Bài giảng Ngữ văn 12 Đọc văn tiết: 45- 46 Ai đã đặt tên cho dòng sông ? - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Bài giảng Ngữ văn 12 Đọc văn tiết: 45- 46 Ai đã đặt tên cho dòng sông ? - Hoàng Phủ Ngọc Tường

I. TIỂU DẪN

1. Tác giả:

-Hoàng Phủ Ngọc Tường(1937) tại Huế Quê gốc: Quảng Trị.

- Là một trí thức yêu nước giàu lòng trắc ẩn.

- Là nhà văn có sở trường về thể bút kí, tuỳ bút.

 

ppt 36 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2424Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 12 Đọc văn tiết: 45- 46 Ai đã đặt tên cho dòng sông ? - Hoàng Phủ Ngọc Tường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỌC VĂN TIẾT: 45- 46AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGI. TIỂU DẪN1. Tác giả:-Hoàng Phủ Ngọc Tường(1937) tại Huế Quê gốc: Quảng Trị.- Là một trí thức yêu nước giàu lòng trắc ẩn.- Là nhà văn có sở trường về thể bút kí, tuỳ bút. Nét đặc sắc trong sáng tác là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa:+ chất trí tuệ và trữ tình, + nghị luận sắc bén và suy tư đa chiều .+vốn kiến thức sâu, rộng về triết học, văn học, lịch sử, địa lí... lối viết: hướng nội, súc tích ,mê đắm ,tài hoa. Hoàng Phủ Ngọc TườngCác tác phẩm chínhNgôi sao trên đỉnh Phu Văn LâuHoa trái quanh tôiNgọn núi ảo ảnhAi đã đặt tên cho dòng sông ?Bản di chúc của “Cỏ lau”Rất nhiều ánh lửa2. Bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”+Hoàn cảnh sáng tác:Viết tại Huế, ngày 1 - 4 - 1981, in trong tập sách cùng tên.+ Vị trí đoạn trích:phần 1 bài bút kí.3. Bố cục:3 phần-Phần đầu: Từ đầu đến “chân núi Kim Phụng” -Phần hai: tiếp đến “quê hương xứ sở”: -Phần ba:còn lại. II. Đọc và tìm hiểu văn bản:*1. Vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn:Sông Hương như “bản trường ca của rừng già”, với nhiều thác ghềnh, cuộn xoáy như cơn lốc: + Khi “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn” + lúc “mãnh liệt qua các ghềnh thác” + khi cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực sâu+ Cũng có lúc “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”=> Sông Hương mạnh mẽ, nhưng cũng rất mềm mại , dịu dàng- Sông Hương đi qua lòng Trường Sơn: + Được tác giả so sánh “như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại” + Được nhân hoá “một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”=> Sông Hương khoáng đạt và man dạiBằng sự liên tưởng, so sánh, nhân hoá: Sông Hương ở vùng thượng nguồn mang một vẻ đẹp phóng túng, man dại,chốc dữ dội, chốc lại dịu dàng say đắm .2. Vẻ đẹp của sông Hương trong quan hệ với Huếa. ở ngoại vi thành phố Huế:Ngòi bút lịch lãm, tài hoa và hiểu biết về địa lí, đã miêu tả tỉ mỉ dòng chảy sông Hương qua những địa danh khác nhau:+ Nó như một người đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hoá được đánh thức. + Nhưng ngay khi ra khỏi vùng núi:-Sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục “vòng giữa khúc quanh”, “uốn mình theo những đường cong thật mềm” Từ Tuần đến điện Hòn Chén: chảy theo hướng nam bắcTừ Ngọc Trản đến Nguyệt Biều: chảy theo hướng tây bắc * Vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc rồi “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ” Cảnh đẹp của Sông Hương tựa như bức tranh có đường nét, màu sắc. Nó mang vẻ đẹp của vùng đầu nguồn “vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn”+ Khi đi qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo: “dòng sông mềm như tấm lụa”, ánh lên “những mảng phản quang nhiều màu sắc  “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”.=> Dòng sông trở lên mềm mại , thơ mộng Đồi Vọng Cảnh+ Dưới góc nhìn văn hoá: Sông Hương lại có “vẻ đẹp u tịch và niềm kiêu hãnh” và “vẻ đẹp trầm mặc”Chùa Thiên mụ + Khi đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuông chùa Thiên Mụ: là vẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi .Qua cái nhìn tinh tế, lãng mạn cùng với bút pháp kể, tả kết hợp nhuần nhuyễn Hoàng Phủ Ngọc Tường cho thấy sông Hương như một cô gái đẹp vừa được đánh thức, làm bừng lên sức trẻ và niềm khao khát mãnh liệt.b.Sông Hương giữa lòng thành Huế:Sông Hương chảy về với Huế như được đến với điểm hẹn của tình yêu; là cuộc hội ngộ của những đôi tình nhân. + Nhìn từ góc độ hội hoạ: Sông Hương và những chi lưu của nó tạo những đường nét thật tinh tế,và làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô.(“Những nhánh sông đào mang nước của dòng sông Hương... nào nhìn thấy được”). + Qua cách cảm nhận âm nhạc: Sông Hương đẹp như điệu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình (“Tôi nhớ lại con sông Hương, quý điệu chảy lững lờ của nó khi ngang qua thành phố”). Với cái nhìn đắm say của một trái tim đa tình giàu lòng trắc ẩn.:sông hương như một người tình dịu dàng thuỷ chung với Huế. Một phát hiện thú vị của tác giả.2. Vẻ đẹp sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử, cuộc đời và thơ ca:+ Thế kỉ XIX: “nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ 19 với máu của những cuộc khởi nghĩa”.+ Vào thế kỉ XVIII: “nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ”+ Được ghi trong “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi: “là dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía tây nam của Tổ quốc Đại Việt qua những thế kỉ trung đại”Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử:+ Nó gắn liền với những thế kỉ vinh quang của đất nước “từ thuở nó còn là một dòng sông biên thuỳ xa xôi của đất nước các vua Hùng”+ Thế kỉ XX: Nó “đi vào thời đại Cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển”, chứng kiến cuộc nổi dậy tiến công tết Mậu Thân 1968.  Sông Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca ghi dấu những thế kỉ vinh quang của đất HuếSông Hương với cuộc đời và thơ ca:* Trong đời thường: “Khi nghe lời gọi, nó biết tự hiến đời mình làm một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc sống bình thường, làm người con gái dịu dàng của đất nước” Vẻ đẹp giản dị mà khác thường: thích ứng với hoàn cảnh (lịch sử - hùng tráng, đời thường - giản dị).* Trong thi ca: Là dòng sông đã khơi nguồn cảm hứng cho biết bao thi nhân. - Vơí Tản Đà: “Dòng sông trắng – lá cây xanh” - Với Cao Bá Quát: “Như kiếm dựng trời xanh” - Với Tố Hữu: Là sức mạnh hồi sinh trong tâm hồn (Tiếng hát sông Hương)+ Hay trong thơ của Thu Bồn:“Con sông dùng dằng, con sông không chảySông chảy vào lòng nên Huế rất sâu”+ Gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế: - “Sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” - Là “tứ đại cảnh” trong Kiều của Nguyễn Du: “Nguyễn Du đã bao năm lênh đêng trên quãng sông này...mới sa nửa vời”.Ca Huế trên sông HươngSông Hương được nhìn trong mối quan hệ đa chiều:lịch sử văn hoa ,dịa lí hội hoạ, âm nhạc.,III. Tổng kết:1.Nghệ thuật:2. Nội dung: 

Tài liệu đính kèm:

  • pptai da dat ten.ppt