50 câu trắc nghiệm pascal

50 câu trắc nghiệm pascal

Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:

a. 8a b. tamgiac c. program d. bai tap

Câu 2. Để biên dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp nào:

a. Ctrl – F9 b. Alt – F9 c. F9 d. Ctrl – Shitf – F9

Câu 3. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?

a. Var tb: real; b. Type 4hs: integer; c. const x: real; d. Var R = 30;

 

doc 7 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 18792Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "50 câu trắc nghiệm pascal", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: 
a. 8a	b. tamgiac	c. program	d. bai tap
Câu 2. Để biên dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: 
a. Ctrl – F9	b. Alt – F9	c. F9	d. Ctrl – Shitf – F9
Câu 3. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? 
a. Var tb: real;	b. Type 4hs: integer; 	c. const x: real;	d. Var R = 30;
Câu 4. Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? 
a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)	b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)
c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)	d. (a2 + b)(1 + c)3
Câu 5. 	Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’); 
	Readln (NS);
Ý nghĩa của hai câu lệnh trên là:
a. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh”.
b. Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS.
c. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS
d. Tất cả đều sai.
Câu 6: Phép toán (105 div 10 + 105 mod 5) có giá trị là:
A. 5	B. 0	C. 15	D. 10
Câu 7: Hãy chọn câu đúng trong những phát biểu dưới đây:
A. Con người có thể ra lệnh cho máy tính bằng một câu lệnh đơn giản.
B. Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được
C. Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình theo thứ tự ngẫu nhiên và thứ tự thực hiện các lệnh không ảnh hưởng đến kết quả thực hiện chương trình
D. Mọi chương trình máy tính đều được lập trình sẵn, được gắn trong phần cứng của máy tính và được bán cùng máy tính
Câu 8: Các ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu khác nhau với mục đích gì? Hãy chọn phương án trả lời SAI trong các phương án sau đây.
A. Sử dụng bộ nhớ máy tính một cách có hiệu quả
B. Thực hiện các phép toán tương ứng với từng kiểu dữ liệu
C. Tự động hoá việc viết chương trình
D. Kiểm soát lỗi khi chương trình thực hiện các phép toán không có nghĩa.
Câu 9: Thứ tự đúng của chương trình 	
Program Chuong trinh 1; (1)
	Begin (2)
	Uses crt; (3)
	Writeln ( ’ hoa cỏ mùa xuân’);(4)
	End. (5)
A. 1, 3, 2, 4, 5	B. 1, 2, 4, 3, 5	C. 2, 3, 1, 4, 5	D. 1, 2, 3, 4, 5
Câu 10: Trong NNLT Pascal, biểu thức được biểu diễn như thế nào?
A. 1/(x-a)*(b+2)/(2+a)	B. 1/x-(a*b+2)/(2+a)	
C. 1/x-a*(b+2)/(2+a)	D. (1/x-a*b+2)/(2+a)
Câu 11: Trong các tên sau đây, tên nào hợp lệ trong NNLT Pascal?
A. Khoi 8	B. Tamgiac;	C. Bai-tap-thuc-hanh	D. beginprogram
Câu 12: Khi thực hiện phép chia, phép chia lấy phần nguyên, phép chia lấy phần dư của hai số 14 và 5, có các kết quả sau, hãy chọn kết quả đúng.
A. 14/5 = 2.8; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4	B. 14/5 = 2,8; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4
C. 14/5=2; 14 div 5 =2; 14 mod 5 = 4	D. 14/5 = 2.8; 14 div 5 = 4; 14 mod 5 = 4
Câu 13: Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ sau đây?
A. Ngôn ngữ tự nhiên của con ngưòi	B. Ngôn ngữ máy
C. Tất cả các ngôn ngữ trên	D. Ngôn ngữ lập trình
Câu 14: Trong NNLT Pascal, với câu lệnh như sau: Writeln (‘KQ là:’, a); cái gì sẽ in ra màn hình?
A. Ket qua la: a	B. Không đưa ra gì cả
C. KQ la a	D. KQ la: 
Câu 15: Các tên sau đây, nhốm nào là các từ khoá?
A. End, Mod, Var, Readln;	B. Begin, Uses, Write; Or
C. Begin, Program, Uses, And.	D. Begin, Readln, Or, Uses
Câu 16: Các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình gồm:
A. Bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh.
B. bảng chữ cái và các từ khoá
C. Các từ khoá và tên
D. Bảng chữ cái, các từ khoá và tên
Câu 17: Biểu thức 1+1/2+1/(2*3)+1/(3*4)+1/(4*5) là dạng biểu diễn của biểu thức toán học:
A. 	B. 
C. 	D. 
C©u 18 C¸c tõ khãa nµo viÕt sai:
	A. Pro_gram	B. Uses	C. Begin	D. End
C©u 19 Trong c¸c ch­¬ng tr×nh sau, ch­¬ng tr×nh nµo kh«ng hîp lÖ:
A. Ch­¬ng tr×nh 1
Begin
Write (‘Chao cac ban!!’);
End.
B. Ch­¬ng tr×nh 2
Program bai1;
Begin
Write (‘Chao cac ban!!’);
End.
C. Ch­¬ng tr×nh 3
Begin
Program bai1;
Write (‘Chao cac ban!!’);
End.
D. Ch­¬ng tr×nh 4
Program bai1;
Uses crt;
Begin
Clrscr;
Write (‘Chao cac ban!!’);
End.
C©u 20 Khai b¸o biÕn b»ng tõ khãa:
	A. Const	B. Var	C. Type	D. Uses
C©u 21 Khai b¸o h»ng b»ng tõ khãa:
	A. Var	B. Uses	C. Type	D. Const
C©u 22 §Ó ch¹y ch­¬ng tr×nh ta Ên tæ hîp phÝm:
	A. Alt + F9	B. Alt + F5	C. Ctrl + F9	D. Ctrl + F5
C©u 23 §Ó l­u tÖp ch­¬ng tr×nh ta Ên phÝm:
	A. F2	B. F 3	C. F5	D. F9
C©u 24 §Ó nhËp d÷ liÖu ta dïng lÖnh:
A. Clrscr;	B. Readln(x);	D. X:= ‘dulieu’; 	C. Write(‘Nhap du lieu’);	
C©u 25 Trong Pascal, khai b¸o nµo sau ®©y lµ ®óng:
	A. Var tb: Real;	B. Var 4hs:Integer;	
	C. Const x:Real;	D. Var R=30;
C©u 26 Gi¶ sö Q ®­îc khai b¸o lµ lµ biÕn víi kiÓu d÷ liÖu ký tù, X lµ biÕn víi kiÓu d÷ liÖu x©u.PhÐp g¸n nµo sau ®©y hîp lÖ:
	A. Q:= 1234;	B. X:= ‘1234’;	
	C. Q := 1234;	D. X:= Q; 
C©u 27 Gi¶ sö A ®­îc khai b¸o lµ biÕn víi kiÓu d÷ liÖu sè thùc, X lµ biÕn víi kiÓu d÷ liÖu x©u. C¸c phÐp g¸n sau ®©y cã hîp lÖ kh«ng?
 A. G¸n sè nguyªn 4 cho biÕn A. 	B. G¸n x©u ‘3242’ cho biÕn X.
 C. G¸n sè 3242 cho biÕn X. 	D. G¸n x©u ‘Ha Noi’ cho biÕn A.
Câu 28 Chọn câu sai. Trong một chương trình Pascal, có thể không có:
Phần than chương trình.
Phần khai báo biến.
Phần đầu chương trình.
Phần khai báo hằng.
Câu 29 Dấu hiệu kết thúc chương trình pascal là:
A. End;	B. end.
C. END;	D. End!;
Câu 30 Trong pascal, lệnh nào có tác dụng xóa màn hình:
CLRSSR;	C. CLRSR;
Clrscl;	D. clrscr;
Câu 31 Cho khai báo biến trong chương trình :
	Var 	m, n: integer;
	x , y : real;
Lệnh nào gán sai?
	A. m:= -4;	B. n:= 3.5;
	C. x:= 6;	D. y:= +10.5;
Câu 32 Cho X là biến số thực sau khi thực hiện lệnh gán X: =12.41; Để in ra màn hình như sau: X=12.41 Hãy chọn lệnh đúng:
	A.Writeln(X);	B. writeln(X:5);
	C. Writeln( ‘X=’, X:5:2);	D. Writeln( ‘X=, X:5:2’);
Câu 33 Cho x, y là hai biến số thực, lệnh gán nào sau đây đúng:
	A.Readln(x,5);	B.Readln(‘ x=’,x);
	C.Readln(x;5:2);	D.Readln(x,y);
Câu 34 Cho x, y, z là các biến kiểu thực, lệnh nào là sai:
A.x:=y+z ;	B. readln(x, y, z);
C. x+y:=z;	D. writeln(‘x+y=’,z:0:2);
Câu 35 Hãy chọn những phát biểu đúng trong các câu dưới đây:
Để có thể sử dụng được biến và hằng trong chương trình, ta phải khai báo chúng trong phần khai báo.
Ta chỉ cần khai báo tên biến mà không cần khai báo kiểu dữ liệu, chương trình dịch sẽ tự động xác định kiểu dữ liệu mà biến có thể lưu trữ.
Để khai báo một biến, ta cần khai báo cả tên biến và kiểu dữ liệu mà biến dó có thể lưu trữ.
Giá trị của biến có thể thay đổi (gán ngược lại) trong quá trình thực hiện chương trình.
Câu 36. Biến có thể khai báo tối đa trong chương trình là bao nhiêu?
Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu. 	C. 10 biến.
Chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ nhớ. 	D. Không giới hạn.
Câu 1. Trong pascal, cách đặt tên sau, cách nào đúng:
A. bai thi	B. baithi	C. Bàithi	D. Bài thi
Câu 37. Những tên có ý nghĩa xác định từ trước và không cho phép sử dụng cho mục đích khác gọi là?
A. Tên có sẵn.	B.Biến 	C. Tên riêng	D. Từ khóa
Câu 38. Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua?
A. Các thao tác trên chuột	B. Các lệnh	C. Các hoạt động.	D. Các thao tác trên bàn phím	
Câu 39.Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số nguyên, cách gán nào sau đây là đúng?
A. A:=10	B. A=’10’	C.A:=123.23	D.A:=’Tin học’
Câu 40.Từ khóa VAR dùng để làm gì?
A. Khai báo Tên chương trình.	B. Khai báo thư viện	
C. Khai báo Hằng	D. Khai báo Biến
Câu 41. Kiểu dữ liệu String có độ dài bao nhiêu ký tự?
A. 128	B.255 	C. 512	D.1024
Câu 42.Nếu ta dùng số Pi= 3.14, để tính chu vi đường tròn thì ta dùng từ khóa nào để khai báo ?
A. Program	B. Uses	C. Var	D. Const
Câu 43. Dãy số 20.10 thuộc kiểu dữ liệu nào?
A. kiểu số nguyên	B. Kiểu số thực	C.Kiểu chuổi	D. Kiểu xâu
Câu44. Ta thực hiện các lệnh gán sau :	x:=1; 	y:=9;	z:=x+y; Kết quả thu được của biến z là:
A. 10	B. 9	C. 1	D. Một kết quả khác
Câu 45. Ñeå khai baùo hằng trong Pascal, ta duøng töø khoùa:
	A. Var	B. Const	C. Uses	D. Program
Câu 46. Trong Pascal, khai baùo naøo sau ñaây laø ñuùng?
	A. Var dien_tich : real;	B. Var dien tich : real;	
C. Const dien_tich = real;	D. Const dien_tich : real;
Câu 47. Caáu truùc chung cuûa moïi chöông trình goàm:
	A. Phaàn teân chöông trình, phaàn khai baùo, phaàn môû ñaàu, phaàn keát thuùc.
	B. Phaàn teân chöông trình, phaàn thaân chöông trình.
	C. Phaàn khai baùo, phaàn môû ñaàu, phaàn keát thuùc.
	D. Phaàn khai baùo vaø phaàn thaân cuûa chöông trình.
Câu 48. Bieåu thöùc a3 + 1 ñöôïc vieát trong ngoân ngöõ laäp trình Pascal laø:
	A. a*3 + 1	B. a.a.a + 1	C. a*a*a + 1	D. a^3 + 1
Câu 49. Cho bieát giaù trò cuûa bieán nhôù x sau khi chöông trình thöïc hieän caùc pheùp gaùn sau:
 x:=5; y:=15; x:=x + y?
	A. 15	B. 20	C. 5	D. 10
Câu 50. 
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức Pascal: 
a. 15(4 + 30 + 12) =>........................................................................................................................................................................
b. =>........................................................................................................................................................................
c, ax2 + bx +2c =>............................................................................................................................................
d. (a+b)2.(d+e)3 =>...........
e. 15(4 + 30 + 12)
.......
f. 
...
BÀI THỰC HÀNH
Bài 1: Viết chương trình in ra màn hình các hình như sau:
A) 	¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬
	 ¬¬¬¬¬¬
	 ¬¬
	 HIEP PHUOC
	 ¬¬
	 ¬¬¬¬¬¬
	¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬
	¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬
B)	¬	 ¬
	¬ 	TRUONG	 ¬
	¬ HIEP PHUOC ¬
 	 ¬
	¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬
Bài 3: Nhập vào 2 cạnh của một hình chữ nhật. In ra màn hình diện tích và chu vi của nó. Program HINH_CHU_NHAT;
Uses Crt;
Var a,b,s,c: real; Begin
Clrscr;
Writeln(‘ TINH DIEN TICH & CHU VI HINH CHU NHAT:’); Writeln(‘--------------------------------------------------------------‘); Write('Nhap chieu dai='); readln(a);
Write('Nhap chieu rong=');readln(b);
s:=a*b;
c:=(a+b)*2;
Writeln('Dien tich hinh chu nhat la:’,s:6:2); Writeln('Chu vi hinh chu nhat:',c:6:2); Readln;
End.
Bài 4: Nhập vào bán kính của hình tròn. In ra màn hình diện tích và chu vi của nó. Program HINHTRON;
Uses Crt;
Var r,dt,cv:real;
Const pi=3.14;
 Begin
Clrscr;
Writeln('TINH DIEN TICH & CHU VI HINH TRON:'); Writeln('------------------------------------------------------'); Write ('Nhap ban kinh R=');readln(r);
dt:=pi*r*r;
cv:=2*pi*r;
Writeln('Dien tich hinh tron la:',dt:6:2); Writeln('Chu vi hinh tron la:',cv:6:2);
Readln; End.

Tài liệu đính kèm:

  • doc50 CAU TRAC NGHIEM PASCAL.doc