Bài học Hóa học 11 cơ bản

Bài học Hóa học 11 cơ bản

I/ Hiện tượng điện li:

 1/ Thí nghiệm:

Mô tả thí nghiệm: SGK trang 4

Kết quả thí nghiệm:

+ Cốc đựng dung dịch NaCl: đèn . → dung dịch NaCl .

+ Cốc đựng nước cất, dung dịch saccarozơ, NaCl rắn, khan, NaOH rắn, khan, dung dịch ancol etylic, glixerol: đèn .

→ các chất trên .

Kết luận: dung dịch ., dung dịch ., dung dịch . dẫn điện.

 2/ Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước:

 + Các . khi tan trong . . làm cho dung dịch của chúng .

 + Sự điện li là quá trình . các chất trong .

 + Chất điện li là những chất tan trong . (hoặc ở trạng thái .) phân li ra .

 + Axit, ., muối là những chất

 + Sự điện li được biểu diễn bằng

Ví dụ:

 NaCl .+

 H+ + Cl-

 NaOH .+

 

docx 122 trang Người đăng Hoài Thơm Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài học Hóa học 11 cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
Tuần
Tiết
Nội dung
1
Ôn tập 
2
Ôn tập 
3
Sự điện li 
4
Axit – bazơ – muối
5
Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit - bazơ
6
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
7
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li(tt)
8
Luyện tập: Axit bazơ và muối
9
Bài thực hành số 1: Tính axit, bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
10
Kiểm tra 1 tiết
Bài 1.
Bài 1. SỰ ĐIỆN LI
**************
I/ Hiện tượng điện li: 
 1/ Thí nghiệm: 
Mô tả thí nghiệm: SGK trang 4
Kết quả thí nghiệm:
+ Cốc đựng dung dịch NaCl: đèn ....................... → dung dịch NaCl ................
+ Cốc đựng nước cất, dung dịch saccarozơ, NaCl rắn, khan, NaOH rắn, khan, dung dịch ancol etylic, glixerol: đèn ......................
→ các chất trên ...............................
Kết luận: dung dịch ......., dung dịch ..........., dung dịch ................ dẫn điện.
 2/ Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước: 
 + Các ............................................... khi tan trong ............ ......................................... làm cho dung dịch của chúng .............................
	+ Sự điện li là quá trình ...................... các chất trong .......................................................... 
	+ Chất điện li là những chất tan trong ............... (hoặc ở trạng thái ...........................) phân li ra ....................................................................
	+ Axit, ., muối là những chất 
	+ Sự điện li được biểu diễn bằng 
Ví dụ: 
	NaCl ..+ 
	 H+ + Cl-
	NaOH ..+ 
II/ Phân loại các chất điện li
 1/ Thí nghiệm:
+Mô tả thí nghiệm: SGK.
+ Kết quả: đèn ở cốc đựng dung dịch HCl sáng .................... so với đèn ở cốc đựng dung dịch CH3COOH
+ Kết luận: Nồng độ ......................................... trong dung dịch HCl . trong dung dịch CH3COOH. Vậy số phân tử HCl phân li ra ion .. của CH3COOH.
2/ Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:
 a/ Chất điện li mạnh: 
+ Định nghĩa: Chất điện li mạnh là chất  các phân tử . đều .
 + Đối với chất điện li mạnh thì phương trình điện li được biểu diễn bằng dấu:
..`
+ Chất điện li mạnh bao gồm: 
 - Axit
 Vd: HCl →................................. 
 *TQ: Axit →............................................................... 
 - Bazơ...........................................
 Vd: NaOH →...............................
 *TQ: Bazơ →...............................................................
 - Muối ...........................................
 Vd: NaCl→.............................
 *TQ: Muối →...............................................................
+ Vì sự điện li của chất điện li mạnh là hoàn toàn, nên ta dễ dàng tính được nồng độ ion do chất điện li mạnh phân li ra
Vd: Tính [Na+], [SO42-] trong dung dịch Na2SO4 0,1M?
 .........................................................................................................................
 .........................................................................................................................
J Lưu ý: Ký hiệu [Na+] là: nồng độ ion Na+ , tương tự [SO42-] là .
2/ Chất điện li yếu:
+ Định nghĩa: Chất điện li yêú là chất ........................................ chỉ có .......................................... phân li ra ..............., phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng ............................ trong dung dịch.
+ Đối với chất điện li yếu thì phương trình điện li được biểu diễn bằng dấu:..
...................................................................................................................
+ Chất điện li yếu bao gồm: 
-Axit....................................................................................................................
Vd: CH3COOH ....................................................... 
	H2S ....................................................... 
-Bazơ.....................................................................................................................
Vd: NH4OH ....................................................... 
 - Muối:.
 Vd: CaSO4 ....................................................... 
HOMEWORK
 Ngày hoàn thành:.....................................
 Tôi ơi hãy chăm chỉ ! 
TỰ LUẬN
1. 
a. Trong số các chất sau , chất nào là chất điện li ?
Na2CO3 , HF , Ca(OH)2 , benzen C6H6 , glucozơ C6H12O6, H2SO4 , CO2 , CaO , HCl , Fe(OH)2,Saccarozơ C12H22O11, K2SO4 , Axit axetic CH3COOH , Ancol etylic C2H5OH , H2SO3, KOH , Ca(OH)2 , HClO , KClO3 , (NH4)2SO4 , NaHCO3, K2CrO4
 b. Hãy sắp xếp các chất điện li trên vào 2 nhóm : chất điện li mạnh và chất điện li yếu .
 c. Viết phương trình điện li của các chất ở câu b
2. Viết công thức phân tử và phương trình điện li của chất mà khi điện li tạo ra các ion sau :
 a. Fe3+ và NO3 - b. Al3+ và SO42- c. K+ và CO32- d. Ba2+ và MnO4- 
3. Tính nồng độ mol/ lít của ion :
 a. Tính nồng độ mol/ lít của ion trong dung dịch HNO3 0,5 M 
 b. Tính nồng độ mol/ lít của ion trong dung dịch Al2(SO4)3 0,1 M 
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện ?
	A. NaCl nóng chảy.	B. NaCl khan. 	C. Dung dịch NaCl. 	D. Dung dịch NaOH. 
Câu 2: Cho các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
	A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 2.
Câu 3: Cho các chất: HNO3, KOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2. Các chất điện li mạnh là
	A. KOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3.	B. NaCl, H2SO3, CuSO4.
	C. HNO3, KOH, NaCl, CuSO4.	D. Ag2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2.
Câu 4: Cho các chất: H2O, CH3COOH, HCl, Ba(OH)2, NaNO3, CuSO4, NH3. Các chất điện li yếu là
	A. H2O, CH3COOH, CuSO4, NH3.	B. CH3COOH, NaNO3, NH3.	
	C. H2O, Ba(OH)2, NaNO3, CuSO4.	D. H2O, CH3COOH, NH3.
Câu 5: Dung dịch muối, axít, bazơ là những chất điện li vì:
A.Chúng có khả năng phân li thành các ion trong dung dịch.
B. Các ion hợp phần có tính dẫn điện
C. Có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron dẫn điện.
D. Dung dịch của chúng dẫn điện.
Câu 6: Chọn dung dịch chất điện li:
A. Rượu	B. Glucozơ	C. Nước cất	D. Axit axetic
Câu 7: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các 
A. ion trái dấu. 	B. anion (ion âm).	C. cation (ion dương).	D. chất. 
Câu 8: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? 
A. Dung dịch đường. 	C. Dung dịch rượu.
B. Dung dịch muối ăn. 	D. Dung dịch benzen trong ancol.
Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? 
A. HCl trong C6H6 (benzen).	C. Ca(OH)2 trong nước.
B. CH3COONa trong nước.	D. NaHSO4 trong nước.
Câu 10: Chất nào sau đây không dẫn điện được? 
A. KCl rắn, khan. 	C. CaCl2 nóng chảy.
B. NaOH nóng chảy. 	D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 11: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử.
Câu 12: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2.	B. HClO3.	C. Ba(OH)2. 	D. C6H12O6 (glucozơ).
Câu 13: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh? 
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. 	B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH. 
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. 	D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 14: Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh? 
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. 	C. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3.
B. H2SO4, NaOH, NaCl, HF. 	D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.
Câu 15: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?
A. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2. 	B. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3. 
C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. 	D. KCl, H2SO4, HNO2, MgCl2.
Câu 16: Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl.	B. C6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4.
C. NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3.	D. CH3COOH, NaOH, CH3COONa, Ba(OH)2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2016)
Câu 17: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu? 
A. H2S, H2SO3, H2SO4.	B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO.	D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 18: Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? 
 	A. H+, NO3-. 	B. H+, NO3-, H2O. 
 	C. H+, NO3-, HNO3.	D. H+, NO3-, HNO3, H2O. 
Câu 19: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? 
 	A. H+, CH3COO-. 	B. H+, CH3COO-, H2O. 
 	C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O.	D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu 20: Phương trình điện li viết đúng là 
A. 	B. 
C. 	D. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 21: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng? 
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 22: Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là
A. 5.	 	B. 6.	 	C. 7.	 	D. 4.
Bài 2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
***********
I/ Axit 
 1/ Định nghĩa:
 Axit: axit là chất .
Vd: HCl →; HNO3→.................................; H2SO4→...................................
 CH3COOH  
HF ........................................................ 
 TQ: HnA (hoặc )  + 
 → tính chất chung của dd axit là tính chất của 
2/ Axit nhiều nấc: axít khi tan trong nước mà phân tử ..
Vd: 
 H3PO4  
 H2PO4-  
 HPO42- 
 H3PO4  
 Dung dịch H3PO4 bao gồm các ion ....................................................và phân tử .........................
II/ Bazơ: bazơ là chất ..............................
 Vd: NaOH →
KOH→
Ba(OH)2→.
 NH4OH 
 TQ: B(OH)m (hoặc ) B m+ + ..
→ tính chất chung của dd bazơ là tính chất của 
III/ Hidroxit lưỡng tính 
 - Là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể ..............................................., vừa có thể ...................
......................................................................................................................................................
Ví dụ:
* Viết phương trình điện li để chứng minh Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính:
 Zn(OH)2 ......................................................... phân li kiểu axit
 Zn(OH)2 ..................................... ....................phân li kiểu bazơ
 Để thể hiện tính axit của Zn(OH)2 người ta thường viết nó dưới dạng công thức axit...
IV/ Muối:
 1/ Định nghĩa: 
 - Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra ..............................( hoặc ..........................) và ..............................................................
-Vd: NaCl→.; 	CuSO4→. ; 
NH4NO3→.
 - Phân loại:
 + Muối trung hoà là : 
Vd:..
 + Muối axit là : 
Vd:. 2/ Sự điện ly của muối trong nuớc :
- Hầu hết các muối (kể cả .........................) khi tan trong nuớc phân li ra .......................................... .và ............................................ ( trừ HgCl2, Hg(CN)2,)
VD: K2SO4 → .....................................................
 NaCl → ..................... ... b. Oxi hóa hoàn toàn (phản ứng cháy ): Ancol cháy tạo thành CO2 và H2O phản ứng tỏa nhiều nhiệt 
Ví dụ 
IV. Điều chế : 
1/ Phương pháp tổng hợp
C2H4 + ................ C2H5OH 
(tên là.........................)
- Đối với glixerol, được điều chế theo sơ đồ:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2/ Phương pháp sinh hóa : Từ tinh bột 
 (C6H10O5)n + n H2O ..
 tinh bột Glucozơ 
 C6H12O6 2 .. + 2CO2
 Glucozơ Ancol etylic 
V. Ứng dụng
.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 BÀI TẬP
Câu 1: Viết đồng phân , gọi tên các ancol : C3H7OH , C4H9OH , C5H11OH 
Câu 2: Viết đồng phân và gọi tên các chất có CTPT C2H6O , C3H8O 
Câu 3: Đọc tên thay thế , a.
 nêu bậc của ancol 
b.CH3-C(CH3)2-CH2-CH(OH)-CH3 c. (CH3)3COH 
d. CH3-CHOH-CH2-CH3 e. C6H5CH2OH 
Câu 4: Viết phương trình phản ứng khi cho etanol tác dụng với :
 a. HBr	b.K	c.H2SO4đ , 1700C 	d. H2SO4đ 1400 C e. CuO,t0
Câu 5: Viết phương trình phản ứng khi cho propan-2-ol tác dụng với
 a. HCl	b.Na	c.H2SO4đ 1700C 	d. H2SO4đ 1400C e. CuO,t0
Câu 6 :Viết phương trình phản ứng ( nếu có) của các chất sau với với Cu(OH)2 
a. C2H5OH	 b. C3H5(OH)3	
c. HO-CH2-CH2-OH	 d. HO-CH2-CH2-CH2-OH
Câu 7: Đun nóng hỗn hợp các chất dưới đây với H2SO4 đặc, ở 140oC. Viết phương trình a.CH3OH và C2H5OH b. CH3OH và CH3-CH2-CH2-OH 
Câu 8: Đun nóng các chất dưới đây với H2SO4 đặc, ở 170oC. Viết phương trình. Ghi rõ sản phẩm chính, phụ (nếu có) 
butan-2-ol b. 3-metylbutan-2-ol c. butan-1-ol 
Câu 9: Viết các phương trình phản ứng (nếu có )
 a. Cho Na lần lượt vào ancol etylic , ancol benzylic , phenol , glixerol.
 b. Cho NaOH vào C6H5OH , C6H5-CH2OH 
 c. Đốt cháy ancol etylic , glixerol , etylen glycol.
 d. Cho glixerol, etanol vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 
§41. PHENOL 
🙡🙣
I. Định nghĩa, phân loại
1. Định nghĩa:
- Phenol là..........................................................................................................................
.......................................................................................................... ........ ........ ........ ........
Ví dụ 1:
	OH OH	CH2-OH
	 	CH3
 .		ancol thơm(.)
* Lưu ý: Phenol đơn giản nhất là 
..
* Chú ý : Phân biệt phenol và ancol thơm 
 Phenol Ancol thơm
2. Phân loại: Dựa theo số nhóm , phenol được chia thành: 
	a.Phenol đơn chức: phân tử .
Ví dụ: 
..
..
..
..
	b. Phenol đa chức: phân tử ..............................................................................
Ví dụ 2:
	OH OH	 OH 
	 OH
	 OH
	OH
	OH
 HO	 OH
	OH
II. Tính chất vật lí:
Phenol là chất rắn , .màu , tan ít trong .. , rất , gây phỏng nặng . 
III/ Tính chất hóa học:
1. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH 
- Phản ứng với kim loại kiềm: giống ancol 
 C6H5OH + Na à C6H5O.. + 12H2
 - Phản ứng với dung dịch bazơ: khác ancol 
 C6H5OH + NaOH à  + H2O
FNhớ: Phenol có tính axit rất yếu, không làm mất màu quỳ tím. 
2. Phản ứng thế H của vòng benzen
- Phenol tác dụng với dung dịch nước brom , làm mất màu dung dịch brom và tạo thành kết tủa trắng 
 C6H5OH + 3Br2 à C6H2Br3OH ↓ + 3HBr F Dùng nhận biết phenol
HS viết dưới dạng CTCT: 
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
IV/ Điều chế:
Từ benzen:
- Sơ đồ 1:
-- Sơ đồ 2:
 V Ứng dụng:
 .
 ..
 ..
Bài 42. LUYỆN TẬP: ANCOL, PHENOL
Chương 9: ANĐEHIT-AXIT CACBOXYLIC
 *********************
Tuần
Tiết
Bài
62
Anđehit  
63
Anđehit  
64
Axit cacboxylic 
65
Axit cacboxylic 
66
Luyện tập: Anđehit  – Axit cacboxylic
67
Luyện tập: Anđehit  – Axit cacboxylic
68
Bài thực hành số 6: Tính chất của Anđehit –  Axit cacboxylic
69
Ôn tập học kì II
70
Thi học kì II
Ôn tập,hệ thống các kiến thức trọng tâm
Ôn tập,hệ thống các kiến thức trọng tâm
	§44. ANĐEHIT
🙡🙣
I.Định nghĩa, phân loại, danh pháp 
1.Định nghĩa : 
Andehit là hợp chất phân tử có nhóm .................... liên kết với ................... hay nguyên tử H. 
Vd: 
2. Phân loại: (SGK)
3 .Danh pháp Ta nghiên cứu andehit no , đơn chức mạch hở :
 CTPT: CnH2nO ( n ≥1) hay CnH2n+1 CHO ( n ≥0 )
a . Tên thay thế ( IUPAC ) : của andehit 
 - Mạch chính dài nhất có nhóm CHO 
 - Đánh số C từ C của nhóm CHO 
 - Cách đọc : Tên ANKAN + AL 
HCHO : ..................... 
CH3CHO : ....................
 CH3CH2CHO : ....................
CH3CH2CH2CHO : ....................
CH3-CH(CH3)-CHO : ....................
b. Tên thường của andehit : 
 - Cách đọc: 
ANDEHIT + Tên axit tương ứng 
HCHO : ....................
CH3CHO : ....................
 CH3CH2CHO : .................... 
CH3CH2CH2CHO : .................... 
CH3-CH(CH3)-CHO : ....................
 + Tên thông thường: .
II/Đặc điểm cấu tao. Tính chất vật lí: 
1/ Đặc điểm cấu tao	
.
2/Tính chất vật lí 
+ HCHO , CH3CHO : chất khí, .......... màu, mùi ................., tan nhiều trong .................. 
+ Dung dịch HCHO ( 37% -> 40% ) được gọi là ................... hay ..........................
+ Nhiệt độ sôi andehit .................................... hơn ancol ( có cùng M ) 
III/ Tính chất hóa học:
1/ Phản ứng cộng H2 (andehit là chất oxi hóa) Ancol bậc
R-CHO +  H2 ......................
 Ví dụ : 	CH3CHO +  H2 ......................
 	CH3CH2CHO +  H2 ......................
2/Phản ứng oxh không hoàn toàn (andehit là chất khử )
a. Tác dụng với dung dịch nước 
 R -CH=O + Br2 + H2O ® RCOOH + 2 HBr
Ví dụ : CH3- CH=O + Br2 + H2O ® .................................................................
F làm mất màu nâu đỏ của dung dịch nước brom 
b.Tác dụng với dung dịch AgNO3 / dung dịch NH3 khi đun nóng : Tạo kết tủa bạc 
 ................. + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O® RCOONH4 + 2 ..........¯ + 2NH4NO3
Vídụ1: CH3CH=O+ AgNO3 + NH3 + H2O ® ...............................................................
Ví dụ2 : HCH=O + 4 AgNO3 + 6 NH3 + 2 H2O® (NH4)2CO3 + 4 Ag ¯ + 4NH4NO3
( Cứ 1 nhóm –CHO _ 2 Ag ; Riêng HCHO xem như có 2 nhóm –CHO _ 4 Ag ) 
c. Tác dụng O2 / xúc tác 
 RCH=O + 12 O2 xt RCOOH 
VD : CH3CHO + O2 xt .....................................................................
3/Phản ứng oxh hoàn toà (PƯ cháy) 
 CnH2nO + O2 ..
IV/ Điều chế
1.Điều chế andehit : 
a.Từ ancol bậc I: ...................... + CuO ........................ + Cu + H2O
VD : CH3CH2OH + CuO ........................................................
b.Từ hidrocacbon 
CH4 + O2 .. 
CH2=CH2 + ½O2 ..
C2H2 + H2O 
V/ Ứng dụng:
.
.. ..
BÀI TẬP
Câu 1: Viết đồng phân và gọi tên andehit có CTPT : C3H6O , C4H8O 
Câu 2 :Viết phương trình phản ứng chứng tỏ andehit vừa có tính khử,vừa có tính oxihóa 
Câu 3: Viết phương trình khi cho andehit axetic lần lượt phản ứng với : H2 (Ni, to) ; O2 (xúc tác Mn2+, to); AgNO3/ NH3. Nêu vai trò của andehit axetic trong các phản ứng trên
Câu 4: Khi cho 50 gam dung dịch andehit axetic tác dụng hoàn toàn với AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam kết tủa.Tính C% dung dịch andehit axetic. 
.
.. ..
.
.. ..
.
.. ..
.
.. ..
.
.. ..
.
.. ..
.
.. ..
.
.. ..
.
.. ..
.
.. ..
§45. AXIT CACBOXYLIC
🙡🙣
I.Định nghĩa, phân loại, danh pháp 
 1. Định nghĩa: 
.. ..
Vd: .
2. Phân loại : (SGK) 
*Trong phần này ta nghiên cứu axit no, đơn chức , mạch hở : 
 CTTQ : CnH2n+1 COOH ( n ≥0 ) Hay CnH2nO2 (n ≥ 1)
4/. Danh pháp:
Tên theo IUPAC: Axit + tên ankan + OIC
a . Tên thay thế ( IUPAC ) 
HCOOH : axit metanoic 
CH3COOH : axit etanoic 
CH3CH2COOH : axit propanoic 
CH3CH2CH2COOH : axit butanoic 
CH3-CH(CH3)-COOH: axit 2- metylpropanoic
b Tên thường của axit: nguồn gốc lịch sử 
HCOOH : axit fomic 
CH3COOH : axit axetic 
 CH3CH2COOH : axit propionic 
CH3CH2CH2COOH : axit butiric 
CH3-CH(CH3)-COOH : axit isobutiric
II. Tính chất vật lý: (SGK)
*Chú ý nhiệt độ sôi của axit cao hơn cả ............................................. do có liên kết hidro bền hơn 
III/ Tính chất hóa học:
1. Tính axit :
 a. Tác dụng kim loại trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học ® Muối + H2
.......................................................................................................................
 b.Tác dụng bazơ, oxit bazơ ® Muối + H2O
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
c.Tác dụng với muối axit yếu (CO32-)® Muối mới + CO2 + H2O
.......................................................................................................................
2. Phản ứng thế nhóm OH ( phản ứng este hóa ) 
 RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O
Ví dụ: 
.......................................................................................................................
3. Phản ứng cháy (oxi hóa hoàn toàn ) 
CnH2nO2 + 3n-22 O2 t℃................................................................ 
 4. Phản ứng ở gốc hidrocacbon 
a. Phản ứng vào gốc không no : ( Ví dụ : axit acrylic làm mất màu nâu đỏ của dd Br2 ) 
CH2=CH-COOH + Br2 à CH2Br-CHBr-COOH 
b. phản ứng với ddAgNO3 của HCOOH( chỉ có axit fomic )
HCOOH + 2 AgNO3 + 4 NH3 + H2O " (NH4)2CO 3 + 2 Ag + 2 NH4NO3 
IV/ Điều chế:
1/Lên men giấm:
.......................................................................................................................
2/ Oxi hóa anđêhit axetic: phương pháp chủ yếu
.......................................................................................................................
3/Từ metanol:
.......................................................................................................................
4/Từ ankan:
.......................................................................................................................
V/ Ứng dụng:
 .
 ..
BÀI TẬP 
Câu 1: Viết phương trình phản ứng ( nếu có ):
 a. CH3COOH + Cu b. CH3COOH + Ag
 c. CH3COOH + Mg d. CH3COOH + CuO
 e. CH3COOH + Cu(OH)2 f. CH3COONa + H2SO4
 g. CH3COOH + NaHCO3 h. CH3COOH + CH3OH
 i. CH3COOH + Na2CO3 j. CH3COOH + CaCO3
Bài 46 : LUYỆN TẬP ANĐEHIT- AXIT CACBOXYLIC

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_hoc_hoa_hoc_11_co_ban.docx