Bài giảng môn Ngữ văn 11 - Tôi yêu em

Bài giảng môn Ngữ văn 11 - Tôi yêu em

a.Cuộc đời

A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Puskin ( 1799 - 1837 )

Quê hương:

Thời đại :

Gia đình :

Bản thân :

 

ppt 23 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 11 - Tôi yêu em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÔI YÊU EM(A.X.PUSKIN)1( SGK - trang 165 )a.Cuộc đờiA-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Puskin ( 1799 - 1837 )Quê hương:Thời đại :Gia đình :Bản thân :2 - Khối lượng tác phẩm đồ sộ, phong phú thể loại: thơ trữ tình, tiểu thuyết bằng thơ, bi kịch lịch sử, truyện ngắn... Các tác phẩm tiêu biểu: ( SGK - trang 165 )b. Sự nghiệp sáng tác 4 - Sáng tác của Puskin thể hiện tuyệt đẹp tâm hồn nhân dân Nga khao khát tự do và tình yêu. 6 Vị trí: “Mặt trời của thi ca Nga”, là nhà thơ vĩ đại “có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lịch sử văn chương mà cả trong lịch sử thức tỉnh của dân tộc Nga”. ( N. A. Đô-brô-liu-bốp )7- Bài thơ ra đời năm 1829 ( khi Puskin vừa tròn 30 tuổi ).- Cảm hứng: mối tình đơn phương của nhà thơ với Anna Ô-lê-nhi-a, người Puskin đã cầu hôn năm 1828 nhưng bị khước từ.8Anna ¤-lª-nhi-a (1808-1888)9Tôi yêu em : đến nay chừng có thểNgọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai ;Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng,Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắmCầu em được người tình như tôi đã yêu em.( Thúy Toàn dịch )TÔI YÊU EM ( A.X.PUSKIN )10Khẳng định tình yêu vẫn còn nhưng xin rút lui vì không muốn gây phiền muộn cho người mình yêu.11я вас любилTôi yêu em: thể hiện mối quan hệ vừa gần, vừa xa, vừa đằm thắm, vừa đơn phương, vừa dang dở của nhân vật trữ tình.Tôi yêu côTôi yêu chịTôi yêu nàngAnh yêu emTôi yêu em“ Tôi yêu em : đến nay chừng có thể ”12- Hình ảnh " Ngọn lửa tình”: Ẩn dụ, tình yêu như ngọn lửa chưa hẳn đã lụi tàn, mà ấp ủ, dai dẳng cháy.“ Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai ; ”13- Câu 3,4: Giọng thơ đột ngột chuyển đổi.“Nhưng”:không để em bận lòngkhông muốn em buồn- Mâu thuẫn: Trái tim Lý trí yêu tha thiếtngừng yêuCảm xúc phải dồn nén, ghìm lại 14Lý trí mâu thuẫn với cảm xúc, khẳng định một tình yêu mãnh liệt không che giấu được.15“Tôi yêu em”“âm thầm”“không hi vọng”sự “rụt rè”niềm“ghen tuông”“giày vò”, hành hạ bởi:“Lúc”, “khi” bị:Nhịp thơ nhanh hơn diễn tả những trạng thái tình yêu biến đổi vô cùng dồn dập, có sóng gió trong tâm hồn. 16Tôi yêu emKhiếnEm bận lòngLựa chọn ?Tình yêu của mìnhSự thanh thản của emChỉ được phép chọn mộtVị kỷVị tha18 “Âm thầm”, “không hy vọng” Ghìm nén, dằn lòng: Tự từ bỏ tình yêu của mình vì em.Lòng ghen tuông:Lòng ghen ở câu thơ này như là một thứ gia vị để khẳng định tình yêu mãnh liệt của chàng trai.18“ Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm ”Câu thơ hay về ý, đẹp về lời, sáng tươi dạt dào cảm xúc.Tình yêu được giải tỏa, tuôn chảyKhẳng định sự chân thành đằm thắm trong trái tim mình19“Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.”Niềm tự hào, kiêu hãnh về tình yêu của mìnhCầu cho em được người khác yêu em như “Tôi”.Lời chúc, lời chia tayLời tỏ tìnhChàng trai thông minh20CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. Mâu thuẫn giữa lý trí và tình cảm đã bộc lộ điều gì trong lòng nhân vật trữ tình ?A. Bộc lộ quyết tâm dứt bỏ tình yêu.B. Tình cảm mãnh liệt, da diết, thiết tha mà tế nhị, cao thượng trong sáng của một trái tim yêu.C. Sự giã từ một tình yêu không thành.2. Cái hay sự hấp dẫn của bài thơ Tôi yêu em là ở chỗ ?A. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên không gọt đẽo cầu kì.B. Vươn tới cái cao cả trong tâm hồn và tư tưởng.C. Tôn vinh phẩm giá của con người.D. Cả A, B, C đều đúng.21- “Tôi yêu em” thấm đượm nỗi buồn của mối tình đơn phương nhưng là nỗi buồn trong sáng của một trái tim yêu chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha. - Bài thơ thể hiện nhân một nhân cách cao thượng, đạo đức, có văn hóa...1. Nội dung.222. Nghệ thuật.Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, giọng điệu tha thiết, sâu lắng.“ Còn như về bút pháp thì càng giản dị càng tốt. Điều chủ yếu là chân lý, sự chân thành. Đối tượng tự nó hấp dẫn đến mức chả cần gì tới sự tô điểm nào cả ” ( Puskin )23- Trân trọng tình yêu, người yêu.- Ứng xử cao thượng và có văn hóa trong tình yêu.3. Bài học“Bài thơ này của Puskin góp phần làm cho tình yêu có văn hóa, có tính người”. ( Nguyễn Hải Hà )24CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • ppttoi yeu em.ppt