Bài giảng Ngữ văn 11: Câu trong văn bản

Bài giảng Ngữ văn 11: Câu trong văn bản

Xét văn bản sau :

“Ngay từ học cấp hai chúng em đã được học truyện Kiều, một tác phẩm rất nổi tiếng được mọi người biết đến.Em rất thích đọc bài thơ này đặc biệt là đoạn chia biệt giữa Thúc Sinh và Thuý Kiều”

 

ppt 18 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11: Câu trong văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CÂU TRONG VĂN BẢN Xét văn bản sau :“Ngay từ học cấp hai chúng em đã được học truyện Kiều, một tác phẩm rất nổi tiếng được mọi người biết đến.Em rất thích đọc bài thơ này đặc biệt là đoạn chia biệt giữa Thúc Sinh và Thuý Kiều”Văn bản 2 :“ Truyện Kiều là một tác phẩm văn chương lớn của nền văn học Việt Nam. Nguyễn Du đã khéo léo xây dựng thành công nhân vật Thuý Kiều.”CÂU TRONG VĂN BẢNVăn bản 3 :Ông có xe hơi, có nhà lầu có đồn điền, lại có cả trang trại ở nhà quê Vậy chính là người giàu đứt đi rồi. CÂU TRONG VĂN BẢN I THẾ NÀO LÀ CÂU TRONG VĂN BẢN ? Câu trong văn bản là câu có sự liên hệ chặt chẽ với nhau về mặt ngữ pháp và ngữ nghĩaII. Xét câu trong văn bản CÂU TRONG VĂN BẢN 1 . Liên hệ qua lại của câu về mặt cấu tạo ngữ pháp - Truyện Kiều là một tác phẩm văn chương lớn của nền văn học Việt Nam. - Nguyễn Du đã khéo léo xây dựng thành công nhân vật Thuý Kiều.”=> Hai câu không thể liên kết được-> nghĩa không liên kếtÔng có xe hơi, có nhà lầu có đồn điền, lại có cả trang trại ở nhà quê.(a) Vậy thì chính là người giàu đứt đi rồi.(b)Câu (a) có chủ ngữ ( Ông ) Câu ( b ) là câu tỉnh lược chủ ngữ=> Câu ( b) gắn liền với câu ( a ) nhờ vào từ vậy thìNếu tách câu ( b ) khỏi câu ( a )-> thì câu ( b) không tồn tại => Liên hệ qua lại của câu là sự liên kết chặt chẽ nội dung và hình thức giữa các câu trong một văn bản. a. Tách vế câu ghép chính phụ ra thành câu riêng CÂU TRONG VĂN BẢN Nếu trời mưa to / thì / nước dâng cao - Tách thành câu đơn :Vế phụ vế chính->Nước dâng cao.Nếu trời mưa to V.chính V. phụ bỏ bớt quan hệ từ ở vế chính - Tách câu :Thể hiện các ý độc lập, có giá trị thông báo riêngCÂU TRONG VĂN BẢN2. Tạo câu ghép :Ông nội đến . Mọi người ra đón ôngÔng nội đến, mọi người ra đón ông Ông nội đến và mọi người ra đón ông - Ghép câu nhằm thể hiện những ý, những hiện tượng gắn bó với nhau. - Tuỳ theo trường hợp mà ghép câu có quan hệ từ hoặc không có quan hệ từ.CÂU TRONG VĂN BẢN CÂU TRONG VĂN BẢN3. Tạo câu có đề ngữ : 1 ) Tôi xem phim này rồi 2) Phim này, tôi xem rồi- Tìm đề tài được nói đến trong câu. - Tạo đề ngữ khi cần giới thiệu trước nội dung câu sẽ nói.VD : Phim này, tôi xem rồiCÂU TRONG VĂN BẢN4. Tạo câu có động từ, tính từ đứng trước danh từ chủ thểHắn thích chí, cười khanh kháchHắn thích chí, khanh khách cười ( Nam Cao) ĐT => Làm nổi rõ hành động, trạng thái của danh từ. CÂU TRONG VĂN BẢNII. LIÊN KẾT CÂU.1. Phép liên kết: là cách dùng các phương tiện ngôn ngữ để liên kết các câu với nhau trong một văn bản2. Các phép liên kết - Bạn tôi học giỏi nhưng sức khoẻ bạn ấy yếu - Ba mẹ tôi đã gìa vì vậy tôi vừa học, vừa giúp gia đình a. Phép nối : Dùng từ , quan hệ từ, từ chuyển tiếp để nói các câu lại với nhau CÂU TRONG VĂN BẢNb. Phép thế :=> Dùng từ, đại từ để nối các câu với nhau Các công nhân đang làm việc. Họ thi đua chào mừng ngày 2/9CÂU TRONG VĂN BẢN c. Phép tỉnh lược: Thầy bảo hôm nay học văn. Nhưng em không biết, em mang tập toán =>Là lược bỏ đi những từ ngữ có ý nghĩa đã xác định.CÂU TRONG VĂN BẢN d. Phép lặp :1.Trường tôi là trường THPT PH. Nhiều học sinh thích học trưòng tôi2. Trường tôi là trường THPT PH. Nơi đây tôi học hồi cấp 3=>Lặp y nguyên, lặp đồng nghĩa hoặc lặp gần nghĩa để liên kết câu. CÂU TRONG VĂN BẢNMùa hè đến.Hoa phượng đỏ thắm => Từ yếu tố từ vựng này, ta nghĩ đến yếu tố từ vựng khác có cùng mối quan hệ.e. Phép liên tưởng :CÂU TRONG VĂN BẢN f. Phép so sánh:Sợi dây này dài 4m ( 1). Sợi dây kia dài hơn (2) Dài 4m so sánh dài hơn Dùng yếu tố ngôn ngữ chưa rõ ở câu này , đối chiếu với yếu tố ngôn ngữ roc nghĩa ở câu kia nhơ vào tính đồng nhất hoặc tương tự.

Tài liệu đính kèm:

  • pptcau trong vb.ppt