Kiểm tra 1 tiết - Bài số 3 - Môn Hóa 12

Kiểm tra 1 tiết - Bài số 3 - Môn Hóa 12

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

A. ns2 B. ns2np1 C. ns1 D. (n-1)dxnsy

Câu 2: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. chỉ có kết tủa keo trắng. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan

C. không có kết tủa, có khí bay lên. D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.

Câu 3: Để bảo vệ kim loại kiềm cần phải :

A. Ngâm chúng trong rượu B. Ngâm chúng trong dầu hoả.

C. Giữ chúng trong lọ đậy nắp kín. D. Ngâm chúng vào nước

Câu 4: Criolit Na3AlF6 thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 để sxuất Al nhằm mục đích chính nào sau đây?

A. Thu được Al nguyên chất B. Cho phép điện phân Al2O3 ở nhiệt độ thấp hơn

C. Tăng độ tan của Al2O3 D. Phản ứng với oxi trong Al2O3

Câu 5: Cho Bari vào các dd sau: NaHCO3; CuSO4; (NH4)2CO3 ; NaNO3 , NH4Cl; FeCl2, KHSO4. Số trường hợp xuất hiện kết tủa là:

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 6: Trộn 5,4g Al với 17,4g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dd H2SO4 loãng, dư thì thu được 5,376 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là?

A. 62,5% B. 20% C. 60% D. 80%

Câu 7: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có

A. bọt khí bay ra. B. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần

C. bọt khí và kết tủa trắng. D. kết tủa trắng xuất hiện.

 

doc 3 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết - Bài số 3 - Môn Hóa 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA I TIẾT
BÀI SỐ 3
I.Trắc nghiệm :
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns2	B. ns2np1	C. ns1	D. (n-1)dxnsy
Câu 2: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. chỉ có kết tủa keo trắng.	B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan
C. không có kết tủa, có khí bay lên.	D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
Câu 3: Để bảo vệ kim loại kiềm cần phải :
A. Ngâm chúng trong rượu	B. Ngâm chúng trong dầu hoả.
C. Giữ chúng trong lọ đậy nắp kín.	D. Ngâm chúng vào nước
Câu 4: Criolit Na3AlF6 thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 để sxuất Al nhằm mục đích chính nào sau đây?
A. Thu được Al nguyên chất B. Cho phép điện phân Al2O3 ở nhiệt độ thấp hơn
C. Tăng độ tan của Al2O3 D. Phản ứng với oxi trong Al2O3
Câu 5: Cho Bari vào các dd sau: NaHCO3; CuSO4; (NH4)2CO3 ; NaNO3 , NH4Cl; FeCl2, KHSO4. Số trường hợp xuất hiện kết tủa là:
A. 6	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 6: Trộn 5,4g Al với 17,4g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dd H2SO4 loãng, dư thì thu được 5,376 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là?
A. 62,5%	B. 20%	C. 60%	D. 80%
Câu 7: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
A. bọt khí bay ra.	B. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần
C. bọt khí và kết tủa trắng.	D. kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 8: Cho 200 ml dung dịch chứa KOH 0,9M và Ba(OH)2 0,2M trộn lẫn với 100 mL dung dịch chứa H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 14,00 gam	B. 12,44 gam	C. 10,88 gam	D. 9,32 gam
Câu 9: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al.	B. Mg, Al2O3, Al.	C. Fe, Al2O3, Mg.	D. Mg, K, Na.
Câu 10: Tiến hành các thí nghiệm sau: 
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 . 
(3) cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. 
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 . (6) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 3.
Câu 11: Chọn câu không đúng
A. Nhôm là kim loại lưỡng tính.
B. Nhôm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ.
C. Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm.
D. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Câu 12: Thường khi bị gãy tay, chân người ta dùng hoá chất nào sau đây để bó bột ?
A. CaCl2	B. CaCO3	C. BaSO4	D. CaSO4.H2O
Câu 13: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 1.	B. 5.	C. 3.	D. 4.
Câu 14: Cho các chất: AlCl3, Al2O3,NaHCO3, Al(OH)3,Ca(OH)2, Al, HCl.Số chất có tính lưỡng tính là
A. 5	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 15: Cho 23 gam Na vào 500 gam nước thu được dung dịch X và H2, coi nước bay hơi không đáng kể . Tính nồng độ C% của dung dịch X. Hãy chọn đáp án đúng, chính xác nhất
A. 7,6628%	B. 7,6482%	C. 8%	D. 7,6815%
Câu 16: . Có những chất: NaCl , Ca(OH)2 , Na2CO3 , HCl .Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời:
A. HCl	B. Ca(OH)2 và Na2CO3	C. Ca(OH)2	D. Na2CO3
Câu 17: Cho chuỗi chuyển hóa : .X, Y, Z, E lần lượt là
A. Al, Al2O3, NaAlO2, Al(OH)3	B. Al, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2.
C. Al(OH)3, Al, Al2O3, NaAlO2	D. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaAlO2.
Câu 18: Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại nhóm IIA ,thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít H2 (đkc). Hai kim loại là
A. Sr và Ba	B. Be và Mg	C. Mg và Ca	D. Ca và Sr
Câu 19: Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng ?
A. 3MgSO4 + 2Na3PO4 → Mg3(PO4)2 +3Na2SO4 B. Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2→ 2CaCO3 + H2O
C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O D. K2CO3 +2NaCl → 2KCl + Na2CO3
Câu 20: . Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch
A. KCl.	B. CaCl2.	C. KOH.	D. NaNO3.
Câu 21: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit.	B. quặng đôlômit.	C. quặng manhetit.	D. quặng boxit.
Câu 22: Để điều chế K, Ca, Al người ta sử dụng phương pháp nào sau đây:
A. Điện phân dung dịch	B. Điện phân nóng chảy.
C. Thủy luyện.	D. Nhiệt luyện.
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 20,7 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 bằng lượng dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là:
A. 400 ml	B. 800 ml	C. 200 ml	D. 500 ml
Câu 24: Hỗn hợp X gồm K và Al. m (gam) X tdụng với nước dư được 5,6 lít khí. Mặt khác, m (gam) X tác dụng với ddịch Ba(OH)2 dư thu được 8,96 lít khí. (Các phứng đều xảy ra htoàn, các thể tích khí đo ở đktc). m có giá trị là:
A. 16gam.	B. 18gam.	C. 10,95gam	D. 12,8gam.
Câu 25: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X thu được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm nước vôi trong dư vào dung dịch Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 16,8 và 60.	B. 11,2 và 90.	C. 11,2 và 40.	D. 11,2 và 60.
Câu 26: Sục 13,44 lít CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được m1 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 200ml dung dịch BaCl2 1,2M; KOH 1,5M thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m2 :
A. 47,28 gam	B. 66,98 gam	C. 39,4 gam	D. 59,1 gam
Câu 27: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 10.	B. 5.	C. 6.	D. 4.
II.Tự luận: 
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn hợp kim Mg – Al bằng dung dịch HCl thu được 4,48 lit khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Nếu cho lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng 3,36 lit khí H2.Tính thành phần phần trăm của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
ĐÁP ÁN:
I.Trắc nghiệm : 3 Câu đúng đạt 1 điểm
1C
2B
3B
4B
5D
6D
7B
8B
9B
10B
11A
12D
13C
14C
15A
16B
17B
18C
19D
20B
21D
22B
23D
24C
25C
26D
27B
Tự luận: 
Tính đúng kết quả: %Al = 69,3% ; %Mg = 30,7% đạt 1 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_bai_so_3_mon_hoa_12.doc