Kiểm tra 1 tiết - Bài số 2 - Môn Hóa 12

Kiểm tra 1 tiết - Bài số 2 - Môn Hóa 12

Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 cho sản phẩm màu tím.

B. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt, cá là hiện tượng đông tụ protein.

C. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa do bị lên men làm đông tụ protein.

D. Protein dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

Câu 2: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là

A. CH3NH2 và (CH3)3N. B. CH3NH2 và C2H5NH2.

C. C2H5NH2 và C3H7NH2. D. C3H7NH2 và C4H9NH2

Câu 3: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên?

A. Không tan trong xăng và benzen B. Không dẫn điện và nhiệt

C. Không thấm khí và nước D. Tính đàn hồi

Câu 4: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit

A. H2N-CH2CH2CONH-CH2-COOH B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH

C. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH D. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH

Câu 5: Trung hòa 1 mol amino axit X cần 1mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng Clo là 28,286% về khối lượng. CTCT của X là

A. H2N-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2- CH(NH2)-COOH

C. H2N-CH2-COOH D. CH3-CH(NH2)-COOH.

Câu 6: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < my).="" đốt="" cháy="" hoàn="" toàn="" một="" lượng="" m="" cần="" dùng="" 4,536="" lít="" o2="" (đktc)="" thu="" được="" h2o,="" n2="" và="" 2,24="" lít="" co2="" (đktc).="" chất="" y="" là="" a.="" etylmetylamin.="" b.="" etylamin.="" c.="" propylamin.="" d.="">

Câu 7: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra tối đa mấy đipeptit ?

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2

 

doc 9 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết - Bài số 2 - Môn Hóa 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA I TIẾT
BÀI SỐ 2
I.Trắc nghiệm :
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 cho sản phẩm màu tím.
B. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt, cá là hiện tượng đông tụ protein.
C. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa do bị lên men làm đông tụ protein.
D. Protein dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 2: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. CH3NH2 và (CH3)3N.	B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. C2H5NH2 và C3H7NH2.	D. C3H7NH2 và C4H9NH2
Câu 3: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên?
A. Không tan trong xăng và benzen	B. Không dẫn điện và nhiệt
C. Không thấm khí và nước	D. Tính đàn hồi
Câu 4: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit
A. H2N-CH2CH2CONH-CH2-COOH	B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH
C. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH	D. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH
Câu 5: Trung hòa 1 mol amino axit X cần 1mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng Clo là 28,286% về khối lượng. CTCT của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH	B. H2N-CH2- CH(NH2)-COOH
C. H2N-CH2-COOH	D. CH3-CH(NH2)-COOH.
Câu 6: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là A. etylmetylamin.	B. etylamin.	C. propylamin.	D. butylamin.
Câu 7: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra tối đa mấy đipeptit ?
A. 4	B. 1	C. 3	D. 2
Câu 8: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2?
A. 2,8 mol	B. 3,375 mol	C. 1,875 mol	D. 2,025 mol
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit Y thì thu được 2 mol alanin, 1 mol valin và 2 mol glyxin. Khi thủy phân không hoàn toàn Y thì thu được các đipeptit Ala-Val, Val-Ala và tri peptit Ala-Gly-Gly. Trình tự các α - amino axit trong Y là
A. Ala–Val–Ala–Gly –Gly	B. Gly–Ala–Ala–Ala–Val
C. Val–Ala–Ala–Gly–Gly	D. Gly–Ala–Ala–Val–Ala
Câu 10: Cho các chất: Glyxin, axit axetic, anilin, phenol, ancol benzylic. Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 4	B. 2	C. 5	D. 3
Câu 11: Cho m gam anilin phản ứng hoàn toàn với dd brom dư, sau phản ứng thu được m + 35,55 gam kết tủa trắng. Giá trị m là
A. 74,25	B. 49,50	C. 13,95	D. 20,95
Câu 12: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T	B. X, Y, T.	C. X, Y, Z.	D. Y, Z, T.
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(a) etylamin có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm (b) anilin có tính bazo mạnh hơn phenylamin
(c) trimetylamin là chất lỏng, mùi khai, tan tốt trong nước (d) hầu như các amin đều độc
(e) metylamin có khả năng tan trong nước tốt hơn anilin
Số phát biểu đúng là A. 2	 B. 5	 C. 3	 D. 4
Câu 14: Polime (Y) là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa. Polime Y là
A. Poli(metyl metacrylat) B. Cao su bu na C. PVC	 D. Nilon-6
Câu 15: Tên gọi amin nào sau đây là không đúng
A. CH3CH(CH3)NH2 isopropylamin	B. CH3NHCH3 đimetylamin
C. C6H5NH2 alanin	D. CH3CH2CH2NH2 propylamin
Câu 16: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muốiY có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 5.	B. 6.	C. 3.	D. 4.
Câu 17: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là
A. 28,8 gam	B. 61,9 gam	C. 55,2 gam	D. 52,2 gam
Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 6,72 lít khí CO2, 1,12 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H9N.	B. C4H9N.	C. C2H7N.	D. C3H7N.
Câu 19: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 3.	B. 5.	C. 2	D. 4.
Câu 20: Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím là
A. CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH	B. CH3NH2, C6H5OH, HCOOH
C. CH3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH	D. C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH
Câu 21: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là:
A. 113 và 114.	B. 113 và 152.	C. 121 và 114.	D. 121 và 152.
Câu 22: Amino axit NH2-CH2-COOH có tên gọi là
A. Axit glutamic	B. Valin	C. Alanin	D. Glyxin
Câu 23: Điều nào sau đây không đúng ?
A. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định B. tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên
C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit D. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp
Câu 24: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hoá và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau: 
Muốn tổng hợp 500kg PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc) ?
A. 5589m3.	B. 2941,5m3.	C. 5880m3.	D. 5883m3.
Câu 25: Nhóm chất nào tạo thành từ phản ứng trùng hợp ?
A. poliacrylat, polipropilen và tơ acrilonitrin	B. poli(metyl metacrylat), mủ cao su và PE
C. caosu buna-S, tinh bột và nilon-6,6	D. polietilen, xenlulozơ và nilon-6
Câu 26: Thuốc thử duy nhất để nhận biết các dd: glucozơ; etanol; lòng trắng trứng và glixerol là
A. Cu(OH)2/NaOH	B. dd AgNO3/NH3	C. Br2	D. dd NaOH
Câu 27: Sắp xếp tính bazơ các chất sau theo thứ tự tăng dần là
A. C2H5NH2<NH3< C6H5NH2	B. C6H5NH2<C2H5NH2<NH3
C. C6H5NH2<NH3<C2H5NH2	D. NH3<C2H5NH2<C6H5NH2
II.Tự luận: Cho 0,04 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,1M . Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% thu được 3,82 gam muối.Tìm công thức phân tử của X.
ĐÁP ÁN:
I.Trắc nghiệm : 3 Câu đúng đạt 1 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
D
B
A
B
D
B
A
C
A
D
C
B
C
C
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
Đáp án
C
D
B
A
C
A
D
D
D
B
A
A
C
II.Tự luận: Tìm ra công thức của chất hữu cơ là NH2C3H5(COOH)2 đạt 1 điểm.
Trường THPT Vĩnh Định KIỂM TRA 45 PHÚT
Lớp: 12.. Thời gian kiểm tra..............	
Họ và tên:............................... Ngày kiểm tra........... Ngày trả bài............. 
Trường THPT Vĩnh Định KIỂM TRA 45 PHÚT
Lớp: 12.. Thời gian kiểm tra..............	
Họ và tên:............................... Ngày kiểm tra........... Ngày trả bài............. 
I.Trắc nghiệm :
Câu 1: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2?
A. 1,875 mol	B. 2,8 mol	C. 3,375 mol	D. 2,025 mol
Câu 2: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. CH3NH2 và C2H5NH2.	B. CH3NH2 và (CH3)3N.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2	D. C2H5NH2 và C3H7NH2.
Câu 3: Cho các chất: Glyxin, axit axetic, anilin, phenol, ancol benzylic. Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 2	B. 3	C. 5	D. 4
Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 cho sản phẩm màu tím.
B. Protein dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa do bị lên men làm đông tụ protein.
D. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt, cá là hiện tượng đông tụ protein.
Câu 5: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T	B. Y, Z, T.	C. X, Y, Z.	D. X, Y, T.
Câu 6: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra tối đa mấy đipeptit ?
A. 3	B. 1	C. 4	D. 2
Câu 7: Polime (Y) là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa. Polime Y là
A. Nilon-6 B. PVC C. Cao su bu na	 D. Poli(metyl metacrylat)
Câu 8: Điều nào sau đây không đúng ?
A. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp B. tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên
C. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định D. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit
Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 6,72 lít khí CO2, 1,12 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N.	B. C4H9N.	C. C2H7N.	D. C3H9N.
Câu 10: Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím là
A. C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH	B. CH3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH
C. CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH	D. CH3NH2, C6H5OH, HCOOH
Câu 11: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là:
A. 121 và 114.	B. 113 và 114.	C. 113 và 152.	D. 121 và 152.
Câu 12: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit
A. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH	B. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH
C. H2N-CH2CH2CONH-CH2-COOH	D. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH
Câu 13: Nhóm chất nào tạo thành từ phản ứng trùng hợp ?
A. poliacrylat, polipropilen và tơ acrilonitrin	B. polietilen, xenlulozơ và nilon-6
C. poli(metyl metacrylat), mủ cao su và PE	D. caosu buna-S, tinh bột và nilon-6,6
Câu 14: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muốiY có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 3.	B. 4.	C. 6.	D. 5.
Câu 15: Cho m gam anilin phản ứng hoàn toàn với dd brom dư, sau phản ứng thu được m + 35,55 gam kết tủa trắng. Giá trị m là
A. 20,95	B. 74,25	C. 13,95	D. 49,50
Câu 26: Thuốc thử duy nhất để nhận biết các dd: glucozơ; etanol và lòng trắng trứng là
A. Br2	B. dd AgNO3/NH3	C. Cu(OH)2/NaOH	D. dd NaOH
Câu 17: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hoá và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau: 
Muốn tổng hợp 500kg PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc) ?
A. 5589m3.	B. 2941,5m3.	C. 5880m3.	D. 5883m3.
Câu 18: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là
A. 55,2 gam	B. 61,9 gam	C. 28,8 gam	D. ... benzylic. Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 5	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 8: Trung hòa 1 mol amino axit X cần 1mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng Clo là 28,286% về khối lượng. CTCT của X là
A. H2N-CH2-COOH	B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. CH3-CH(NH2)-COOH.	D. H2N-CH2- CH(NH2)-COOH
Câu 9: Tên gọi amin nào sau đây là không đúng
A. CH3NHCH3 đimetylamin	B. C6H5NH2 alanin
C. CH3CH2CH2NH2 propylamin	D. CH3CH(CH3)NH2 isopropylamin
Câu 10: Polime (Y) là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa. Polime Y là
A. PVC B. Poli(metyl metacrylat) C. Nilon-6	 D. Cao su bu na
Câu 11: Sắp xếp tính bazơ các chất sau theo thứ tự tăng dần là
A. C6H5NH2<NH3<C2H5NH2	B. C2H5NH2<NH3< C6H5NH2
C. NH3<C2H5NH2<C6H5NH2	D. C6H5NH2<C2H5NH2<NH3
Câu 12: Thuốc thử duy nhất để nhận biết các dd: glucozơ; etanol và lòng trắng trứng là
A. dd NaOH	B. dd AgNO3/NH3	C. Br2	D. Cu(OH)2/NaOH
Câu 13: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là:
A. 121 và 152.	B. 121 và 114.	C. 113 và 152.	D. 113 và 114.
Câu 14: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T	B. X, Y, T.	C. Y, Z, T.	D. X, Y, Z.
Câu 15: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra tối đa mấy đipeptit ?
A. 4	B. 2	C. 3	D. 1
Câu 16: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên?
A. Không thấm khí và nước	B. Không tan trong xăng và benzen
C. Tính đàn hồi	D. Không dẫn điện và nhiệt
Câu 17: Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím là
A. CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH	B. CH3NH2, C6H5OH, HCOOH
C. CH3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH	D. C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH
Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 6,72 lít khí CO2, 1,12 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.	B. C3H7N.	C. C4H9N.	D. C3H9N.
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(a) etylamin có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm (b) anilin có tính bazo mạnh hơn phenylamin
(c) trimetylamin là chất lỏng, mùi khai, tan tốt trong nước (d) hầu như các amin đều độc
(e) metylamin có khả năng tan trong nước tốt hơn anilin
Số phát biểu đúng là
A. 3	B. 2	C. 5	D. 4
Câu 20: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là
A. 55,2 gam	B. 61,9 gam	C. 52,2 gam	D. 28,8 gam
Câu 21: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 2
Câu 22: Cho m gam anilin phản ứng hoàn toàn với dd brom dư, sau phản ứng thu được m + 35,55 gam kết tủa trắng. Giá trị m là
A. 20,95	B. 74,25	C. 49,50	D. 13,95
Câu 23: Amino axit NH2-CH2-COOH có tên gọi là
A. Alanin	B. Axit glutamic	C. Valin	D. Glyxin
Câu 24: Điều nào sau đây không đúng ?
A. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit B. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp
C. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định D. tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên
Câu 25: Nhóm chất nào tạo thành từ phản ứng trùng hợp ?
A. poli(metyl metacrylat), mủ cao su và PE	B. poliacrylat, polipropilen và tơ acrilonitrin
C. caosu buna-S, tinh bột và nilon-6,6	D. polietilen, xenlulozơ và nilon-6
Câu 26: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit Y thì thu được 2 mol alanin, 1 mol valin và 2 mol glyxin. Khi thủy phân không hoàn toàn Y thì thu được các đipeptit Ala-Val, Val-Ala và tri peptit Ala-Gly-Gly. Trình tự các α - amino axit trong Y là
A. Ala–Val–Ala–Gly –Gly	B. Val–Ala–Ala–Gly–Gly
C. Gly–Ala–Ala–Val–Ala	D. Gly–Ala–Ala–Ala–Val
Câu 27: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 cho sản phẩm màu tím.
B. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa do bị lên men làm đông tụ protein.
C. Protein dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
D. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt, cá là hiện tượng đông tụ protein.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
II.Tự luận: Cho 0,01 mol amino axit Y tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 4% . Mặt khác 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối .Tìm công thức phân tử của Y.
Trường THPT Vĩnh Định KIỂM TRA 45 PHÚT
Lớp: 12.. Thời gian kiểm tra..............	
Họ và tên:............................... Ngày kiểm tra........... Ngày trả bài............. 
I.Trắc nghiệm :
Câu 1: Tên gọi amin nào sau đây là không đúng
A. CH3CH2CH2NH2 propylamin	B. CH3CH(CH3)NH2 isopropylamin
C. CH3NHCH3 đimetylamin	D. C6H5NH2 alanin
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit Y thì thu được 2 mol alanin, 1 mol valin và 2 mol glyxin. Khi thủy phân không hoàn toàn Y thì thu được các đipeptit Ala-Val, Val-Ala và tri peptit Ala-Gly-Gly. Trình tự các α - amino axit trong Y là
A. Ala–Val–Ala–Gly –Gly	B. Gly–Ala–Ala–Ala–Val
C. Val–Ala–Ala–Gly–Gly	D. Gly–Ala–Ala–Val–Ala
Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 4.	B. 2	C. 3.	D. 5.
Câu 4: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là
A. 55,2 gam	B. 52,2 gam	C. 28,8 gam	D. 61,9 gam
Câu 5: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muốiY có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 5.	B. 4.	C. 3.	D. 6.
Câu 6: Polime (Y) là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa. Polime Y là
A. PVC B. Cao su bu na C. Poli(metyl metacrylat)	D. Nilon-6
Câu 7: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là A. etylmetylamin.	 B. etylamin.	C. butylamin.	 D. propylamin.
Câu 8: Điều nào sau đây không đúng ?
A. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp B. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định
C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit D. tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên
Câu 9: Nhóm chất nào tạo thành từ phản ứng trùng hợp ?
A. poliacrylat, polipropilen và tơ acrilonitrin	B. poli(metyl metacrylat), mủ cao su và PE
C. caosu buna-S, tinh bột và nilon-6,6	D. polietilen, xenlulozơ và nilon-6
Câu 10: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hoá và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau: 
Muốn tổng hợp 500kg PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc) ?
A. 5883m3.	B. 5880m3.	C. 2941,5m3.	D. 5589m3.
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(a) etylamin có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm (b) anilin có tính bazo mạnh hơn phenylamin
(c) trimetylamin là chất lỏng, mùi khai, tan tốt trong nước (d) hầu như các amin đều độc
(e) metylamin có khả năng tan trong nước tốt hơn anilin
Số phát biểu đúng là
A. 2	B. 5	C. 4	D. 3
Câu 12: Cho các chất: Glyxin, axit axetic, anilin, phenol, ancol benzylic. Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 5	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 13: Thuốc thử duy nhất để nhận biết các dd: glucozơ; etanol và lòng trắng trứng là
A. Cu(OH)2/NaOH	B. dd AgNO3/NH3	C. dd NaOH	D. Br2
Câu 14: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra tối đa mấy đipeptit ?
A. 3	B. 2	C. 1	D. 4
Câu 15: Amino axit NH2-CH2-COOH có tên gọi là
A. Axit glutamic	B. Valin	C. Glyxin	D. Alanin
Câu 16: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. C3H7NH2 và C4H9NH2	B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. CH3NH2 và C2H5NH2.	D. CH3NH2 và (CH3)3N.
Câu 17: Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím là
A. C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH	B. CH3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH
C. CH3NH2, C6H5OH, HCOOH	D. CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH
Câu 18: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là:
A. 121 và 152.	B. 121 và 114.	C. 113 và 152.	D. 113 và 114.
Câu 19: Sắp xếp tính bazơ các chất sau theo thứ tự tăng dần là
A. C6H5NH2<C2H5NH2<NH3	B. C2H5NH2<NH3< C6H5NH2
C. C6H5NH2<NH3<C2H5NH2	D. NH3<C2H5NH2<C6H5NH2
Câu 20: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 6,72 lít khí CO2, 1,12 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H9N.	B. C3H9N.	C. C2H7N.	D. C3H7N.
Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Protein dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
B. Lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 cho sản phẩm màu tím.
C. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt, cá là hiện tượng đông tụ protein.
D. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa do bị lên men làm đông tụ protein.
Câu 22: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên?
A. Không tan trong xăng và benzen	B. Không thấm khí và nước
C. Tính đàn hồi	D. Không dẫn điện và nhiệt
Câu 23: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2?
A. 2,8 mol	B. 3,375 mol	C. 1,875 mol	D. 2,025 mol
Câu 24: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z.	B. X, Y, T.	C. X, Y, Z, T	D. Y, Z, T.
Câu 25: Cho m gam anilin phản ứng hoàn toàn với dd brom dư, sau phản ứng thu được m + 35,55 gam kết tủa trắng. Giá trị m là
A. 74,25	B. 13,95	C. 49,50	D. 20,95
Câu 26: Trung hòa 1 mol amino axit X cần 1mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng Clo là 28,286% về khối lượng. CTCT của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH	B. H2N-CH2- CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH(NH2)-COOH.	D. H2N-CH2-COOH
Câu 27: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit
A. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH	B. H2N-CH2CH2CONH-CH2-COOH
C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH	D. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH------------------
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
II.Tự luận: Cho 0,01 mol amino axit Y tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 4% . Mặt khác 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối .Tìm công thức phân tử của Y.

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_bai_so_2_mon_hoa_12.doc