Bài kiểm tra môn: Vật Lý - Đề 4

Bài kiểm tra môn: Vật Lý - Đề 4

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ)

1. A. Vectơ cường độ điện trường vuông góc tại mọi điểm trên mặt vật dẫn cân bằng điện.

B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong vật dẫn cân bằng điện có trị số không đổi.

C. Vectơ cường độ điện trường có cùng độ lớn và vuông góc tại mọi điểm trên mặt vật dẫn cân bằng điện.

D. Cường độ điện trường trong vật dẫn cân bằng điện có độ lớn không đổi.

2. Một điện tích điểm Q = - 10-9C gây ra một cường độ điện trường tại một điểm cách nó r = 1m trong một điện môi ε = 2 có độ lớn:

A. 4,5V/m B. 3V/m C. 6V/m D. 9V/m

3. Đối với bộ tụ điện ghép nối tiếp:

A. Điện tích của các tụ điện bằng nhau khi được tích điện.

B. Điện tích của bộ tụ bằng tổng điện tích của các tụ điện.

C. Điện dung của bộ tụ bằng tổng điện dung của các tụ điện.

D. B và A đúng.

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn: Vật Lý - Đề 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ..
Lớp:
ĐIỂM
BÀI KIỂM TRA
Môn: Vật Lý. Thời gian: 45’
ĐỀ 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ)
1.	A. Vectơ cường độ điện trường vuông góc tại mọi điểm trên mặt vật dẫn cân bằng điện.
B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong vật dẫn cân bằng điện có trị số không đổi.
C. Vectơ cường độ điện trường có cùng độ lớn và vuông góc tại mọi điểm trên mặt vật dẫn cân bằng điện.
D. Cường độ điện trường trong vật dẫn cân bằng điện có độ lớn không đổi.
2. Một điện tích điểm Q = - 10-9C gây ra một cường độ điện trường tại một điểm cách nó r = 1m trong một điện môi ε = 2 có độ lớn:
A. 4,5V/m	B. 3V/m	C. 6V/m	D. 9V/m
3. Đối với bộ tụ điện ghép nối tiếp:
A. Điện tích của các tụ điện bằng nhau khi được tích điện.
B. Điện tích của bộ tụ bằng tổng điện tích của các tụ điện.
C. Điện dung của bộ tụ bằng tổng điện dung của các tụ điện.
D. B và A đúng.
4. Một electron di chuyển từ A đến B trên một đường sức của một điện trường đều thì có động năng giảm. Kết quả này cho thấy
A. Điện trường có chiều từ A đến B	C. VA > VB	
B. Điện trường tạo công âm	 	D. Cả 3 điều trên 
5. Trong các yếu tố sau:
I. Dấu của điện tích 	III. Bản chất của điện môi
II. Độ lớn của điện tích 	IV. Khoảng cách giữa hai điện tích
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc các yếu tố nào?
A. II	B. I	C. IV	D. III	
6. Một bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1 = 2μF và C2 = 3μF ghép song song. Điện dung của bộ tụ:
A. 10μF	B. 2,5μF	C. 7,5μF	D. 5μF	
7. Chọn câu SAI
A. Hai đường sức không cắt nhau
B. Qua bất kỳ điểm nào trong điện trường cũng có thể vẽ một đường sức .
C. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.
D. Các đường sức do điện trường tạo ra.
8. Đưa vật A mang điện tích dương tới gần một quả cầu kim loại nhỏ treo bằng một dây tơ thì ta thấy vật A hút quả cầu. Từ kết quả này có thể kết luận:
A. Quả cầu mang điện âm.
B. Quả cầu bị nhiễm điện do hưởng ứng.
C. Có tương tác giữa vật mang điện và vật không mang điện
D. A hoặc B.
9. Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 60cm, khoảng cách giữa hai bản là d = 4mm. Giữa hai bản là không khí. Điện dung của tụ điện là:
A. 5.10-10F	B. 5.10-9F	C. 2,5. 10-9F	D. 10-10F	
10. Một tụ điện phẳng không khí được tích điện rồi tách khỏi nguồn, nhúng tụ trong một điện môi lỏng thì:
A. Điện tích của tụ tăng, hiệu điện thế giữa hai bản tăng.
B. Điện tích của tụ không đổi, hiệu điện thế giữa hai bản giảm.
C. Điện tích của tụ không đổi, hiệu điện thế giữa hai bản không đổi.
D. Điện tích của tụ tăng, hiệu điện thế giữa hai bản giảm
11. Khi mắc song song các tụ điện có điện dung bằng nhau thì điện dung của bộ tụ sẽso với mỗi tụ.
A. không đổi	B. tuỳ trường hợp	C. giảm	D. tăng 
12. Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều E là WAB = qEd với:
A. d là hình chiếu của đường đi lên đường sức. 
B. d là đường đi của điện tích
C. d là độ dài đường đi 
D. d là khoảng cách giữa hai điểm A và B 
13. Trong các cách nhiễm điện:
I. Do cọ xát	 II. Do tiếp xúc	 III. Do hưởng ứng
Ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện không thay đổi?
A.	I và III	B. I và II	C. II và III	D. Không có cách nào
14. 	A. Hiệu điện thế giữa hai điểm bất kỳ trong vật dẫn cân bằng điện khác không.
B. Điện tích được phân bố đều ở mặt ngoài vật dẫn cân bằng điện có mang điện tích.
C. Điện tích được phân bố đều trong vật dẫn cân bằng điện có mang điện tích.
D. Hiệu điện thế giữa hai điểm bất kỳ trong vật dẫn cân bằng điện bằng không.
15. Trong các chất sau đây: 
I. Kim cương	 II. Than chì	 III. Dung dịch muối 	 Sứ
Chất nào là chất dẫn điện ?
A. I và IV	B. I và II	C. II và III	D. III và IV 
16. Một điện tích q = 10-6C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, thu được năng lượng W = 10-4J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có giá trị nào sau đây?
A. 10V	B. – 10V	C. 100V	D. – 100V
17. Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1 = 2.10-6C, q2 = 5.10-6C đẩy nhau bằng một lực 36N khi đặt chúng trong một điện môi có ε = 4 cách nhau một khoảng r. r có giá trị:
A. 5cm	B. 2,5cm	C. 50cm	D. 25cm
18. Trong các chất sau đây: 
I. Than chì 	II. Dung dịch Bazơ 	III. Êbônit 	IV. Thuỷ tinh
Chất nào là chất điện môi?
A. I và IV	B. III và IV	C. II và III	D. I và III	
19. Hai điện tích điểm q1 = 6.10-6C, q2 = - 6.10-6C đặt tại hai điểm cách nhau 6cm trong không khí có ε = 1. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có độ lớn bằng:
A. 180 N	B. 90N	C. 45N	D. Giá trị khác 
20. Năng lượng của tụ điện được xác định bằng công thức nào sau đây:
A. W = Q2/(2C)	B. W = CU/2	C. W = QU2/2	D. Công thức khác 
21. Trong các cách nhiễm điện:
I. Do cọ xát	 II. Do tiếp xúc	 III. Do hưởng ứng
Ở cách nhiễm điện nào không có sự dịch chuyển electron từ vật này sang vật khác?
A. I	B. I và III	C. III	D. II	
II. PHẦN TỰ LUẬN (3đ)	 C1	C2
Có ba tụ điện C2 = 9 μF; C1 = C3 = 6 μF mắc như hình vẽ.
a/ Tính điện dung của bộ tụ
b/ Nối hai đầu A và B vào hai cực của nguồn điện có A	 B
hiệu điện thế U = 12V. Tính điện tích của các tụ điện.
	 C3

Tài liệu đính kèm:

  • docD4.doc