Kế hoạch bộ môn Vật lý 11 (cơ bản) - Trường PTTH Tiểu cần

Kế hoạch bộ môn Vật lý 11 (cơ bản) - Trường PTTH Tiểu cần

* Về kiến thức:

Trả lời được các câu hỏi:

-Có cách nào đơn giản để phát hiện xem một vật có nhiễm điện hay không? Điện tích là gì? Điện tích điểm là gì ? Có những loại điện tích nào ? Tương tác giữa các điện tích xảy ra như thế nào ?

-Phát biểu được định luật Cu-lông.

-Hằng số điện môi của một chất cách điện cho ta biết điều gì.

* Về kĩ năng:

Vận dụng định luật đó để giải được những bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích.

 Phát vấn, gợi mơ, HS đọc SGK. -Thước nhựa, vải len.

-Chiếc điện nghiệm.

-Hình vẽ cân xoắn Cu-lông -Bài tập 7,8 SGK trang 10;

-Bài tập 1.7 trang 5 SBT. PHẦN MỘT :ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC

CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG

* Về kiến thức:

-Nêu các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).

-Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.

- Phát biểu được định luật Cu – lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.

-Nêu được các nội dung của thuyết electron.

-Nêu được điện trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì.

-Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.

-Nêu được trường tĩnh điện là trường thế.

-Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.

-Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường.

-Nêu được nguyên cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được tụ điện thường dùng và nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.

-Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.

-Nêu được điệ trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.

* Về kĩ năng:

-Vận dụng được thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.

- Vận dụng được định luật Cu-lông và khái niệm điện trường để giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm.

-Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều.

 

doc 26 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1427Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bộ môn Vật lý 11 (cơ bản) - Trường PTTH Tiểu cần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ: Vật Lí-Kỹ Thuật Tuần/ tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị ĐDDH
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
1/ 8
1
Điện tích.Định luật Coulomb
* Về kiến thức:
Trả lời được các câu hỏi:
-Có cách nào đơn giản để phát hiện xem một vật có nhiễm điện hay không? Điện tích là gì? Điện tích điểm là gì ? Có những loại điện tích nào ? Tương tác giữa các điện tích xảy ra như thế nào ?
-Phát biểu được định luật Cu-lông.
-Hằng số điện môi của một chất cách điện cho ta biết điều gì.
* Về kĩ năng:
Vận dụng định luật đó để giải được những bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích.
Phát vấn, gợi mơ,û HS đọc SGK.
-Thước nhựa, vải len.
-Chiếc điện nghiệm.
-Hình vẽ cân xoắn Cu-lông
-Bài tập 7,8 SGK trang 10;
-Bài tập 1.7 trang 5 SBT.
PHẦN MỘT :ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG
* Về kiến thức:
-Nêu các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).
-Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.
- Phát biểu được định luật Cu – lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
-Nêu được các nội dung của thuyết electron.
-Nêu được điện trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì.
-Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.
-Nêu được trường tĩnh điện là trường thế.
-Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
-Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường.
-Nêu được nguyên cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được tụ điện thường dùng và nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
-Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.
-Nêu được điệ trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.
* Về kĩ năng:
-Vận dụng được thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
- Vận dụng được định luật Cu-lông và khái niệm điện trường để giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm.
-Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều.
2
Thuyết Electron.Định luật bảo toàn điện tích.
* Về kiến thức:
-Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết êlectron.
-Trình bày được cấu tạo của nguyên tử về phương diện điện.
* Về kĩ năng:
Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích sơ bộ các hiện tượng nhiễm điện.
Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng.
-Hai quả cầu kim loại tích điện trái dấu; thanh km loại;
-Bài tập 6,7 trang 14 SGK;
-Bài tập 2.7;2.8 trang 6 SBT.
2/ 8
3
Bài tập 
* Về kiến thức:
Củng cố lại các kiến thức của các bài:
-Điện tích. Định luật Cu-long.
-Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích.
 * Về kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập về các dạng sau:
-Tính lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong chân không, hay đặt trong điện môi đồng tính.
-Từ biểu thức định luật Cu-long tính điện tích hay khoảng cách giữa hai quả cầu đặt trong chân không.
-Giải thích các hiện tượng nhiễm điện bằng thuyết electron.
Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
-Bài tập 1.6; 1.8;1.9;1.10 trang 4,5 SBT
4
Điện trường – Cường độ điện trường – Đường sức.
* Về kiến thức:
-Trình bày được khái niệm sơ lược về điện trường.
-Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường ; viết được công thức tổng quát và nói rõ được ý nghĩa của các đại lượng vật lí trong công thức đó.
-Nêu được đơn vị cường độ điện trường và tính được cường điện trường của một điện tích điểm tại một điểm bất kì.
-Nêu được các đặc điểm về phương và chiều, độ lớn của vectơ cường độ điện trường.Vẽ được vectơ cường độ điện trường của một điện tích điểm.
Diễn giảng, vấn đáp, HS đọc SGK.
-Hai quả cầu tích điện trái dấu;
-Bài tập 11; 12;13 trang 21 SGK.
3/ 8
5
Điện trường – Cường độ điện trường – Đường sức điện.
* Về kiến thức:
-Nêu được định nghĩa của đường sức điện và một vài đặc điểm quan trọng của các đường sức điện .Trình bày được khái niệm về điện trường đều.
* Về kĩ năng: 
Vận dụng được các công thức về điện trường và nguyên lí chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện.
Diễn giảng, vấn đáp, HS đọc SGK
-Hình vẽ các đường sức điện trên giấy khổ lớn
Bài tập 3.4;3.5;3.6 trang 8 SBT.
6
Công của lực điện 
* Về kiến thức :
-Trình bày được công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường đều.
-Nêu được đặc điểm của công lực điện.
-Nêu được mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng của điện tích trong điện trường .
-Nêu được thế năng của điện tích thửø trong điện trường luôn luôn tỉ lệ thuận với q.
* Về kĩ năng: 
Vận dụng được các công thức để tính được công của lực điện , thế năng tĩnh điện để giải các bài tập trong trường hợp đơn giản.
Diễn giảng, phát vấn,minh hoạ,HS đọc SGK.
Hình vẽ trường hợp điện tích dịch chuyển theo đường cong từ M đến N.
Bài tập 5;6;7;8 trang 25 SGK.
4/ 9
7
Điện thế – Hiệu điện thế 
* Về kiến thức :
-Nêu được định nghĩa và viết được công thức tính được điện thế tại một điểm trong điện trường .
-Nêu được định nghĩa hiệu điện thế và viết được công thức liên hệ giữa hiệu điện thế với công của lực điện và cường độ điện trường của một điện trường đều.
* Về kĩ năng: 
Giải được một số bài tập đơn giản về điện thế và hiệu điện thế.
Nêu vấn đề,vấn đáp, gợi mở, diễn giảng.
-Tĩnh điện kế;
-Tụ điện có đện dung vài chục microfara;
-Một bộ acquy để tích điện cho tụ điện.
Bài tập 8;9 trang 29 SGK;
8
Bài tập 
* Về kiến thức :
Củng cố lại các kiến thức của các bài 
-Điện trường. Cường độ điện trường, đường sức điện.
-Công của lực điện.
-Điện thế. Hiệu điện thế.
* Về kĩ năng: 
Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập sau:
-Tìm cường độ điện trường tại một điểm trong chân không (trong điện môi đồng tính) gây ra bởi một hay hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng 
-Tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không.
-Vẽ các vectơ cường độ điện trường tại một điểm . Vẽ vectơ cường độ điện trường tổng hợp.
-Tính công của lực điện trong điện trường đều (tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương).
-Tính điện thế ,hiệu điện thế trong điện trường đều.
Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
Bài tập:4.7; 4.9; 5.6; 5.8; 5.9; 5.10 trang10, 12, 13 SBT.
5/ 9
9
Tụ điện 
* Về kiến thức :
-Trả lời được câu hỏi tụ điện là gì ? và nhận biết được một số tụ điện trong thực tế .
-Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện.
-Nêu được điện trường trong tụ điện có dự trữ năng lượng.
* Về kĩ năng: 
Giải được một số bài tập đơn giản về tụ điện.
Diễn giảng, phát vấn,minh hoạ,HS đọc SGK.
-Một tụ điện giấy đã được bóc vỏ;
-Một số loại tụ điện trong đó có cả tụ xoay.
Bài tập :7, 8 trang 33 SGK.
10
Bài tập 
* Về kiến thức :
Củng cố lại các kiến thức về tụ điện.
* Về kĩ năng: 
Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập sau:
-Giải thích ý nghĩa các con số ghi trên vỏ thiết bị điện.
-Tính điện dung của tụ điện; tính điện tích của tụ.
-Tính công mà điện trường trong tụ điện sinh ra khi phóng điện tích. 
Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
Bài tập 6.7; 6.8; 6.9; 6.10 trang 14 SBT.
6/ 9
11
Dòng điện không đổi. Nguồn điện 
* Về kiến thức :
-Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.
-Nêu được điều kiện để có dòng điện .
* Về kĩ năng: 
-Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó và nguồn điện là nguồn năng lượng.
-Vận dụng các hệ thức I= ,I= và để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại theo các đơn vị tương ứng phù hợp.
Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở
-Hình vẽ 7.1,7.3 trong SGV trang 53,54 
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
* Về kiến thức:
-Nêu đuợc dòng điện không đổi là gì.
-Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.
-Nêu được cấu tạo chung của các nguồn điện hoá học (pin, acquy).
-Viết được công thức tính công của nguồn điện:Ang=t =It 
- Viết được công thức tính công suất của nguồn điện:Png=I
-Phát biểu được định luật Ohm đối với toàn mạch.
-Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của nguồn mắc nối tiếp, mắc song song đơn giản.
* Về kĩ năng:
-Vận dụng được hệ thức I= hoặc U= -Ir để giải các bài tập về toàn mạch, trong đó mạch ngoài gồm nhiều nhất là ba điện trở.
-Vận dụng được công thức Ang=It và Png=I.
-Tính được hiệu suất của nguồn điện.
-Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song đơn giản.
-Tiến hành được thí nghiệm đo suất điện động và xác định điện trở trong một pin.
12
Dòng điện không đổi. Nguồn điện
* Về kiến thức :
-Phát biểu được định nghĩa suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.
-Mô tả được cấu tạo chung của các pin điện hoá và cấu tạo của pin vôn-ta.
-Mô tả được cấu tạo của acquy chì.
* Về kĩ năng: 
- Giải thích được vì sao acquy là một pin điện hoá nhưng lại có thể được sử dụng nhiều lần.
- Giải thích được sự tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của pin Vôn-ta.
-Vận dụng công thức để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại theo các đơn vị tương ứng.
Minh hoạ, vấn đáp.
-Nửa quả chanh đã được bóp nhũn;
-Vôn kế có giới hạn đo nhỏ nhất là 0,1V ;
-Một mảnh nhôm để làm cực của pin.
Bài tập :12, 13, 14, 15 trang 45 SGK.
7/ 9
13
Bài tập 
* Về kiến thức :
Củng cố lại kiến thức của bài “Dòng điện không đổi. Nguồn điện”
 *Về kĩ năng: 
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về dòng điện :
-Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
-Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn.
-Tính suất điện động của nguồn.
Nêu vấn đề, hoạt động n ... 
-Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch kín. 
Phân tích, gợi mở, thảo luận nhóm
-Thước 
 -Compa 
Bài tập 23.6, 23.8, 23.9, 23.10, 23.11 trang 60 SBT
24/ 02
47
Suất điện động cảm ứng
* Về kiến thức
-Viết được công thức tính suất điện động. 
-Nêu được định lực Fa-ra-đây.
* Về kĩ năng:
Vận dụng được công thức đã học để tính được suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp đơn giản.
Thực nghiệm, vấn đáp 
Thanh nam châm 
 Bài tập 3, 4, 5 trang 152 SGK
48
Tự cảm
* Về kiến thức
-Nêu dược hiện tượng tự cảmlà gì .
-Viết được biểu thức tính độ tự cảm L đơn vị .
-Viết được công thức tính suất điện động tự cảm. 
Nêu được bản chất và viết công thức tính năng lượng của ống dẫn tự cảm .
* Về kĩ năng:
Tính được suất điện động, tự cảm trong ống dây khi có dòng điện đi qua.
So sánh, thảo luận nhóm 
Nguồn điện
Bóng đèn,
ống dây 
Bài tập 6, 7, 8 trang 157, SGK 
25/ 02
49
Bài tâp
* Về kiến thức
Củng cố kiến thức bài:
- Suất điện động cảm ứng.
- Tự cảm.
* Về kĩ năng:
-Tính suất điện động cảm ứng. 
-Tính suất điện động tự cảm.
-Tính độ tự cảm của ống dẫn.
Phân tích, gợi mở, thảo luận nhóm
Thước kẽ 
Bài tập 24.4, 24.5, 24.6, 24.7, 25.5, 25.6, 25.7 trang 62-64 SBT
50
Kiểm tra một tiết 
26/ 02
51
Khúc xạ ánh sáng 
* Về kiến thức
-Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
-Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng. 
-Nêu được chiết suất tỷ đối và tuyệt đối 
-Nêu được tính chất thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng, và chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng.
* Về kĩ năng:
 -Vận dụng định luật khúc xa.ï
-Tìm góc tia tới, góc khúc xạ. 
Gợi mở
Vấn đáp 
Ly nước
 Muỗng 
Hộp quang học với vòng tròn có chia độ 
Khối nhựa bán trụ
Bài tập 6, 7, 8, 9, 10 trang 166, 167 SGK
CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
* Về kiến thức:
-Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định luật này.
-Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối. 
-Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng.
-Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này.
-Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về ứng dụng của cáp quang.
* Về kĩ năng:
-Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng.
-Vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.
52
Bài tập 
* Về kiến thức
Củng cố kiến thức bài :Khúc xạ ánh sáng.
* Về kĩ năng:
-Vẽ được tia tới, tia khúc xa.ï
-Tính chiết suất tỷ đối, tuyệt đối. 
-Góc tới.
-Góc khúc xa.ï 
Phân tích, gợi mở, thảo luận nhóm
Bài tập 26.7, 26.8, 26.9, 26.10 trang 67,68 SBT
27/ 02
53
Phản xạ toàn phần 
* Về kiến thức:
-Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần .
-Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. 
-Mô tả sự truyền ánh sáng qua cáp. quang và nêu được ví dụ về ứng dụng của cáp quang. 
* Về kĩ năng:
Giải được các bài tập đơn giản về phản xạ toàn phần.
Thực nghiệm
Thảo luận nhóm 
Tia laze
Nước trà pha màu
Bài tập 6, 7, 8, 9 trang 172 SGK
54
Bài tập 
* Về kiến thức:
Củng cố kiến thức bài :Phản xạ toàn phần.
* Về kĩ năng:
-Tính chiết suất.
-Góc tới giới hạn .
-Tìm góc tới.
-Tìm góc khúc xa.ï 
Phân tích, gợi mở, thảo luận nhóm
Bài tập 27.7, 27.8,27.9,27.10 trang 70 SBT
28/ 03
55
Lăng kính 
* Về kiến thức:
-Mô tả được cấu tạo của lăng kính 
-Tác dụng của lăng kính
-Viết được công thức lăng kính.
* Về kĩ năng:
-Nêu được công dụng của lăng kính.
-Tính được chiết suất của lăng kính.
Thí nghiệm
Thảo luận nhóm
Lăng kính
Tranh ảnh về quang phổ,máy quang phổ,máy ảnh
Thước kẽ
Bài tập 5, 6, 7 trang 179 SGK 
CHƯƠNG VII: MẮT- CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
* Về kiến thức:
-Nêu được tính chất của lăng kính làm lệch tia sáng truyền qua nó.
-Nêu được tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu diện, tiêu cự của thấu kính là gì.
-Phát biểu được định nghĩa độ tụ của thấu kính và nêu được đơn vị đo độ tụ.
-nêu được số phóng đại của ảnh tạo bởi thấu kính là gì.
-Nêu được sự điều tiết của
 mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn.
-Nêu được góc trông và năng suất phân li là gì.
-Trình bày các đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão về mặt quang học và nêu tác dụng củ kính cần đeo để khắc phục các tật này.
-Nêu được sự lưu ảnh trên màng lưới là gì và nêu được ví dụ thực tế ứng dụng hiện tượng này.
-Nêu được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn.
-Trình bày được số bội giác của ảnh tạo bởi kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn là gì.
* Về kĩ năng:
-Vẽ được tia ló khỏi thấu kính hội tụ, phân kì và hệ hai thấu kính đồng trục.
-Dựng được ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính.
-Vận dụng các công thức về thấu kính để giải được các bài tập đơn giản.
-Vẽ được ảnh của một vật thật tạo bởi kính lúp, kính hiển vi,kính thiên văn và giải thích tác dụng tăng góc trông ảnh của mỗi loại kính.
-Xác định được tiêu cự của thấu kính phân kì bằng thí nghiệm.
56
Bài tập 
* Về kiến thức:
Củng cố lại kiến thức của bài: Lăng kính.
* Về kĩ năng:
-Vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính.
-Tính chiết suất của lăng kính. 
Phân tích, gợi mở, thảo luận nhóm
Thước kẽ
Bài tập 28.4, 28.5, 28.8, 28.10 trang 76 SBT
29/ 03
57
Thấu kính mỏng
* Về kiến thức:
-Nêu được cấu tạo và phân loại thấu kính.
-Nêu được tiêu điểm chính, tiểu điểm phụ, tiêu diện, tiêu cự của thấu kính. 
Gợi mở
Vấn đáp
Mô hình thấu kính 
Sơ đồ tranh vẽ đường đi của tia sáng qua thấu kính 
Thước kẽ 
 Bài tập 7, 8, 9 trang 189 SGK
58
Thấu kính mỏng
* Về kiến thức:
-Vẽ được ảnh tạo bởi thấu kính, đặc điểm ảnh qua thấu kính.
-Nêu được độ phóng đại của ảnh.
-Phát biểu định nghĩa độ tụ của thấu kính và đơn vị đo độ tu.ï
* Về kĩ năng:
-Dựng ảnh của vật qua thấu kính 
-Vận dụng công thức thấu kính để giải bài tập đơn giản.
Bài tập 29.6,29.7, 29.14 trang 78,79 SBT
30/ 03
59
Bài tập 
* Về kiến thức:
Củng cố lại kiến thức bài:Thấu kính mỏng.
* Về kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng tìm các đại lượng sau:
 -Vẽ ảnh của vật qua thấu kính. 
-Tính tiêu cự, vị trí vật, vị trí ảnh, độ phóng đại. 
-Dựng ảnh.
Phân tích, gợi mở
Thước kẽ
Bài tập 29.8, 29.15, 29.16, trang 79 SBT
60
Giải bài tập hệ thấu kính 
* Về kiến thức:
-Phân tích và trình bày được quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính.
-Viết được sơ đồ tạo ảnh.
* Về kĩ năng:
Giải được các bài tập đơn giải về hệ hai thấu kính. 
Phân tích, gợi mở, thảo luận nhóm
Thước kẽ
Bài tập hệ hai thấu kính 
31/ 03
61
Mắt
* Về kiến thức:
-Trình bày được cấu tạo của mắt, đặc điểm chức năng của mỗi bộ phận.
-Trình bày được sự điều tiết của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận, cực viễn
-Nêu được góc trông và năng suất phân li.
Gợi mở
Vấn đáp
Thước kẽ
 Mô hình cấu tạo mắt 
Bài tập 5, 6, 7, 8 trang 203 SGK
62
Mắt
* Về kiến thức:
-Các đặc điểm của mắt cận, mắt lão, mắt viễn về mặt quang học. 
-Nêu được tác dụng của kính cần đeo để khắc phục các tật này.
* Về kĩ năng:
-Xác định các tật của mắt, sửa các tật đó.
-Xác định điểm cực cận , cực viễn của mắt
Bài tập : 9, 10 trang 203 SGK
32/ 04
63
Bài tập 
* Về kiến thức:
Củng cố lại các kiến thức của bài:Mắt. 
* Về kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về phần mắt.
Phân tích, gợi mở
Thước kẽ 
Bài tập 31.11, 31.12, 31.13, 31.14,31.15, 31.16 trang 85,86 SBT
64
Kính lúp 
* Về kiến thức:
-Khái niệm chung về tác dụng và số bội giác của dụng cụ quang học 
-Công dụng và cấu tạo của kính lúp 
-Vẽ được đường truyền của chùm sáng từ một điểm sáng của vật qua kính lúp. 
* Về kĩ năng:
Vận dụng công thức số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực vẽ ảnh của vật cho bởi kính lúp.
Nêu vấn đề giải quyết vấn đề
Thước kẽ
Kính lúp
Bài tập 6 trang 209 SGK
33/ 04
65
Kính hiển vi 
* Về kiến thức:
-Nêu được công dụng, cấu tạo của kính hiển vi.
-Nêu được các đặc điểm của vật kính, thị kính.
-Sự tạo ảnh qua kính hiển vi.
-Sự điều chỉnh kính hiển vi. 
* Về kĩ năng:
Vận dụng công thức số bội giác của kính hiển vi ngắm chừng ở vô cực để giải các bài tập.
Nêu vấn đề giải quyết vấn đề
-Kính hiển vi 
-Sơ đồ tia sáng qua kính hiển vi 
Bài tập 9 trang 212 SGK
66
Kính thiên văn 
* Về kiến thức:
-Công dụng của kính thiên văn
-Cấu tạo của kính thiên văn.
* Về kĩ năng:
-Vẽ đựơc đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn.
Thuyết lập biểu thức 
Nêu vấn đề giải quyết vấn đề
-Kính thiên văn
-Thước kẽ
Bài tập 4,7 trang 216 SGK 
34/ 04
67
Bài tập 
* Về kiến thức:
Củng cố lại kiến thức của các bài:
Kính lúp, Kính thiên văn, Kính hiển vi.
* Về kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập tìm các đại lượng sau:
-Tìm vị trí đặt vật;
-Tìm độ bội giác;
-Tìm tiêu cự;
-Tìm năng suất phân li; khoảng ngắm chừng;
-Tìm khoảng cách giữa hai kính và số bội giác.
Phân tích, gợi mở
Thước kẽ
Bài tập 32.6, 32.7,32.8, 33.7, 33.8,34.7 trang 87-91 SBT
68
Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì
* Về kiến thức:
-Phát biểu và viết công thức thấu kính ý nghĩa và quy ước về dấu các đại lượng có trong công thức 
Phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân ky ødựa trên ghép thấu kính phân kỳ với thấu kính hội tụ
Khảo sát sự tạo ảnh qua hệ hai thấu kính
Lựa chọn phương án thí nghiệm và các dụng cụ thí nghiệm
* Về kĩ năng:
 -Biết cách sắp xếp và điều chỉnh vị trí nguồn sáng, của vật, các thấu kính nhắm để thu kết quả chính xác 
-Xử lí các kết quả đo, tính giá trị trung bình, sai số , phép đo
Chia nhóm 
Bộ thí nghiệm:Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì
35/ 04
69
36 / /05
70
Kiểm tra học kì II
	NĂM HỌC 2007- 2008
	Tiểu Cần, ngày tháng năm 200	 
BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBMK11CB.doc