Bài kiểm tra Ngữ văn 11 bài viết số 1

Bài kiểm tra Ngữ văn 11 bài viết số 1

ẹỀ BI

Cãu 1: (3ủieồm) Nẽu nhửừng yẽu cầu chung khi sửỷ dúng tieỏng Vieọt?

Cãu 2: (7 ủieồm)Caỷm nhaọn cuỷa anh (chũ) về baứi thụ “Tử tỡnh II” cuỷa Hồ Xuãn Hửụng

“ẹẽm khuya vaờng vaỳng troỏng canh dồn,

Trụ caựi hồng nhan vụựi nửụực non.

Cheựn rửụu hửụng ủửa say lái tổnh,

Vầng traờng boựng xeỏ khuyeỏt chửa troứn.

Xiẽn ngang maởt ủaỏt, rẽu tửứng ủaựm,

ẹãm toác chãn mãy, ủaự maỏy hoứn.

Ngaựn noĩi xuãn ủi xuãn lái lái,

Maỷnh tỡnh san seỷ tớ con con!”

(SGK Ngửừ Vaờn 11-taọp 1)

 

doc 5 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra Ngữ văn 11 bài viết số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tr­êng thpt thiƯu hãa
Gi¸o viªn ra ®Ị: Lª Träng Vinh
Bµi kiĨm tra : Ng÷ V¨n 11
bµi viÕt sè 1 - thêi gian 2tiÕt
ĐỀ bµi
Câu 1: (3điểm) Nêu những yêu cầu chung khi sử dụng tiếng Việt? 
Câu 2: (7 điểm)Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Tự tình II” của Hồ Xuân Hương 
“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, 
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con!”
(SGK Ngữ Văn 11-tập 1)
ĐÁP ÁN 
Câu 1: Yêu cầu chung khi sử dụng tiếng Việt? (3điểm)
-Về ngữ âm và chữ viết
-Về từ ngữ
-Về ngữ pháp
-Về phong cách ngôn ngữ
Câu 2:Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Tự tình II” của Hồ Xuân Hương (7 điểm)
* Mở bài: 
- Giới thiệu về tác giả Hồ Xuân Hương.
- Giới thiệu về bài thơ “Tự tình II”:
 + Chủ đề.
 + Dẫn thơ.
* Thân bài:
- Hai câu đề: nỗi niềm buồn tủi của Hồ Xuâh Hương gợi lên giũa một đêm khuya:
 + Không gian rợn ngợp, thời gian khuya vắng và con người cảm thấy nhỏ bé, cô đơn.
 + Nghệ thuật đảo ngữ, cách kết hợp từ độc đáo: thấm thía nỗi xót xa, nhịp điệu câu thơ giúp nhấn mạnh sự bẽ bàng.
- Hai câu thực: thực cảnh và thực tình của Hồ Xuân Hương: nỗi buồn khi tình duyên không trọn vẹn.
- Hai câu luận:
 + Phản ứng tích cực hơn: niềm phẫn uất, sự phản kháng -> bản lĩnh của Hồ Xuân Hương.
 + Động từ mạnh, đảo ngữ -> một sức sống mãnh liệt ngay cả trong tình huống bi thảm nhất.
- Hai câu kết: 
 + Tâm trạng chán chường, buồn tủi
 + Hồ Xuân Hương ngán ngẩm nỗi đời éo le bạc bẽo
 + Hòan cảnh của những người phụ nữ trong xã hội xưa.
* Kết bài: 
- Khái quát nội dung và nghệ thuật.- Ý nghĩa, giá trị của bài thơ.
tr­êng thpt thiƯu hãa
Gi¸o viªn ra ®Ị: Lª Träng Vinh
Bµi kiĨm tra : Ng÷ V¨n 11
bµi viÕt sè 2 - thêi gian 2tiÕt
	ĐỀ bµi
Câu 1: (2điểm)Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có những dặc trưng cơ bản nào? 
Câu 2: (7 điểm)Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương. 
“Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, 
Có chồng hờ hững cũng như không.”
(SGK Ngữ Văn 11-tập 1)
ĐÁP ÁN 
Câu 1: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có những dặc trưng cơ bản nào? (2điểm)
-Tính hình tượng
-Tính truyền cảm
-Tính cá thể hóa
Câu 2:Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương (5 điểm)
* Mở bài: 
- Giới thiệu về tác giả của Trần Tế Xương
- Giới thiệu về bài thơ “Thương vợ”:
 + Chủ đề.
 + Dẫn thơ.
* Thân bài:
*Bốn câu thơ đầu:Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ của Tú Xương
+Hai câu đầu:Hoàn cảnh làm ăn buôn bán của bà Tú:Quanh năm, mom sông ®cảnh gian nan, chênh vênh chơi vơi của công việc và của số phận của người phụ nữ
+Hai câu thực:cụ thể hơn về cuộc sống tần tảo với việc buôn bán ngược xuôi của bà Tú, sự sáng tạo táo baoh ca dao, sự thấm thía nỗi vất vả gian lao của vợ, tác giảmượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói về bà Tú
-Hai câu luận là câu thơ miêu tả vẻ đẹp đức hạnh người phụ nữ: sự đảm dang, tháo vát, chu toàn với chồng con
-Câu thơ cuối: Tú Xương tự rủa mình cũng là lời tự phán xét lên án
* “Thương vợ” dựng lên hai bức chân dung:
+Bức chân dung hiện thực của bà Tú
+Bức chân dung tinh thần của Tú Xương
-Trong thơ của ông bao giờ cũng xuất hiện hai hình ảnh song hành: bà Tú hiện lên phía trước và ông Tú khuất lấp ở phía sau, ở bài thơ “Thương vợ” cũng vậy.
-Yêu thương, quý trọng, tri ân với vợ đó là nhưng điều làm nên nhân cách của Tú Xương.
* Kết bài: 
- Khái quát nội dung và nghệ thuật. - Ý nghĩa, giá trị của bài thơ
Tr­êng THPT ThiƯu Hãa
Gi¸o Viªn ra ®Ị: Lª Träng Vinh
§Ị kiĨm tra m«n ng÷ v¨n 11
Bµi ViÕt Sè 3 - thêi gian 2tiÕt
	Phân tích đặc điểm ngơn ngữ kể chuyện của Nam Cao trong đoạn mở đầu truyện ngắn Chí Phèo :
“ Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Cĩ hề gì ? Trời cĩ của riêng nhà nào ? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao : đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ : “Chắc nĩ trừ mình ra !”. Khơng ai lên tiếng cả. Tức thật ! Ờ ! Thế này thì tức thật ! Tức chết đi được mất ! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào khơng chửi nhau với hắn . Nhưng cũng khơng ai ra điều. Mẹ kiếp ! Thế cĩ phí rượu khơng ? Thế thì cĩ khổ hắn khơng ? ”
	(Ngữ văn 11nâng cao, Tập một, NXBGD 2007, tr.179,180)
ĐÁP ÁN :
1. Yêu cầu về kĩ năng : 
 	- Học sinh biết làm bài nghị luận văn học ;biết vận dụng kiến thức lý luận văn học để trình bày vấn đề một cách linh hoạt.Phân tích, cảm nhận sâu sắc.Bài văn cĩ kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng. hành văn mạch lạc, cảm xúc. Khơng mắc lỗichính tả, lỗi dùng từ,và ngữ pháp. 
2. Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ ở nắm vững nội dung tư tưởng của truyện ngắn “Chí Phèo”; nắm vững vị trí của đoạn trích ; hiểu được tầm quan trọng của ngơn ngữ trần thuật trong tác phẩm tự sự, học sinh cần thể hiện được các ý cơ bản sau:
	a. Phát hiện được cái mới mẻ, độc đáo trong nghệ thuật kể chuyện của Nam cao : Bút pháp trần thuật linh hoạt; ngơn ngữ tự nhiên, sống động, mang hơi thở của cuộc sống; sử dụng khẩu ngữ triệt để. Giọng văn biến hĩa hấp dẫn,nhiều giọng điệu đan xen một cách linh hoạt (giọng khách quan,giọng cảm thương).Ngơn ngữ kể chuyện vừa là ngơn ngữ của tác giả ( tác giả giới thiệu chân dung nhân vật “hắn vừa đi vừa chửi...”,lời kể của tác giả kèm theo lời đối thoại với nhân vật “Bắt đầuchẳng sao”, lời tác giả đối thoại với lịng mình, với dân làng Vũ Đại, với bạn đọc “Thế thì.hắn khơng ?”); vừa là ngơn ngữ nhân vật (lời của Chí Phèo đối thoại với dân làng và với chính lịng mình“ Tức thậtphí rượu khơng ?”, lời của dân làng đối thọai với nhau và với chính bản thân họ“Chắc nĩ trừ mình ra”).
	b.Từ cách trần thuật độc đáo đĩ, học sinh cảm nhận được đây là câu chuyện của một con quỹ dữ muốn trở lại làm người lương thiện nhưng khơng được xã hội chấp nhận ( tiếng chửi bộc lộ khát vọng giao tiếp, bộc lộ những uất ức trong lịng Chí Phèo). Đồng thời hiểu được thái độ cảm thương của nhà văn trước thực trạng con người bị cộng đồng ruồng bỏ, khơng muốn giao tiếp.( Như vậy, lời kể của Nam Cao đã mang tính định hướng ngay từ đầu tác phẩm)
c.Với nội dung tư tưởng sâu sắc, sự sáng tạo trong ngơn ngữ trần thuật cũng gĩp phần tạo nên thành cơng cho tác phẩm “Chí Phèo”. Nam Cao xứng đáng là nhà văn xuất sắc trong dịng văn học thực phê phán 1930- 1945.
tr­êng thpt thiƯu hãa
Gi¸o viªn ra ®Ị: Lª Träng Vinh
Bµi kiĨm tra : Ng÷ V¨n 11
bµi viÕt sè 4 - thêi gian 2tiÕt
Câu 1 ( 3 điểm ) : Nêu những nét chính về phong cách nghệ thuật của Nam Cao.
Câu 2 (7,0 điểm).
Anh (Chị) hãy nêu cảm nhận của mình về hình tượng Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
®¸p ¸n
Câu 1 
Những nét chính về phong cách nghệ thuật của Nam Cao.
- Luơn hướng về thế giới nội tâm của con người, cĩ biệt tài trong việc miêu tả và phân tích tâm lí. 
-Viết những cái nhỏ nhặt hàng ngày mà đặt ra những vấn đề cĩ ý nghĩa xã hội to lớn, cĩ tính triết lí sâu sắc và giọng văn đặc sắc.
C©u 2
Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết về tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, học sinh biết phát hiện, cảm nhận, phân tích cái hay, cái đẹp của hình tượng Huấn Cao:
Về nội dung:
*Huấn Cao là một con người tài hoa, cĩ tâm trong sáng và khí phách kiên cường bất khuất. Biểu hiện cụ thể:
-Tài hoa ( tài hoa của người nghệ sĩ ): viết chữ đẹp được xem là báu vật trên đời, cĩ tài bẻ khố, văn võ song tồn...
-Khí phách kiên cường bất khuất: ( phẩm chất anh hùng )
 + Thái độ đường hồng, bình thản lúc nhập tù trước sự sĩ nhục của bọn lính.
 + Nặng lời, khinh bạc viên quản ngục, khơng sợ cường quyền
 + Điềm nhiên, ung dung, thư thái trong những ngày cuối cùng của cuộc đời.
 + Đêm trước ngày ra pháp trường vẫn ung dung cho chữ và khuyên bảo VQN những lời chí tình, sâu sắc...
-Cĩ tâm trong sáng: (Thiên lương)
 + Ý thức về giá trị của nghệ thuật : trừ chỗ tri kỷ, ơng ít chịu cho chữ khơng vì vàng ngọc hay quyền thế, lời khuyên đối với viên quản ngục.
 + Thái độ, lời nĩi cảm phục trước tấm lịng của viên quản ngục...
- Ba vẻ đẹp hội tụ trong cảnh cho chữ: Cảnh tượmg xưa nay chưa từng cĩ... Huấn Cao hiện thân cho cái đẹp chân chính với sức mạnh phi thường nâng đỡ cái thiện chiến thắng ngay trong chốn ngục tù xấu xa, tàn bạo.
* Nhà văn thể hiện quan niệm về cái đẹp: Cái đẹp chiến thắng cái xấu, cái ác.Cái đẹp, cái thiện cĩ thể sản sinh từ cái xấu, cái ác nhưng khơng thể tồn tại cùng cái xấu, cái ác. Khẳng định sự bất tử của cái đẹp và bộc lộ thầm kín tấm lịng yêu nước của nhà văn.
Về nghệ thuật: 
- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo, nghệ thuật dựng cảnh, khắc hoạ tính cách nhân vật đặc sắc, tạo khơng khí cổ kính, trang trọng, sử dụng thủ pháp đối lập, ngơn ngữ giàu tính tạo hình
tr­êng thpt thiƯu hãa
Gi¸o viªn ra ®Ị: Lª Träng Vinh
Bµi kiĨm tra : Ng÷ V¨n 11
bµi viÕt sè 5 - thêi gian 2tiÕt
C©u 1: Nªu v¾n t¾t nh÷ng c¸ch ®äc th¬.
C©u 2: ChØ ra c¸ch c¶m nhËn míi mỴ cđa Xu©n DiƯu vỊ mïa xu©n qua ®o¹n th¬:
" Cđa ong b­ím nµy ®©y tuÇn th¸ng mËt;
 Nµy ®©y hoa cđa ®ång néi xanh r×;
 Nµy ®©y l¸ cđa cµnh t¬ ph¬ phÊt;
 Cđa yÕn anh nµy ®©y khĩc t×nh si;
 Vµ nµy ®©y ¸nh s¸ng chíp hµng mi;
 Mçi s¸ng sím, thÇn vui h»ng gâ cưa;
 Th¸ng giªng ngon nh­ mét cỈp m«i gÇn..."
( Véi vµng)
§¸p ¸n
C©u1:( 3®)
 C¸c c¸ch ®äc th¬
 + §äc thµnh tiÕng chËm r·i cã khi ng©m nga
 + Ph¶i biÕt c¶m nhËn suy ®o¸n, p.tÝch ®Ĩ t×m ý ngoµi lêi
 + BiÕt vËn dơng ng÷ c¶nh ®Ĩ hiĨu bµi th¬
 + Khi ®äc cÇn t×m hiĨu sù liªn kÕt gi÷a c¸c c©u, khỉ th¬
 + CÇn ®äc ®i ®äc l¹i ®Ĩ c¶m ®­ỵc c¸i hay nhiỊu mỈt cđa th¬
C©u 2: ( 7® )
 - Mïa xu©n lµ ®Ị tµi rÊt quen thuéc cđa thi ca tõ x­a tíi nay 
Mçi thi sÜ ®Ịu cã cc¸ch c¶m nhËn riªng cđa m×nh. XD ®· thĨ hiƯn rÊt râ ®iỊu ®ã qua bµi " Véi vµng" ®Ỉc biƯt lµ ®o¹n th¬ sau
 - MX trong th¬ XD míi tõ nhiỊu ph­¬ng diƯn"
 + Bøc tranh thiªn nhiªn: ®a d¹ng. phong phĩ, trµn ®Çy søc xu©n, t­¬i s¸ng, Êm ¸p , ®Đp, t×nh tø 
 + Bøc trang cuéc sèng: vui, h¹nh phĩc, trµn ngËp xu©n t×nh
 + C¸ch miªu t¶, biĨu ®¹t: dïng BP trïng ®iƯp ( tõ, ng÷, c©u) , c¸ch ®¶o ng÷, c¸ch liªn t­ëng ®éc ®¸o, h×nh ¶nh ®Đp th¬ méng, tõ ng÷ chän läc, giµu hÝnh ¶nh, giµu c¶m xĩc; cã sù c¸ch t©n râ nÐt trong c¸ch miªu t¶, biĨu ®¹t.

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra 11.doc