thượng kinh kí sự
- Quyển cuối cùng trong bộ “ Hải Thượng y tông tâm lĩnh”. Tập kí sự bằng chữ Hán ,hoàn thành năm 1783 ,ghi chép nhữnh điều mắt thấy tai nghe
- Nội dung: Kể về việc tác giả bị triệu vào kinh để chữa bệnh cho thế tử Cán. Nội dung đoạn trích: Thuật lại việc Lê Hữu Trác vào phủ chúa Trịnh. =>Cảm nhận của tác giả về uy quyền và cuộc sống của phủ Chúa Trịnh, thể hiện qua nghệ thuật viết kí sự tài ba của tgiả. 
 3. ẹaùi yự: Phản ánh cuộc sống xa hoa, hưởng lạc, sự lấn lướt cung vua của phủ chúa –mầm mống dẫn đến căn bệnh thối nát trầm kha của XH phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XVIII. Bộc lộ cái tôi cá nhân của Lê Hữu Trác: một nhà nho, một nhà thơ, một danh y có bản lĩnh khí phách, coi thường danh lợi.
 II. Đọc hiểu văn bản. 
 1. Đọc văn bản. 
 2. Tỡm hiểu văn bản
 2.1 Sự cao sang, quyền uy cựng cuộc sống hưởng thụ cực điểm của nhà chỳa.
- Quang cảnh trỏng lệ, tụn nghiờm, lộng lẫy:
 + Lối vào phủ chúa: Muốn gặp được chúa phải đi qua mấy lần cửa. Đường đi lối lại như mê cung lại có lính canh của gắt gao. Chính vì thế, hễ đi đến đâu tg phải đợi có người truyền chỉ, người dẫn. Vào phủ phải có thánh chỉ, có lính chạy thét đường, trong phủ có một guồng máy phục vụ đông đảo; ngươì truyền báo rộn ràng, người có việc quan đi lại như mắc cửi, lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử phải cung kính lễ phép ngang hàng với vua, chúa luôn có phi tần hầu trực -tác giả không được trực tiếp gặp chúa: “phải khúm núm đứng chờ từ xa”
 + Khuôn viên vườn hoa: Cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương, cột bao lơn lượn vòng, kiểu cách thật là xinh đẹp, từ hành lang, đường đi, vườn hoa, điếm mã, đồ dạc đều rất đẹp và sang trọng.
 + Bên trong phủ Nhà cửa, đồ dùng: toàn lầu son gác tía, trong nhà toàn đồ sơn son thếp vàng, đồ ăn là mâm vàng, chén bạc, của ngon vật là, nhân gian chưa từng thấy Thật chẳng khác chốn tiên cảnh, liên hệ với “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”: những cây cảnh đẹp đẽ quý giá đó chính là đồ cướp bóc của chính nhân dân.
 D/c “Cảnh giàu sang của vua chúa khác hẳn với người bình thường”: “ lần đầu tiên mới biết caí phong vị của nhà đại gia”
 + Nội cung của thế tử: Phòng của thế tử: đặt trong năm sáu lần trướng gấm, tối tăm, âm u, giữa ban ngày vẫn phải đặt một cây nến to, tác giả nín thở bước vào xem mạch, đủ thấy một không khí ngột ngạt vì uy quyền nhưng cũng vì không gian tù túng, độc hại. => Ngoại hình: mặc áo lụa đỏ, da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, tay chân gầy gò. Thế tử 5, 6 tuổi, lại là con bệnh. Tg là thầy thuốc đến chữa bệnh, lại già cả nhưng vẫn phải lạy bốn lần, thế tử khen: “ông này lạy khéo”. Câu nói khiến người nghe thấy nhục nhã vì ý nói ông này khéo nịnh, khéo làm người hầu kẻ hạ, phục dịch, bái lạy vua chúa. Thế tử - một đứa trẻ con nhưng quen với uy quyền, nhìn người đời bằng con mắt bề trên.
- Cung cỏch sinh hoạt, nghi lễ, khuõn phộp:
 + Người hầu hạ: Rất nhiều đi lại như mắc cửi canh phòng cẩn mật: vệ sĩ, người hầu, cung tần mĩ nữNgười hầu kẻ hạ ra vào tấp nập như mắc cửi, vua chúa, thế tử ở đâu là ở đấy có biết bao kẻ phục dịch 
 + Cỏch đưa đún thầy thuốc: Quan chánh đường, quan truyềm mệnh Thế tử có tới 7-8 thầy thuốc túc trực, có người hầu cận hai bên: tác giả phải lạy 4 lạy. Cung cách sinh hoạt là những nghi lễ khuôn phép tạo cảm giác về một nơi thâm nghiêm, tôn kính, khiến người ta kính nể, sợ hãi. Sự cao sang quyền quí đén tột cùng, là cuộc sống xa hoa hưởng lạc, sự lộng hành của phủ chúa, là cái uy thế nghiêng trời lán lướt cả cung vua. 
 + Nơi phủ chúa: thâm nghiêm tôn kính lại u ám, nặng nề, thiếu sinh khí như một nấm mồ. Con người không biết hưởng sự giàu sang bị chính sự xa hoa bủa vây, bao chặt, và làm hại. Sự sung túc, cao sang đã bị lạm dụng vô độ đến mức làm hại con người.
 + Nguyên nhân cúa bị bệnh: Người trong phủ chúa cho rằng bản chất (gen) ốm yếu. Nhưng tác giả lại cho rằng chính không gian sống nơi đây đã khiến sinh bệnh: “ở trong màn che trướng phủ ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi”. Nhưng cách nghĩ và cách chữa của ông không được đồng tình. Chân dung ốm yếu, thiếu sinh khí của thế tử và cuộc sống xa hoa nhưng ngột ngạt, u ám trong phủ chúa chính là bộ mặt thật của giai cấp phong kiến thời Lê - Trịnh: ngoài thì phù trướng, trong thì trống rỗng, mục nát. Đó là dấu hiệu của sự suy tàn không thể tránh khỏi sắp xảy ra. Tác phẩm đã cho chúng ta hiểu biết sâu sắc về hiện thực xã hội thời Lê Trịnh, quy luật tồn vong của đời người và triều đại cũng như tấm lòng của một vị lương y với người bệnh và với vận mệnh đất nước.
 + Cách xưng hô:.. Cuộc sống hưởng lạc (cung tần mĩ nữ, của ngon vật lạ). Không khí ngột ngạt, tù đọng (chỉ có hơi người, phấn sáp, hương hoa). Cảnh phủ chúa vừa giàu sang, tôn nghiêm hơn cả cung vua. 
 + Cảnh khám bệnh: Tác giả bình luận: Mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường, khiến người đời ai ai cũng thèm muốn, nghĩ rằng đó là một cs hạnh phúc tột đỉnh. Tg là người sinh ra từ nhà quyền quý mà cũng phải kinh ngạc vì những điều mà lần đầu tiên trong đời ông mới thầy. Thế giới cung cấm cũng cách biệt hẳn cuộc sống nhân dân. Nghệ thuật: Miêu tả, thuật truyện, pha sự hài hước, châm biếm. (Qua sự nhộn nhịp trong việc rước người vào chữa bệnh cho thế tử). 
=> Nhận xét, đánh giá về quang cảnh: Là chốn thâm nghiêm, kín cổng, cao tường. Chốn xa hoa, tráng lệ, lộng lẫy không đau sánh bằng. Cuộc sống vương giả, sung sướng quá mức khiến con người sinh biếng lười, ốm yếu. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na cho rằng : “kí chỉ thực sự xuất hiện khi người cầm bút trực diện trình bày đối tượng được phản ánh bằng cảm quan của chính mình”. 
 2. 2. Thái độ, tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật “tôi”
 a. Dửng dưng trước những quyến rũ vật chất, không đồng tình trước cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời, không khí tự do.
- Cách miêu tả ghi chép cụ thể -> tự phơi bày sự xa hoa, quyền thế. Cách quan sát, những lời nhận xét, những lời bình luận 
- Tỏ ra thờ ơ dửng dưng với cảnh giàu sang nơi phủ chúa. Chứng kiến cuộc sống giàu sang tột đỉnh trong phủ chúa, ông không hề thèm muốn mảy may. Không đồng tình với cuộc sống quá no đủ , tiện nghi mà thiếu sinh khí . Lời văn pha chút châm biếm mỉa mai 
=> Là một nhà văn nhà thơ tài năng. Là một nhà nho, thâm trầm hóm hỉnh. Danh y lỗi lạc, sống lánh xa vòng cương toả của danh vọng và quyền lợi. Có tình yêu thương quê hương.. 
 b. Lúc đầu có ý định chữa bệnh cầm chừng để tránh bị danh lợi trói buộc. Nhưng sau đó, ông thẳng thắn chữa đúng bệnh, kiên trì giảI thích, dù khác ý với các quan thái y;
- Lập luận và lý giải căn bệnh của thế tử là do ở chốn màn the trướng gấm,ăn quá no, mặc quá ấm, tạng phủ mới yếu đi. Đó là căn bệnh có nguồn gốc từ sự xa hoa, no đủ hưởng lạc, cho nên cách chữa không phải là công phạt giống như các vị lương y khác.
- Hiểu rõ căn bệnh của thế tử, có khả năng chữa khỏi nhưng lại sợ bị danh lợi ràng buộc, phải chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vô thưởng vô phạt. Sợ làm trái y đức ,phụ lòng cha ông nên đành gạt sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm và lương tâm của người thầy thuốc. Dám nói thẳng ,chữa thật. Kiên quyết bảo vệ chính kiến đến cùng. 
 2.3. Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Lê Hữu Trác
 - Đó là người thày thuốc giỏi, giàu kinh nghiệm, có bản lĩnh, có lương tâm, có y đức cao. Một nhân cách cao đẹp, khinh thường lợi danh, quyền quí, yêu tự do, quan điểm sống thanh đạm, trong sạch.
- Ông tranh luận đến cùng với quan Chánh đường để bảo vệ ý kiến đúng đắn của mình. Điều này vừa thể hiện bản lĩnh vừa cho thấy lương tâm trong sáng hết lòng vì người bệnh của lương y. Đúng như Lê Hữu Trác quan niệm: “Ngoài việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, còn phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho người”
 2. 4. Nghệ thuật
- Khả năng quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động. Lối kể khéo léo, lôi cuốn, chọn lựu được những sự việc chi tiết đặc sắc, gây ấn tượng mạnh. 
- Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước.
- Có sự kết hợp văn xuôi với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình của tác phẩm góp phần thể hiện kín đáo tháI độ của người viết. 
- Kí: là loại hình văn xuôi tự sự dùng để ghi chép hiện thực cuộc sống (con người và cảnh vật), thể hiện cảm xúc chân thật của người viết.
3. Tổng kết.
 a. Nghệ thuật. Thành công ở nghệ thuật viết kí: Lối kể chuyện sinh động hấp dẫn, thuật truyện tài tình. Miêu tả chân thực hình tượng khách quan. Kết hợp nhiều hình thức của kí: du kí, nhật kí, hồi kí Nghệ thuật châm biếm hài hước. Nghệ thuật tạo không khí, tình huống truyện. Miêu tả bằng tài năng quan sát tỉ mỉ, ghi chép lại một cách trung thực. Miêu tả bằng ấn tượng: Mình vốn con quan. Nhân gian chưa từng thấy! (Mỉa mai
 b. Nội dung. Uy quyền của phủ chúa trong cảm nhận của LHT, vị lương y tài danh, kiêm nghệ sĩ tài hoa. Tiếng nói phê phán, giễu cợt với giai cấp thống trị đương thời. Cuộc sồng đầy đủ, nhưng nội lực trống rỗng. Một thế tử ốm yếu, của một Vương triều Lê-Trịnh lục đục, khủng hoảng.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Phân tích cảm nhận của Lê Hữu Trác về uy quyền và cuộc sống trong phủ chúa Trịnh qua đoạn trích.
- HS về nhà chuẩn bị baứimơớ. Đoùc laùi taực phaồm naứy vaứ coi kú nhửừng noọi dung chớnh troùng taõm.uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc1,2 THƯƠNG KINH KI SU.doc