Bài ôn tập Tiếng Anh 12 - Tiết 78: So sánh

Bài ôn tập Tiếng Anh 12 - Tiết 78: So sánh

 a) Trẻ em như búp trên cành
Biêt ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
 ( Hồ Chí Minh )

b) [ ] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
 ( Đoàn Giỏi )

ppt 24 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài ôn tập Tiếng Anh 12 - Tiết 78: So sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS MƯỜNG MÙNPHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN TUẦN GIÁOTỔ VĂN - SỬTIẾT 78SO SÁNHNGỮ VĂN 6 I. So sánh là gì ?1. Bài tập.a. Bài tập 1. a) Trẻ em như búp trên cànhBiêt ăn ngủ, biết học hành là ngoan. ( Hồ Chí Minh )b) [] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. ( Đoàn Giỏi )Câu hỏi: Hãy tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh ? Những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau ?Trẻ em được so sánh với  búp trên cànhb) Rừng đước được so sánh với dãy trường thành vô tận.Câu hỏi: Từ nào là từ so sánh ? So sánh những sự vật đó với nhau để làm gì ? Trả lời: - Từ so sánh là từ “ như ” -> Làm nổi bật sự vật được nói đến.Câu hỏi: Vì sao tác giả lại so sánh các sự vật đó với nhau ? Trả lời: + Trẻ em: tươi non, đầy sức sống, niềm tin như búp trên cành + Rừng đước: gợi sự mênh mông, ngút ngàn, cao lớn, vững trắc như trường thành. Câu hỏi: So sánh như vậy nhằm mục đích gì?Trả lời: - Gợi hình ảnh cụ thể, gây cảm giác hấp dẫn. - Tạo ra những hình ảnh mới mẻ cho sự vật sự việc quen thuộc. - Làm cho câu văn, câu thơ tăng sức gợi hình gợi cảm. Câu hỏi: Con mèo được so sánh với con vật nào? Chúng có điểm nào giống và khác nhau? - Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.b. Bài tập 2Đáp án? Con mèo được so sánh với con hổ.- Hình thức: Giống nhau ở lông vằn.Tính chất: khác nhau.-> hổ dữ-> mèo hiền Câu hỏi: So sánh ở bài tập 2 có gì khác với so sánh ở bài tập 1 ?Trả lời: Sự so sánh ở câu này là sự so sánh cùng loại (ở phần này tạo ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất của sự vật. Cụ thể là con mèo nhưng lại vắng mặt từ so sánh). Còn sự so sánh ở phần trên là khác loại.Câu hỏi: Vậy thế nào là so sánh? Mục đích của so sánh?Ghi nhớ: So sánh là đối chiếu sự vật – sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.II. Cấu tạo của phép so sánh1. Bài tậpa. Bài tập 1 Câu hỏi: Hãy điền tổ hợp từ của phép so sánh vào mô hình sau?Vế A(Sự vật được so sánh)Phương diện so sánhTừ so sánhVế B(Sự vật dùng để so sánh)Trẻ emRừng đướcDựng lên cao ngấtNhưnhưBúp trên cànhDãy trường thành vô tậnCâu hỏi: Tìm thêm những từ ngữ so sánh mà em biết?Một số từ ngữ so sánh:Như là,bằng,tựa,hơn Câu hỏi: Dựa vào mô hình cấu tạo trên, hãy cho biết phép so sánh có mấy yếu tố?Trả lời: - Gồm 4 yếu tố:+ Vế A ( sự vật được so sánh)+ Vế B ( sự vật dùng để so sánh)+Từ ngữ chỉ phương diện so sánh+ Từ so sánhCâu hỏi: Cấu tạo của phép so sánh trong những câu sau có gì đặc biệt?a. Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.Trả lời: Vế B đảo lên trước vế ACâu hỏi: Vậy phép so sánh có cấu tạo như thế nào?- Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm: + Vế A ( sự vật được so sánh) + Vế B ( sự vật dùng để so sánh) + Từ ngữ chỉ phương diện so sánh + Từ so sánh Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều: + Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt. + Vế B có thể đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.2. Ghi nhớ (SGK / 25)- Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm: + Vế A ( nêu tên sự vật, sự việc được so sánh) + Vế B ( nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật sự việc nói ở vế A ) + Từ ngữ chỉ phương diện so sánh + Từ ngữ chỉ ý so sánh (từ so sánh) - Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều: + Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt. + Vế B có thể đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.III. Luyện tập1.Bài tập 1. ? Với mỗi mẫu so sánh gợi ý SGK em hãy tìm thêm một ví dụ: a. So sánh đồng loại. - So sánh người với người. - So sánh vật với vật. b. So sánh khác loại. - So sánh vật với người. - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng.Đáp án: a. So sánh đồng loại. So sánh người với người. Thầy thuốc như mẹ hiền.- So sánh vật với vật.  Trên trời mây trắng như bông...b. So sánh khác loại.- So sánh vật với người.  Cô ấy đẹp như hoa.- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng2. Bài tập 2? Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh ? - khỏe như - đen như - trắng như - cao nhưĐáp án:- khỏe như voi- đen như trâu- Trắng như bông- cao như sào3. BÀI TẬP 3? Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau.Bài học đường đời đầu tiên:Đáp án: - Những ngọn cỏ gãy rạp lia lịa.- Những cái răng như hai lưỡi liềm. Cái chàngnhư gã nghiện thuốc phiện.b. Sông nước Cà Mau:- Càng đổ dầnnhư mạng nhện.- Ở đó bọ mắt đen như hạt vừng- Cá nướcnhư người bơi ếch.Bài tập 4. Chính tả (nghe – viết): Sông nước Cà Mau từ “Dòng sông Năm Căn mênh mông đến khói sóng ban mai”.Củng cố:a. Áo chàng đỏ tựa dáng phaNgựa chàng sắc trắng như là tuyết in.b. Thân em như ớt trên câyCàng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.? Phân tích cấu tạo của phép so sánh?Vế A(Sự vật được so sánh)Phương diện so sánhTừ so sánhVế B(Sự vật dùng để so sánh)Áo chàngNgựa chàngđỏtựadáng phasắc trắngNhư làtuyết inThân emnhướt trên câyThay mặt Tổ Văn - Sử, Ngọc Mạnh xin trân thành cảm ơn và chúc sức khỏe các vị lãnh đạo, Các Ban ngành đoàn thể Phòng giáo dục đào tạo huyện Tuần Giáo.

Tài liệu đính kèm:

  • pptSo sánh.ppt