Về nội dung:
* Nhà thơ của lí tưởng cộng sản ; thơ Tố Hữu là thơ Trữ tình chính trị.
* Khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn.
* Mang giọng điệu tâm tình ngọt ngào đầy tình thương mến.
Về nghệ thuật biểu hiện trong thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà: Thể loại, ngôn ngữ.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁOCÙNG CÁC EM HỌC SINH Trình bày những nét chính phong cách thơ Tố Hữu? Theo em nét phong cách nào mang đậm dấu ấn con người nhà thơ Tố Hữu?Về nội dung: * Nhà thơ của lí tưởng cộng sản ; thơ Tố Hữu là thơ Trữ tình chính trị.* Khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn.* Mang giọng điệu tâm tình ngọt ngào đầy tình thương mến.Về nghệ thuật biểu hiện trong thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà: Thể loại, ngôn ngữ. 1. Giữ lại trong trí điều đã cảm biết, nhận biết để rồi sau đó có thể tái hiện được.2. Tái hiện ra trong trí điều trước đó đã từng cảm biết, nhận biết.3. Nghĩ đến tình cảm thiết tha mong muốn được gặp, được thấy hay cảnh thân thiết nào đó hiện đang ở xa cách .* Nhớ :*Nhớ thương: Nhớ đến nghĩ đến với tình cảm gắn bó , quan tâm săn sóc, yêu quý nhưng đượm một nỗi buồn. ( Thương : Tình cảm gắn bó, quan tâm săn sóc ) * Nhớ nhung: nhớ đến, nghĩ đến một cách da diết khôn nguôi.* Nhớ mong: Nhớ da diết và mong được gặp lại ( Mong: Trạng thái trông ngóng, đợi chờ điều gì đó, việc gì đó xảy ra).* Nhớ tiếc: nhớ đến với nỗi buồn tiếc người nào đó hay những gì đó đáng quý mà vĩnh viễn mất đi, qua đi.ĐỌC VĂN - TIẾT: 27 - 28TÁC PHẨM VIỆTBẮC TỐ HỮU Bản đồ khu vực Việt Bắc*Tập thơ Việt Bắc (1946 – 1954 ) * Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ thắng lợi ,Trung ương Đảng – chính phủ – Bác Hồ rời Việt Bắc về HN *Tố Hữu viết bài thơ VB vào tháng 10 /1954 .* Bài thơ tái hiện giai đoạn kháng chiến gian khổ , vẻ vang của cách mạng ở chiến khu Việt Bắc , thể hiện nghĩa tình thắm thiết với VB VIỆT BẮC – TỐ HỮU A. GIỚI THIỆU CHUNG :I.Thể loại :II. Hoàn cảnh sáng tác:Thơ lục bát ( Truyền thống )VIỆT BẮC – TỐ HỮU A. GIỚI THIỆU CHUNG* Thể thơ lục bát tạo âm hưởng thống nhất, có sự biến hóa đa dạng.* Sử dụng cặp đại thừ nhân xưng Mình – Ta. * Câu thơ dung dị gần ca dao, cân xứng, nhịp nhàng, trau chuốt, nhuần nhuyễn, hết sức cổ điển.* Giầu hình ảnh, cách chuyển nghĩa truyền thống; các biện pháp nghệ thuật như so sánh, ẩn dụ, hoán dụ,ước lệ, tượng trưng. III. Nét nghệ thuật chính :VIỆT BẮC – TỐ HỮU A. GIỚI THIỆU CHUNGb. Nhà thơ đã sáng tạo hoàn cảnh đặc bịêt: Cuộc chia tay đầy lưu luyến, bịn rịn, nhớ thương giữa cán bộ cách mạng với Việt Bắc.IV.Văn bản trích :a.Nhan đề : * Tên một vùng đất kháng chiến* Tên bài thơ,tập thơ tiêu biểu Mang ý nghĩa khái quát : Vùng quê hương cách mạng; nghĩa tình sâu đậm.B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VIỆT BẮC – TỐ HỮU I. Đọc văn bản và tìm hiểu một số từ ngữ khó . Chú ý giọng đọc ở từng phần văn bản; một số từ chú thích chân trang. VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * Lời ướm hỏi ân tình của người ở lại trong giờ phút chia tay: khơi gợi về một giai đoạn đã qua, về không gian cội nguồn, về nghĩa tình thắm thiết và qua đó thể hiện tâm trạng người ở lại.II.Tìm hiểu văn bản: 1.Đoạn thơ mở đầu: ( Hai khổ đầu)Khung cảnh chia tay và tâm trạng con ngườiVIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN+ Nhà thơ sử dụng đại từ Mình -Tatạo ra một cuộc chia taythể hiện sự gắn bó, gần thân của mỗi con người cùng với sự trở đi trở lại của từ nhơ ù (xh tới 4 lần)như một nốt nhấn gợi lại kỉ niệm của “Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”. + Người ở lại lên tiếng trước bởi nhạy cảm với sự đổi thay, ướm hỏi người ra đi về nghĩa tình, về kỉ niệm và bộc lộ nét tâm trạng nhớ nhung, lưu luyến.VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN* Người ra đi như có chung tâm trạng nên nỗi nhớ hướng về chính mình: Tiếng lòng người về xuôi bâng khuâng lưu luyến.+ Tạo ra lời đồng vọng : Bâng khuâng- cảm xúc luyến tiếc nhớ thương xen lẫn - trong dạ; Bồn chồn - trong trạng thái nôn nao thấp thỏm chờ đợi - bước đi Từ ngữ diễn tả thành công nét tâm trạng quyến luyến, bịn rịn không nỡ rời xa; sự gắn bó thiết tha trong những tháng năm kháng chiến của người đi. VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN+ Hình ảnh người ở lại hiện lên trong kí ức người ra đi trong giờ phút chia tay: - Aùo chàm vừa là hoán dụ-chỉ người vừa là ẩn dụ - chỉ thiên nhiên, núi rừng ( Việt Bắc ) - Cầm tay nhau - biết nói gì nói nhiều rất nhiều về nghĩa tình kháng chiến.VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN + Sự phân thân của tác giả tạo ra cuộc chia tay thật đặc sắc cùng lối nói đồng vọng có sức gợi sâu xa.+ Lời của người ở lại ướm hỏi người ra đi đã khơi dậy cả một thời kì và khơi nguồn cho nhớ thương tuôn chảy.+ Người đi,người ở đều có chung nét tâm trạng: Nhớ nhung, lưu luyến, bịn rịn , bâng khuâng.bởi tình nghĩa thiết tha,sâu nặng. * Kết lại 8 câu thơ mở đầu bài thơ:VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Bao trùm là nỗi nhớ, nỗi nhớ làm hiện lên cả một thơì kỳ kháng chiến cùng sự gắn bó sâu nặng nghĩa tình với thiên nhiên, con người với cuộc kháng chiến gian khổ mà hào hùng .2. Tám hai câu thơ tiếp : Kỉ nịêm kháng chiến đầy ân tình ân nghĩa giữa VB với người Cán bộ CM hiện lên trong hoài niệm .VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN+ Chất dân tộc thể hiện đậm đà qua những từ ngữ ( đại từ nhân xưng: mình; từ ngữ bình dị ) cùng thể thơ lục bát dễ nhớ dễ thuộc đi vào lòng người đọc-> Lời người ở lại gợi kỉ niệm kháng chiến đậm tình nặng nghĩa.+ Giọng điệu tâm tình ngọt ngào, tha thiết( trong cách xưng hô: mình đi, mình về, có nhớ) a.Đoạn thơ từ câu: “Mình đi có nhớ những ngày” đến câu “Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa”VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN+ Xây dựng nhiều hình ảnh tiêu biểu ( mưa nguồn, suối lũ, trám bùi, măng mai, miếng cơm chấm muối) ; cùng những địa danh thân thiết (Tân Trào, Hồng Thái)-> một bức tranh về con người và thiên nhiên núi rừng nhiều sản vật, địa danh gắn với đời sống sinh hoạt không thể nào quên giữa VB và người cán bộ kháng chiến.+ Điệp từ nhớ: Làm đậm thêm nỗi nhớ hướng về nghĩa tình thủy chung sâu đậm (đậm đà lòng son) của nhân dân VB với những cán bộ kháng chiến.VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc lại nhanh bằng mắt đoạn thơ trang 110 – 111 từ câu: “Ta với mình, mình với ta”đến câu “Chày đêm nện cối đều đều suối xa”: Câu hỏi thảo luận:Thời gian 5 phút; Ghi giấy trình bàyNhóm 1( Câu1,4 ); Nhóm 2( Câu 2,4 ); Nhóm 3( Câu3,4 )1. Bốn câu đầu đoạn thơ ? 2. Nỗi nhớ VB được so sánh làm nổi bật điều gì? 3. Những từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu miêu tả nỗi nhớ VB của người ra đi? 4. Cảm nhận của em về từ vơi đầy trong đoạn thơ?VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNĐọc lại nhanh bằng mắt đoạn thơ trang 111 từ câu: “Ta về, mình có nhớ ta”đến câu “Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”:Câu hỏi thảo luận:Thời gian 5 phút; Ghi giấy trình bàyNhóm 4 ( Câu 2 ); Nhóm 5( Câu 3 ); Nhóm 6 ( Câu1,4 )1. Đặt luận điểm cho đoạn thơ bằng một câu văn ngắn?2. Cảnh được tái hiện ở đây với vẻ đẹp, màu sắc như thế nào? thông qua những từ ngữ, hình ảnh cụ thể ?3. Hình ảnh những con người Việt Bắc ?4. Những nét nghệ thuật tiêu biểu ?VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNb. Đoạn thơ từ câu: “Ta với mình, mình với ta”đến câu “Chày đêm nện cối đều đều suối xa”: Nỗi nhớ sâu nặng đối với thiên nhiên, con người và cuộc sống ở VB. + Nỗi nhớ VB được so sánh như nhớ người yêu: tha thiết, bổi hổi bồi hồi, một nỗi nhớ cứ vơi – đầy.+ Nhà thơ khẳng định nghĩa tình chung thủy sắt son ( bốn câu đầu đoạn thơ)VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN+ Nhớ cảnh vật đơn sơ (Trăng lên, bản khói, sương ) nhớ những sinh hoạt thường nhật ( sớm khuya, bên bếp lửa )+ Nhớ những địa danh thân thuộc, bình dị nhưng cũng hết sức nên thơ ở VB (Rừng nứa, bờ tre, ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê)VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN -> Nhà thơ vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát ; cùng cách chọn những hình ảnh, từ ngữ có sức gợi cảm diễn tả thành công nỗi nhớ Việt Bắc cứ vơi – đầy ( luôn xao động) trong lòng người ra đi.+ Nhớ những tình cảm thắm thiết, sự đồng cam cộng khổ của đồng bào VB với người cán bộ cách mạng trong những ngày gian khổ, thiếu thốn( đắng cay, ngọt bùi, chia củ, sẻ nửa, đắp cùng).VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * Nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ ; hình ảnh từ ngữ gợi tả, gợi cảm, tác giả thể hiện thành công nỗi nhớ sâu đậm của người ra đi với người ở lại về thiên nhiên,con người, địa danh; cuộc sống gian khổ mà hào hùng .VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN+ Cảnh thiên nhiên VB được tái hiện ở cả 4 mùa với màu sắc và vẻ đẹp khác nhau: mùa đông tươi tắn; mùa xuân trong sáng, tinh khôi và đầy sức sống; mùa hè rực rỡ, sôi động ; mùa thu lãng mạn yên ả thanh bình. c. Đoạn thơ từ câu:“ Mình về mình có nhớ ta – Ta về ta nhớ những hoa cùng người” đến câu “ Mùa thu trăng rọi hòa bình – Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung” :VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN+ Người VB hiên lên thật đẹp cần cù, chăm chỉ, rất ân tình và luôn là chủ thể của bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng.+ Cảnh và người hòa quyện gắn bó với nhau; con người làm cho cảnh gần gũi, sinh động có hồn; nhờ cảnh con người được tôn vinh. * Thiên nhiên hài hoà cùng con người , bảo vệ và giúp con người trong cuộc kháng chiến.VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN* Hình ảnh đẹp, âm điệu ngọt ngào, tha thiết; cách xưng hô gần giũ quen thuộc; phép điệp ngữ , liệt kê Bức tranh cảnh vật thiên nhiên, con người VB vừa thực vừa trữ tình thơ mộng được gợi lại trong nỗi nhớ mang đậm cảm xúc của một tình yêu thiết tha mặn nồng. VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN* Đoạn thơ từ câu: “Nhớ khi giặc đến giặc lùng ” đến“ Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”: Cuộc kháng chiến anh hùng của dân tộc ta.d.Khung cảnh Việt Bắc kháng chiến : + Những từ chỉ địa danh gắn bó với đời sống sinh hoạt hàng ngày của những người kháng chiến; gắn với những chiến công rộng khắp niềm vui chiến thắng vang rộng, trải dài từ Nam chí Bắc, từ miền ngược tới miền xuôi.VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN+ Cái nhìn khái quát chung cuộc kháng chiến; tả bằng thính giác : quang cảnh ra trận và khí thế của ta trên chiến trường; từ láy rầm rập -từ tượng thanh gợi tả bước chân đầy khí thế và sức mạnh áp đảo của một tập thể người đông đúc có đội hình, đội ngũ chỉnh tề.+ Cái nhìn cụ thể; tả bằng thị giác nói về cuộc kháng chiến anh hùng của dân tộc; từ láy điệp điệp trùng trùng- gợi tả hình ảnh những đoàn quân ra trận nối dài vô tận, hùng vĩ.VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN+ Cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện; hình ảnh nhiều màu sắc tạo hình vừa hiện thực vừa bay bổng; khí thế khẩn trương của cuộc kháng chiến; hình ảnh tả thực cùng tượng trưng: Đầu súng lấp lánh ánh sao trờiVIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN* Một VB hào hùng, hoành tráng đậm tính sử thi Khí thế oai hùng của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến.VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN+ Những câu thơ cuối như một sự khẳng định Việt Bắc quê hương cách mạng , nơi có Lí tưởng cộng sản, nơi có Bác Hồ, nơi đặt niền tin tưởng , hi vọng của con người Việt Nam ; nơi dựng nền cộng hoà. * Phần kết thúc đoạn trích: Mười sáu câu thơ cuối thể hiện nỗi nhớ cảnh và người VB, những kỉ niệm về KC.Như một khúc ca về Việt Bắc- quê hương CM+ Âm hưởng trang trọng mà thiết thaVIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN@ Kết lại Tám mươi câu thơ: Tác giả tập trung làm bừng sáng những kỉ niệm về VB trong hoài niệm. * Mười hai câu hỏi : Người ở lại gợi lên những kỉ miện ở VB trong những tháng năm đã qua; khơi gợi nhắc nhở những kỉ niệm trong những ănm cách mạng và kháng chiến; VB từng là chiến khu an toàn , nhân dân ân tình thủy chung hết lòng với cách mạng và kháng chiến.* Bảy mươi câu đáp: Mượn lời người về xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết VB; qua đó dựng lên hình ảnh chiến khu trong kháng chiến anh hùng và tình nghĩa thủy chung . Nội dung chủ đạo là nỗi nhớ VB, những kỉ niệm về VB.VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN@ Nhớ VB rõ nét như những bức hoạ có cả màu sắc, đường nét lúc vời vợi, lúc cô đúc như những biểu tượng qua hình ảnh thực một VB kháng chiến với thiên nhiên, cuộc sống, con người . VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN@ Nghệ thuật : Bài thơ đậm đà tính dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu; thể thơ lục bát, lối đối đáp, cách xưng hô Mình – Ta, ngôn từ mộc mạc, giầu sức gợi@ Nội dung : Tái hiện giai đoạn kháng chiến gian khổ mà hào hùng thể hiện nghĩa tình của những người kháng chiến với VB @ Bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến; bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến.III. Tổng kết VIỆT BẮC – TỐ HỮU B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN* Tìm đọc toàn bộ bài thơ Việt Bắc* Chọn bình giảng một đoạn khoảng từ tám đến mười câu thơ ( chẳng hạn đoạn từ câu 9 đến câu 16, từ câu 35 đến câu 42, từ câu 43 đến câu 52,)* Phân tích giá trị biểu cảm của cách xưng hô mình - ta trong bài thơ.Hướng dẫn tự họcKÍNH CHÀO TẠM BIỆTCHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE !
Tài liệu đính kèm: