1.Tác giả
Thân thế: Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), quê ở Hải Phòng, hiệu: Bạch Vân cư sĩ, được suy tôn là: Tuyết Giang phu tử.
Cuộc đời: Đậu trạng nguyên năm 45 tuổi, làm quan dưới triều Mạc 7 năm thì cáo quan về quê dạy học.
Sự nghiệp văn chương: ông để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ.
KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Em hãy đọc thuộc bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn TrãiNhànNguyễn Bỉnh KhiêmI.TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giảThân thế: Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), quê ở Hải Phòng, hiệu: Bạch Vân cư sĩ, được suy tôn là: Tuyết Giang phu tử.Cuộc đời: Đậu trạng nguyên năm 45 tuổi, làm quan dưới triều Mạc 7 năm thì cáo quan về quê dạy học.Sự nghiệp văn chương: ông để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ.NHÀN2. Tác phẩmXuất xứ: bài thơ được rút ra từ tập thơ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi”Nhàn:+Có ít hoặc không có việc gì phải làm, phải suy nghĩ.+ Trong bài: Nhàn là lánh đời thoát tục, xa rời danh lợi, tìm thú vui trong thiên nhiên cây cỏ, giữ mình trong sạch. NHÀNII.PHÂN TÍCHBài thơ: NHÀNMột mai, một cuốc, một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao.Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.Rượu, đến cội cây ta sẽ uốngNhìn xem phú quý tựa chiêm bao Câu 1:Nghệ thuật:Liệt kê + điệp từ số “một” dụng cụ lao động đã sẵn sàng, chu đáo.Nhịp thơ: 2/2/1/2 dứt khoát, giòn giã Một lão nông đang hăm hở, bận rộn với công việc đồng áng1. Hai câu đề “Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào” NHÀNCâu 2:“Thơ thẩn”: lặng lẽ và đang suy nghĩ vẩn vơ, lan man.Dầu ai vui thú nào: mặc kệ người đời vui thú vinh hoa,danh lợi.Nhận xét: Hai câu đề giới thiệu cuộc sống nhàn của tác giả. Nhưng ẩn bên trong là một tấm lòng thân dân, luôn lo nghĩ cho thời cuộc không nguôi.NHÀN2. Hai câu thực “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao”Nghệ thuật đối tạo nên hai đối cực:_ Nơi vắng vẻ: nơi yên tĩnh, không có người nơi để tâm hồn tĩnh lặng, nghỉ ngơi_Chốn lao xao: ồn ào, phồn hoa đô thị chốn quan trường đầy cạm bẫyNHÀN_Ta dại: tự nhận mình là khờ, ngốc nghếch cách nói ngông._Người khôn: Người đời thì giỏi giang, tinh ranh.Nhận xét:Cái dại của bậc đại ẩn ngông nghênh, ngạo nghễ.Giọng điệu châm biếm, sâu cay cười cợt thói đời chạy theo danh lợi.Nêu lên quan niệm sống nhàn của nhà thơ- một con người biết thời biết thế.NHÀN_Thức ăn: thu- măng trúc, đông- giá dân dã, giản dị, từ tự nhiên “mùa nào thức ấy”_Sinh hoạt: xuân- tắm hồ sen, hạ- tắm ao.3. Hai câu luận “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”NHÀNHình ảnh: măng trúc, hồ sen, giá cốt cách thanh cao của người quân tử.Nhận xét:Nói về cảnh sống “nhàn” của nhà thơ.Cuộc sống dân dã, hòa hợp, tận hưởng thiên nhiên bốn mùa. Triết lí sống “nhàn” lánh đời thoát tục tìm về với thiên nhiên.NHÀN4. Hai câu kết “Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao”Cách ngắt nhịp:1/3/3- 2/2/1/2 mạnh mẽ, dứt khoát.Mượn điển tích:+Phú quí,công danh là chiêm bao thoảng qua.+Thiên nhiên và nhân cách con người tồn tại mãi mãi.NHÀNNhận xétThái độ sống dứt khoát đoạn tuyệt công danh phú quí.Cốt cách thanh cao “chim phượng hoàng” trong sạch giữa cuộc sống loạn li, phân tranh.NHÀNChủ đề của bài thơ Bài thơ nêu lên quan niệm sống của bậc ẩn sĩ thanh cao: vượt lên cái tầm thường, xấu ca của cuộc sống bon chen vì danh lợi để vui thú điền viên giữ tâm hồn trong sạch.NHÀNIII. Tổng kết (Ghi nhớ sgk)Dặn dò:Học sinh về đọc thuộc bài thơ và phần bài giảng trên lớp.Soạn bài: “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” của Lí BạchNHÀN
Tài liệu đính kèm: