Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tiết 77: Vội vàng

Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tiết 77: Vội vàng

Tác giả: (1916 – 1985)

 a. Cuộc đời:

 - Tên khai sinh: Ngô Xuân Diệu

 - Quê quán: sinh ra và lớn lên ở quê mẹ - Bình Định

 - Gia đình:

 + Cha: Ngô Xuân Thọ, ông đồ quê Hà Tĩnh.

 + Mẹ: Nguyễn Thị Hiệp, cô hàng bán nước mắm

  XD có truyền thống Nho học và cũng thân thiết với tầng lớp bình dân.

 

ppt 10 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2367Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tiết 77: Vội vàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VỘI VÀNGTiết 77:Xuân DiệuI. Tìm hiểu chung:Tác giả: (1916 – 1985) 	a. Cuộc đời:	- Tên khai sinh: Ngô Xuân Diệu	- Quê quán: sinh ra và lớn lên ở quê mẹ - Bình Định 	- Gia đình: 	 + Cha: Ngô Xuân Thọ, ông đồ quê Hà Tĩnh. 	 + Mẹ: Nguyễn Thị Hiệp, cô hàng bán nước mắm	 XD có truyền thống Nho học và cũng thân thiết với tầng lớp bình dân.XD đến với CM một cách chân thành, tự nhiên và sôi nổi. Ông tham gia mặt trận Việt Minh. Sau CMT8, ông hăng hái hoạt động trong nhiều lĩnh vực VHNT, gắn bó cả cuộc đời với nền VH cách mạng.1983: được bầu làm Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm nghệ thuật CHDC Đức.- 1996: được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT.b. Sự nghiệp sáng tác: Trước CMT8: “Nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới”.Tác phẩm chính:	+ Thơ: Thơ thơ, Gửi hương cho gió,... + Văn xuôi: Phấn thông vàng, Trường ca Sau CMT8: - Tác phẩm chính: Riêng chung, Mũi Cà Mau – Cầm tay,=> Xuân Diệu – cây đại thụ của nền VH Việt Nam hiện đại.2. Tác phẩm:a. Xuất xứ: trích trong tập “Thơ thơ”b. Bố cục: + 13 câu đầu: Nhận thức và cảm xúc của nhà thơ trước thiên nhiên, cuộc sống.+ Câu 14  29: Tâm trạng của tác giả trước giới hạn của cuộc đời.+ Phần còn lại: Khát vọng của nhà thơ. Một trong những bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ XD trước CMT8.1. Nhận thức và cảm xúc của nhà thơ trước thiên nhiên, cuộc sống.Tôi muốn tắt nắng – Cho màu đừng nhạt buộc gió – hương đừng bayĐại từ “Tôi” + điệp ngữ “Tôi muốn” + điệp cấu trúc + điệp từ “cho” + câu ngắn, dồn dập + sử dụng động từ mạnh “tắt, buộc” nhấn mạnh, khẳng định một cái tôi cá nhân khao khát mãnh liệt đoạt quyền của tạo hóa, cưỡng lại quy luật của tự nhiên để “bất tử hóa” hương sắc của cuộc đời.Trong 4 câu thơ đầu, XD đã sử dụng những biện pháp NT nào? Và những biện pháp NT này đã giúp nhà thơ biểu đạt cảm xúc gì của mình trước bức tranh mùa xuân?Của ong bướm này đây tuần tháng mật;Này đây hoa của đồng nội xanh rì;Này đây lá của cành tơ phơ phất;Của yến anh này đây khúc tình si;Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa;Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;- Cấu trúc điệp: Củanày đây Nghệ thuật liệt kê: “tuần tháng mật, khúc tình si, ánh sáng chớp hàng mi, hoa của đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất”bức tranh thiên nhiên gần gũi, tươi đẹp, 	quyến rũ như chốn thiên đường và sự sống,	tình yêu cứ tràn trề, lên men ngây ngất.XD miêu tả bức tranh mùa xuân bằng những thủ pháp nghệ thuật nào? Em nhận xét gì về bức tranh ấy?- “Tháng giêng”: tháng khởi đầu của mùa xuân tươi đẹp.“cặp môi gần”: hình ảnh so sánh, liên tưởng cụ thể, độc đáo, táo bạo - “ngon”: sự chuyển đổi cảm giác – Xuân Diệu cảm nhận thiên nhiên bằng nhiều giác quan.=> Bằng cặp mắt “xanh non”, “biếc rờn”, thi nhân đã phát hiện ở thiên nhiên, ở con người gần gũi, bình thường những vẻ đẹp mới lạ và thổi hồn mình vào đó khiến cho chúng thắm tình, dậy sắc lên hương.XD đã so sánh tháng giêng với hình ảnh nào? Em nhận xét gì về sự so sánh này?	Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:	Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.Cách ngắt câu mới lạ thể hiện hai trạng thái cảm xúc của nhà thơ: “sung sướng” nhưng “vội vàng”, “hoài xuân” khi vẫn đang tận hưởng vẻ đẹp của mùa xuân

Tài liệu đính kèm:

  • pptvoi vang.ppt