A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
v Hiểu và phân biệt được ngôn ngữ lập trình bậc cao với ngơn ngữ my v hợp ngữ.
v Hiểu ý nghĩa v nhiệm vụ của chương trình dịch. Phn biệt được biên dịch và thông dịch.
v Biết ngơn ngữ lập trình cĩ 3 thnh phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
v Biết một số khi niệm: tn, tn chuẩn, tn dnh ring (từ khĩa), hằng v biến.
v Nhận biết được tên đúng và tên sai quy cách trong một ngôn ngữ lập trình.
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
Ham muốn học một ngơn ngữ lập trình cụ thể để có thể giải các bài toán bằng my tính.
B. Trọng tâm:
ª HS hiểu khái niệm thông dịch, biên dịch.
ª HS biết các thành phần cơ bản của NNLT
Tuần 1: Tiết 1: Ngày soạn: 9/08/2008 Ngày dạy:11/08/2008 §1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. §2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (Mục 1) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu và phân biệt được ngơn ngữ lập trình bậc cao với ngơn ngữ máy và hợp ngữ. Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch. Phân biệt được biên dịch và thơng dịch. Biết ngơn ngữ lập trình cĩ 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khĩa), hằng và biến. Nhận biết được tên đúng và tên sai quy cách trong một ngơn ngữ lập trình. 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: Ham muốn học một ngơn ngữ lập trình cụ thể để cĩ thể giải các bài tốn bằng máy tính. B. Trọng tâm: HS hiểu khái niệm thông dịch, biên dịch. HS biết các thành phần cơ bản của NNLT C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một chương trình viết bằng ngơn ngữ Pascal hoặc ngơn ngữ C. Một bảng chữ cái trong Pascal (Trang 29 - SGV) 2. HS: | Đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 13 SGK. D. Tiến trình tiết học: 1. Tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp và đồng phục của lớp mình. 2. Bài cũ: Thể hiện trong tiết dạy. 3. Bài mới: HĐ1: Khái niệm lập trình và NNLT Nội dung Hoạt động của GV và HS ? Lập trình: Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngơn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật tốn. ? Ngôn ngữ lập trình (NNLT): GV: Lập trình là gì? HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét và chốt lại. HS: Nhắc lại ý mà GV vừa chốt lại đó. GV: Có những loại NNLT nào? Phân biệt Ngôn ngữ máy và Ngôn ngữ bậc cao? HS: - Cĩ 3 loại ngơn ngữ dùng để viết chương trình là ngơn ngữ máy, hợp ngữ và ngơn ngữ bậc cao. -Ngơn ngữ máy sử dụng 2 kí hiệu 0 và 1. Ngơn ngữ bậc cao dùng các từ tiếng anh để viết. HĐ2: Chương trình dịch: Nội dung Hoạt động của GV và HS CT Đích CT Dich CT Nguồn # Biên dịch: # Thông dịch: GV: Máy chỉ cĩ thể trực tiếp hiểu được ngơn ngữ nào? HS: Ngơn ngữ máy. GV: Như vậy một chương trình viết bằng ngơn ngữ bậc cao muốn máy tính hiểu và thi hành được cần phải làm gì? HS: Cần cĩ chương trình dịch. GV: Lấy ví dụ thực tế về 1 người nĩi tiếng Việt và 1 người nĩi tiếng Anh để giới thiệu 2 cách dịch HS: - Lắng nghe và ghi bài. - Đọc SGK trang 5, phân biệt giữa thơng dịch và biên dịch. HĐ3: Các thành phần của NNLT: Nội dung Hoạt động của GV và HS ? Bảng chữ cái: SGK ? Cú pháp: SGK ? Ngữ nghĩa: SGK GV: Yêu cầu HS quan sát chương trình viết bằng ngơn ngữ lập trình bậc cao và cho biết trong chương trình đã sử dụng các loại kí tự nào? HS: Quan sát và nghe giảng giải. GV: - Dùng bảng chữ cái trong SGK và bảng chữ cái trong Pascal để giới thiệu. Dùng chương trình minh họa đĩ để giải thích về cú pháp. Lấy ví dụ viết khơng hợp lệ. HS: Cần nắm được cú pháp cho biết cách viết một chương trình hợp lệ, cịn ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự trong chương trình. GV: Dùng ví dụ trong SGK để giải thích ngữ nghĩa. E. Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm: ? Chương trình dịch là: A. CT dịch ngôn ngữ tự nhiên ra ngôn ngữ máy. C. CT có chức năng chuyển đổi CT được viết bằng NNLT bậc cao thành CT thực hiện được trên máy tính cụ thể. B. CT dịch Ngôn ngữ máy ra ngôn ngữ nhiên. D. CT có chức năng chuyển đổi CT được viết bằng ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ bậc cao. Đáp án: C Dặn dò: Hiểu các KN Lập trình và NNLT, biên dịch và thông dịch. Các thành phần cơ bản của NNLT. Xem bài và soạn trước bài 2 để tiết sau học tiếp. F. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: