Bài giảng môn Tin học 11 - Tiết 11: Cấu trúc rẽ nhánh

Bài giảng môn Tin học 11 - Tiết 11: Cấu trúc rẽ nhánh

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 Hiểu nhu cầu của cấu trc rẽ nhnh trong biểu diễn thuật tốn.

 Hiểu cu lệnh rẽ nhnh (Dạng thiếu v dạng đủ).

 Hiểu cu lệnh ghp.

 Sử dụng cấu trc rẽ nhnh trong mơ tả thuật tốn của một số bi tốn đơn giản.

 Viết được các lệnh rẽ nhánh áp dụng cho một số thuật toán đơn giản.

2. Kỹ năng: Hồn thnh một chương trình đơn giản trên Turbo Pascal.

3. Thái độ:

B. Trọng tâm:

@ Biết và hiểu câu lệnh if – then

@ Hiểu câu lệnh gán.

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án, các đoạn chương trình viết sẵn trn máy để trình chiếu.

2. HS: Sách, vở ghi chép, bảng phụ để làm BT nhóm.

D. Tiến trình tiết học:

1. Tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp và đồng phục của lớp mình.

2. Kiểm tra bài cũ: Thể hiện trong bài.

3. Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1606Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Tin học 11 - Tiết 11: Cấu trúc rẽ nhánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 08:
Tiết 11:
 Ngày soạn: 25/09/2008
 Ngày dạy: 29/09/2008
§ 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật tốn.
Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (Dạng thiếu và dạng đủ).
Hiểu câu lệnh ghép.
Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mơ tả thuật tốn của một số bài tốn đơn giản.
Viết được các lệnh rẽ nhánh áp dụng cho một số thuật tốn đơn giản.
2. Kỹ năng: Hồn thành một chương trình đơn giản trên Turbo Pascal.
3. Thái độ: 
B. Trọng tâm:
Biết và hiểu câu lệnh if – then
Hiểu câu lệnh gán.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, các đoạn chương trình viết sẵn trên máy để trình chiếu.
2. HS: Sách, vở ghi chép, bảng phụ để làm BT nhóm.
D. Tiến trình tiết học:
1. Tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp và đồng phục của lớp mình.
2. Kiểm tra bài cũ: Thể hiện trong bài.
3. Bài mới:
HĐ1: Khái niệm rẽ nhánh
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Thường ngày, có rất nhiều công việc chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể nào đó được thoả mãn.
VD: “Nếu trời mưa thì tớ không đi chơi đâu”
Ví dụ: Để viết chương trình giải phương trình bậc hai, ta phải tính: 
Delta: D =b2- 4ac;
Sau đĩ tuỳ thuộc vào giá trị của delta mà tính nghiệm hay trả lời khơng cĩ nghiệm, cụ thể:
-Nếu D <0 thì PT vơ nghiệm;
-Nếu D ³ 0 thì PT cĩ nghiệm.
-Như vậy tuỳ thuộc vào giá trị của Delta : Nếu D <0 thì PTVN
	Ngược lại thì PT cĩ nghiệm. 
Một số mệnh đề dạng:
-Nếu  thì 
-Nếu  thì  ngược lại thì .
được gọi là cấu trúc rẽ nhánh. 
GV: Nêu VD và yêu cầu HS thảo luận phương pháp giải bài toán.
HS: Đưa ra cách giải quyết bài tốn theo ý hiểu của mình.
GV: Các nhóm thảo luận và đưa ra thuật toán giải bằng sơ đồ khối của nhóm mình.
HS: Sơ đồ khối như sau:
Sai
Đúng
Nhập a,b,c
Thơng báo PTVN,
kết thúc
Tính và đưa ra nghiệm rồi kết thúc
D < 0 ?
D ¬ b2 – 4ac
HĐ2: Câu lệnh IF – Then
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
F Pascal dùng câu lệnh If – Then để mơ tả việc rẽ nhánh tương ứng với 2 loại mệnh đề rẽ nhánh như sau:
@ Dạng thiếu:
IF Then ;
@ Dạng đủ:
IF Then Else ;
@ Trong đĩ: Điều kiện : Là biểu thức quan hệ hoặc lơgic.
@ Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal.
@ Ý nghĩa câu lệnh:
+ Dạng thiếu: Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh được thực hiện, nếu điều kiện sai thì khơng thực hiện gì.
+ Dạng đủ: Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh 1 được thực hiện, ngược lại (nếu điều kiện sai) thì thực hiện câu lệnh 2.
VD1: IF (X Mod 2 =0) Then 	Write(x,’ la so chan’;
VD2: IF Delta >0 Then 	Write(‘PTVN’) Else 	Write(‘PT co nghiem’);
IF (x Mod 2 =0 ) Then Write(x,’ la so chan’) Else Write(x,’ la so le’);
VD3: Tìm giá trị lớn nhất (Max) của hai số a và b:
IF a>b Then Max:=a Else Max:=b;
Hoặc Max:=a;
	IF b>a Then Max:=b;
GV: + Trong các NNLT cĩ cung cấp cho chúng ta câu lệnh để mơ tả cấu trúc rẽ nhánh này.
 + Đưa ra khái niệm rẽ nhánh trong lập trình. Mỗi NNLT cĩ cách thể hiện lệnh rẽ nhánh khác nhau.
 + Đưa ra cấu trúc lệnh rẽ nhánh trong Pascal. Nhắc nhở học sinh đây là cấu trúc quan trọng, được sử dụng nhiều trong các CT sau.
 + Lưu ý các em sau Then và sau Else chỉ cĩ 1 lệnh.
HS: Lắng nghe và ghi bài.
GV: Với mỗi dạng vừa nêu trên, dạng nào dùng thuận tiện hơn?
HS: Dạng thiếu tiện hơn vì nĩ ngắn hơn.
GV: Nếu cĩ hai khả năng xảy ra thì dùng dạng thiếu cĩ thể giải quyết được khơng?
HS: Tùy theo trường hợp cụ thể mà dùng dạng đủ hay dạng thiếu.
GV: Đưa ra các VD cĩ sử dụng lệnh rẽ nhánh, nếu khơng cĩ lệnh rẽ nhánh thì cĩ thể thực hiện được khơng?
HS: Khơng thể thực hiện nếu khơng dùng lệnh rẽ nhánh.
HĐ3 Câu lệnh ghép:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
! Trong ngơn ngữ Pascal, câu lệnh ghép cĩ dạng:
Begin
End;
! Chú ý: Sau End phải cĩ dấu chấm phẩy và trước Else khơng cĩ dấu chấm phẩy.
Khi nĩi tới câu lệnh thì cĩ thể là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép.
VD: Đoạn chương trình sau trong ngơn ngữ Pascal cĩ thể dùng câu lệnh ghép:
IF Delta <0 Then Write(‘PTVN’) Else 
Begin
 X1:=(-b-Sqrt(Delta))/(2*a);
 X2:=-b/a-X1;
 Writeln(‘X1 = ‘,X1:6:2,’ X2= ‘,X2:6:2);
End;
GV: Trong câu lệnh If-Then muốn thực hiện nhiều lệnh sau Then hay nhiều lệnh sau Else phải làm thế nào?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo ý của mình.
GV: Khi đĩ ta cần gộp nhiều lệnh đĩ lại và coi đĩ là một câu lệnh trong chương trình. Các NNLT cĩ cách để làm điều đĩ.
GV: Vậy câu lệnh ghép trong Pascal có dạng như thế nào?
HS: Trả lời câu hỏi.
HĐ4: Một số ví dụ:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
F Quan sát các CT sau trong ngơn ngữ lập trình Pascal.
VD1: Tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai: AX2 + BX+C = 0 
VD2: Tìm số ngày của một năm, biết năm nhuận là năm chia hết cho 4 nhưng khơng chia hết cho 100.
GV: Trình chiếu CT cụ thể trên máy chiếu để HS quan sát.
HS: Quan sát và chép bài.
GV: Có thể chạy CT để HS xem kết quả.
HS: Lắng nghe và xem kết quả sau khi chạy CT.
E. Củng cố:
Nắm được cấu trúc rẽ nhánh.
Câu lệnh ghép, câu lệnh gán.
Câu hỏi cũng cố: 
Câu 1: Trong NNLT Pascal, câu lệnh nào sau đây đúng?
a. if ; then ;
b. if then ;
c. if ; then .
d. if then ;
Câu 2: Trong NNLT Pascal, câu lệnh nào sau đây đúng?
a. if a = 5 then a:= d + 1;
 else a:= d + 2;
c. if a = 5 then a= d + 1
 else a= d + 2;
b. if a = 5 then a:= d + 1
 else a:= d + 2;
d. if a = 5 then a:= d + 1;
 else a:= d + 2.
Dặn dò:
Xem lại các kiến thức đã học.
Soạn trước bài số 10, làm các bài tập trong sách bài tập.
F. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet_11.doc