Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 11

Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 11

1-2 VH Vào phủ chúa Trịnh

3 TV Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

4 LV Viết bài làm văn số 1 : Nghị luận xã hội

bs TV Luyện tập Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

5 VH Tự tình (bài II)

6 VH Câu cá mùa thu

7-8 LV Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

bs VH Câu cá mùa thu

9 VH Thương Vợ

10 VH Đọc thêm : Khóc Dương Khuê- Vịnh khoa thi hương

11 LV Thao tác lập luận phân tích

12 TV Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tt)

bs LV Luyện tập thao tác lập luận phân tích

 

doc 113 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1493Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN 11
Tuần
Tiết
Môn
TÊN BÀI DẠY
HỌC KỲ I
1
1-2
VH
Vào phủ chúa Trịnh
3
TV
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
4
LV
Viết bài làm văn số 1 : Nghị luận xã hội
bs
TV
Luyện tập Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
2
5
VH
Tự tình (bài II)
6
VH
Câu cá mùa thu
7-8
LV
Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
bs
VH
Câu cá mùa thu
3
9
VH
Thương Vợ 
10
VH
Đọc thêm : Khóc Dương Khuê- Vịnh khoa thi hương
11
LV
Thao tác lập luận phân tích 
12
TV
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tt)
bs
LV
Luyện tập thao tác lập luận phân tích
4
13-14
VH
Bài ca ngất ngưởng
15
VH
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
16
LV
Luyện tậpThao tác lập luận phân tích
bs
LV
Luyện tập thao tác lập luận phân tích {tt}
5
17-18
VH
Lẽ ghét thương
19
VH
Đọc thêm : Chạy giặc – Bài ca phong cảnh hương sơn
20
LV
Trả bài làm văn số 1 – Bài viết số 2 : NLVH (ở nhà)
bs
VH
Phân tích Lẽ ghét thương
6
21-22-23
VH
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
24
TV
Thực hành về thành ngữ, điển cố 
bs
VH
Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc
7
25-26
VH
Chiếu cầu hiền
26
VH
Đọc thêm : Xin lập khoa luật
27-28
TV
Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
bs
TV
Luyện tập thực hành nghĩa của từ trong sử dụng
8
29
VH
Oân tập văn học trung đại Việt Nam
30
LV
Trả bài viết số 2
31
LV
Thao tác lập luận so sánh
32
VH
Khái quát VHVN từ đầu TK XIX..đến CM tháng 8/19945
bs
VH
Oân tập văn học Trung đại
9
33-34
VH
Khái quát VHVN từ đầu TK XIX..đến CM tháng 8/19945
35-36
LV
Bài viết số 3 : Nghị luận văn học
bs
VH
Khái quát VHVN từ đầu XX đến CM tháng 8/1945
10
37-38-39
VH
Hai đứa trẻ
 40
TV
Ngữ cảnh
bs
TV
Luyện tập ngữ cảnh
11
41-42-43
VH
Chữ người tử tù
44
TV
Ngữ cảnh (tt)
bs
TV
Luyện tập ngữ cảnh (tt)
12
45-46-47
VH
Hạnh phúc của một tang gia
48
LV
Trả bài viết số 3
bs
LV
Luyện tập thao tác lập luận so sánh
13
49-50
TV
Phong cách ngôn ngữ báo chí
51
LV
Luyện tập thao tác lập luận so sánh
52
LV
LT vận dụng kết hợp các TT lập luận phân tích&so sánh
bs
LV
Luyện tập vận dụng thao tác lập luận phân tích& so sánh
14
53-54
VH
Chí Phèo 
55-56
VH
Chí Phèo (tt)
bs
VH
Tác phẩm Chí Phèo
15
57-58
VH
ĐT : Cha con nghĩa nặng-Vi hành- Tinh thần thể dục
59
TV
Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu
60
VH
Một số thể loại văn học
bs
VH
Một số thể loại văn học
16
61-62
VH
Vĩnh biệt cữu trùng đài
63
LV
Bản tin
64
LV
Luyện tập viết bản tin
bs
TV
Luyện tập viết bản tin
17
65-66
VH
Tình yêu và thù hận
67
TV
Thực hành một số kiểu câu trong văn bản
68
TV
Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
bs
TV
Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
18
69
TV
Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
70
VH
Oân tập HK1
71
TV
Oân tập HK1
72
LV
Oân tập HK1
bs
Oân tập HK1
19
73-74
Oân tập chung
bs
Oân tập HK1
75-76
Kiểm tra học kỳ 1 (bài viết số 4)
Đọc văn : Tuần 1 tiết 1-2
 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Lê Hữu Trác
( Trích : Thượng Kinh Kí Sự )
A.Mục tiêu cần đạt :
 1. Kiến thức:
	 - HiĨu râ gi¸ trÞ hiƯn thùc s©u s¾c cđa t¸c phÈm cịng nh­ th¸i ®é tr­íc hiƯn thùc vµ ngßi bĩt kÝ sù ch©n thùc, s¾c x¶o cđa Lª H÷u Tr¸c qua ®o¹n trÝch miªu t¶ cuéc sèng vµ cung c¸ch sinh ho¹t n¬i phđ chĩa TrÞnh.
 2. Kĩ năng:
 - Biết cách cảm thụ và phân tích một tác phẩm thuộc thể loại kí sự.
 3. Thái độ:
 - Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa
 - Trân trọng lương y, cĩ tâm cĩ đức.
B.Phương tiện thực hiện :
 - Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, thiết kế bài giảng .
 - Học sinh : Vở soạn, vở ghi, SGK, phiếu thảo luận nhĩm .
C.Cách thức tiến hành :
 Kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi .
D.Tiến trình dạy học :
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra:
 Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở đầu năm của học sinh .
 3.Bài mới :
 Hoạt động của giáo viên, học sinh
 Yêu cầu cần đạt 
HĐ1: Tìm hiểu phần tiểu dẫn 
 Học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK/ 3
 - Lê Hữu Trác cĩ hiệu là gì ? Theo anh chị, tại sao tác giả lại chọn cho mình tên gọi đĩ ?
Định hướng :
 + Lãn ( lười)à tên hiệu thể hiện rõ con người Lê Hữu Trác : ghét danh lợi .
 GV giới thiệu tĩm tắt tác phẩm “Thượng kinh kí sự”
HĐ2 : Đọc hiểu đoạn trích
 GV phân vai cho HS đọc đoạn trích một cách rõ ràng, đúng sắc thái, giọng điệu .
 - Em hãy tĩm tắt những sự việc chính ?
Định hướng :
 Thánh chỉ (sáng sớm mồng 1 tháng 2) à vào cung (cửa sau) à nhiều lần cửa à vườn cây à hành lang quanh co à điếm “Hậu mã quân túc trực” à cửa lớn à hành lang phía tây à đại đường, Quyển bồng, Gác tía, phịng trà à trở ra điếm “Hậu mã” ăn cơmà mấy lần trướng gấm à hậu cung à hầu mạch, dâng đơn à về nơi trọ .
 Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa thể hiện điều gì ?
 GV gợi ý, định hướng:
Chi tiết về nội cung thế tử : à phơi bày trước mắt người đọc sự hưởng lạc, ăn chơi của phủ chúa; nĩi rõ được nguồn gốc, căn nguyên của con bệnh 
Chi tiết “Thánh thượng” đang ngự  à tự phơi bày hiện thực hưởng lạc nơi phủ chúa mà khơng cần phải cĩ một lời bình luận nào .
Cách nhìn, thái độ cùa Lê Hữu Trác đối với cuộc sống ở phủ chúa ?
 - Em nhận xét gì về nghệ thuật viết kí của tác giả ?
 - Cách ghi chép của tác giả mang lại giá trị gì cho tác phẩm ?
 - Những chi tiết đắt giá cĩ giá trị gì ?
HĐ3: Tổng kết 
Hs đọc mục ghi nhớ Sgk/9 
I.Tiểu dẫn :
 1.Tác giả :
 - Lê Hữu Trác (1724- 1791) hiệu Hải Thượng Lãn Ơng .
 - Là một danh y đồng thời là một nhà văn, thơ.
2.Tác phẩm :
 Thuộc loại kí sự (ghi chép sự việc cĩ thật ).Lê Hữu Trác về kinh đơ Thăng Long chữa bệnh cho cha con chúa Trịnh Sâm trong khoảng thời gian từ tháng giêng 1782 đến khi trở về .
II.Đọc - hiểu :
1.Đọc và tĩm tắt các sự việc chính:
2.Phân tích :
 a.Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa :
 - Bên ngồi : Mấy lần cửa, vườn hoa, hành lang quanh co, điếm, những tồ nhà lộng lẫy, phịng chè, quan lại, người bảo vệ, phục vụ ...
 - Nội cung : trướng gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáp, hương hoa, cung nhân ...
 - Cách ăn uống : mâm vàng, chén bạc, của ngon vật lạ .
 - Nghi thức, thủ tục rườm rà ...
à Đời sống xa hoa, cầu kì, lối sống hưởng lạc xa lạ với cuộc sống bình thường của dân chúng bên ngồi ; là nơi quyền uy tối thượng .(Cả trời Nam sang nhất là đây !)
b.Thái độ, tâm trạng của tác giả:
 - Thái độ ngạc nhiên pha chút mỉa mai, sự coi thường danh lợi trước lối sinh hoạt trong phủ chúa.
- Mâu thuẫn giằng co giữa trách nhiệm người thầy thuốc và “vịng danh lợi” à người thầy thuốc cĩ lương tâm, đức độ.
c. Nghệ thuật kí, giá trị đoạn trích :
 - Ngịi bút kí sự chân thực, sắc sảo và độc đáo 
 + Ghi chép chân thực, tỉ mỉ, khách quan àphản ánh cuộc sống xa hoa, hưởng lạc, lấn lướt quyền vua của nhà chúa .
 + Những chi tiết đặc sắc à tạo cái thần cho cảnh vật ; bài kí đậm chất trữ tình .
 + Bộc lộ cái tơi của Lê Hữu Trác,nhà nho, nhà thơ, một danh y .
III.Tổng kết :
 Ghi nhớ Sgk/9
 4.Củng cố :
 - Nội dung bao trùm đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” là gì?
 - Nêu giá trị nghệ thuật của đoạn trích ?
 5.Dặn dị :
 - Học bài phần tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật đoạn trích .
 - Soạn bài mới: “Từ ngơn ngữ chung đến lời nĩi cá nhân”.
Tiếng Việt : Tuần 1 tiết 3
TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN
A.Mục tiêu :
 1. Kiến thức:
- N¾m ®­ỵc biĨu hiƯn cđa c¸i chung trong ng«n ng÷ cđa x· héi vµ c¸i riªng trong lêi nãi c¸ nh©n cïng mèi t­¬ng quan gi÷a chĩng.
2. Kĩ năng:
- RÌn luyƯn vµ n©ng cao n¨ng lùc s¸ng t¹o c¸ nh©n trong viƯc sư dơng ng«n ng÷ TV.
3. Thái độ:
- ý thøc t«n träng nh÷ng qui t¾c ng«n ng÷ chung cđa x· héi, gãp phÇn vµo viƯc ph¸t triĨn ng«n ng÷ n­íc nhµ.
B.Phương tiện:
 - Gv: SGK,SGV, thiết kế bài giảng .
 - Hs: SGK, vở soạn, vở viết .
C.Phương pháp :
 Gợi ý, thảo luận, trả lời câu hỏi .
D.Tiến trình thực hiện :
 	1.Ổn định lớp. 
 	2.Kiểm tra :
 	3.Bài mới :
Hoạt động của Gv,Hs
 Nội dung cần đạt 
HĐ I.Phần lí thuyết
 Ngơn ngữ- tài sản chung của xã hội .
 Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi:
Tại sao ngơn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội ?
Tính chung trong ngơn ngữ của cộng đồng được biểu hiện bằng những yếu tố nào ?
 Tính chung trong ngơn ngữ cộng đồng cịn được thể hiện qua những quy tắc nào ?
Anh (chị) hiểu thế nào là lời nĩi cá nhân ?
Cái riêng trong lời nĩi của mỗi người được biểu lộ ở những phương diện nào?
 (Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhĩm 5 phút, cử đại diện trình bày trước lớp. )
-Biểu hiện cụ thể nhất và rõ nhất của lời nĩi cá nhân thường thấy ở những ai ?
HĐ 2: Luyện tập
 Bài tập 2:
 Hs thảo luận nhĩm 5 phút, cử đại diện trình bày trước lớp.
 Bài tập 3: 
 Gv giao cho hs về nhà làm
 Tìm hiểu mối quan hệ giữa ngơn ngữ và lời nĩi - sản phẩm của cá nhân thể hiện qua bài “ Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh.
I.Ngơn ngữ:
 - Tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng.
 - Tính chung trong ngơn ngữ của cộng đồng được biểu hiện qua các yếu tố :
 + Các âm và các thanh (phụ âm, nguyên âm, thanh điệu) 
 Các nguyên âm : i, e, ê,u , ư, o,ơ, ơ, a, â,ă.
 Sáu thanh:
 + Các tiếng (âm tiết ) tạo bởi âm và thanh
 + Các từ à các tiếng (âm tiết) cĩ nghĩa .
 + Các ngữ cố định à thành ngữ, quán ngữ : thuận chồng thuận vợ, bụng ỏng đít vịn, của đáng tội, nĩi toạc mĩng heo, cơ đi đúc lại, ếch ngồi đáy giếng ...
 + phương thức chuyển nghĩa từ. Chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa khác (nghĩa phái sinh ) hay cịn gọi là phương thức ẩn dụ 
 + Quy tắc cấu tạo các loại câu 
 Câu đơn bình thường, hai thành phần 
 Câu đơn đặc biệt 
 Khi nĩi hoặc viết mỗi cá nhân sử dụng ngơn ngữ chung để tạo ra lời nĩi đáp ứng yêu cầu giao tiếp.
II.Lời nĩi cá nhân: 
 Lời nĩi cá nhân là sản phẩm của một người nào đĩ vừa cĩ yếu tố quy tắc chung của ngơn ngữ, vừa mang sắc thái riêng và phần đĩng gĩp của cá nhân. 
Giọng nĩi cá nhân giúp ta nhận ra người quen khi khơng nhìn thấy mặt.
Vốn từ ngữ cá nhân (do thĩi quen dùng từ ngữ nhất định ) phụ thuộc vào nhiều phương tiện như lứa tuổi, giới tính, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội .
Sự chuyển đổi khi sử dụng từ ngữ chung . Cá nhân dựa vào nghĩa của từ (trồng cây à trồng người ), ( buộc giĩ lại à mong giĩ khơng thổi ). Đĩ là sự sáng tạo của cá nhân .
Tạo ra các từ mới . Những từ này lúc đầu do cá nhân dùng. Sau dĩ được cộng dồng chấp nhận và tự nhiên lại trở thành tài sản chung
Biểu hiện cụ thể nhất và rõ nhất lời nĩi cá nhận là phong cách ngơn ngữ cá nhân của nhà văn .Ta gọi chúng là phong cách .
 + Thơ Tố Hữu thể hiện phong cách trữ tình chính trị.
 + Thơ Hồ Chí Minh ( Nhật kí trong tù) kết hợp giữa cổ điển và hiện đại.
 + Thơ Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thâm thuý
III. Luyện tập:
 Bài tập 2:
 - Sử dụng lối đối lập: Xiên ngang – đâm toạc
 mặt đất – chân mây
Đảo ngữ: Nổi bật sự phẫn uất của thiên nhiên, tâm trạng.
Dùng từ ngữ tạo hình: Rêu – xiên
 Đá - đâm
à  ...  ngữ chỉ tình huống 
Chia lớp thành 3 nhĩm thảo luận 3 bài tập. Sau đĩ , gọi đại diện nhĩm lên trả lời, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chốt lại vấn đề...
1.Đọc đoạn trích:
 “ Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cơ thị đã. Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười. Bà tưởng cháu bà nĩi đùa.
- Phần in đậm nằm ở vị trí nào?
- Nĩ cĩ câu tạo như thế nào?
- Chuyển phần in đậm vào phía sau chủ ngữ và nhận xét sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo về nội dung.
2. Đọc đoạn trích và tìm câu tác giả chọn để đưa vào trong đoạn để trống. Giải thích?
3. Đọc đoạn văn và xác định trạng ngữ chỉ tình huống. Nêu tác dụng của việc đặt câu cĩ trạng ngữ về mặt phân biệt thơng tin thứ yếu trong câu và thơng tin quan trọng .
Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản
- Thành phần trạng ngữ chỉ tình huống, chủ ngữ trong câu bị động, khởi ngữ thường đứng vị trí nào trong câu?
- Chứng minh các thành phần nêu trên thường thể hiện thơng tin đã biết từ văn bản.
- Các kiểu câu trên cĩ tác dụng liên kết ý hay khơng?
III. DÙNG KIỂU CÂU CĨ TRẠNG NGỮ CHỈ TÌNH HUỐNG
* Bài tập 1
- Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu và cĩ cấu tạo là một cụm động từ.
- Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười.
=> Sau khi chuyển câu cĩ hai vị ngữ, hai vị ngữ đều cĩ cấu tạo là một cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể là bà già kia. Nhưng viết theo kiểu câu cĩ một cụm động từ ở trước chủ ngữ thì câu nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước đĩ.
* Bài tập 2
- Chọn câu C, nghĩa là chọn kiểu câu cĩ trạng ngữ chỉ tình huống.
- Nếu chọn câu A: sự việc ở câu và câu trước đĩ như xa nhau, cách một quãng thời gian.
- Nếu chọn câu B: lặp lại chủ ngữ Liên khơng cần thiết, gây cho câu văn ấn tượng nặng nề.
- Nếu chọn câu D: khơng tạo được mạch liên kết ý chặt chẽ với câu trước.
* Bài tập 3
- Trạng ngữ : Nhận được phiến trát 
- Tác dụng: phân biệt tin thứ yếu với tin quan trọng.
IV. TỔNG KẾT VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
- Thành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị động, khởi ngữ và trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu.
- Các thành phần trên đều thể hiện nội dung thơng tin đã biết từ những câu đi trước trong văn bản hoặc nội dung dẽ dàng liên tưởng từ những điều đã biết ở những câu đi trước, hoặc một thơng tin khơng quan trọng.
- Sử dụng các kiểu câu trên cĩ tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản.
4. Củng cố: Viết một đoạn văn cĩ sử dụng 3 kiểu câu đã học.
5. Dặn dị: Chuẩn bị bài mới: “ Tình yêu và thù hận”
 + Diễn biến tâm trạng của Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét.
 + Phân tích để chứng minh tình yêu Rơ- mê-ơ và Giu-li-ét đã vượt qua thù hận.
Tuần 18 tiết 69 Làm văn luyƯn tËp pháng vÊn 
vµ tr¶ lêi pháng vÊn
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố những hiểu biết về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
2. Kĩ năng: Bước đầu biết phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về một chủ đề liên quan mật thiết đến đời sống của học sinh.
3. Thái độ: cách ứng xử, cách sử dụng ngơn ngữ và thái độ giao tiếp lịch sự, đúng mực, chân thành....
B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, hoạt động nhĩm...
 C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án.
2. HS: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Giới hạn chủ đề
- Soạn hệ thống câu hỏi
GV phân nhĩm và cho hs trao đổi để thống nhất chủ đề phỏng vấn. Sau đĩ, các nhĩm nên nhất trí nhanh về mục đích và đối tượng phỏng vấn để trao đổi kĩ hơn về hệ thống các câu hỏi phỏng vấn.
GV sơ kết những mặt ưu điểm và những mặt cịn hạn chế về phỏng vấn, trả lời phỏng vấn và về biên bản ghi chép cuộc phỏng vấn...
1. Chuẩn bị
2. Thảo luận nhĩm
3. Trình bày
4. Sơ kết, rút kinh nghiệm.
- Đối với người phỏng vấn: lập hệ thống câu hỏi, cách hỏi, cách ghi chép và biên tập kết quả phỏng vấn.
- Đối với người trả lời phỏng vấn: xác định nội dung trả lời câu hỏi, cách diễn đạt, trình bày các ý kiến của bản thân.
-> Chú ý thái độ, tác phong khi hỏi đáp, chuyện trị, giao tiếp.
4. Củng cố: GV gợi ra những điều cần rút kinh nghiệm và phương hướng phấn đấu cho hs trong lớp
5. Dặn dị: Chuẩn bị: Ơn tập phần đọc văn
Tuần 18 tiết 70 Đọc Văn 
«n tËp phÇn v¨n häc
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững được những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam hiện đại trong chương trình ngữ văn 11.
- Củng cố và hệ thống hố những tri thức ấy trên hai phương diện lịch sử và thể loại
2.Kĩ năng: Rèn luyện tư duy phân tích và tư duy khái quát, kĩ năng trình bày vấn đề một cách hệ thống.
3. Thái độ: Ý thức học tập, rèn luyện
B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, hoạt động nhĩm...
 C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án.
2. HS: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv chia nhĩm cho hs thảo luận những câu hỏi sau:
1. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 cĩ sự phân hố thành nhiều bộ phận, nhiều xu hướng như thế nào? Nêu những nét chính của mỗi bộ phận, mỗi xu hướng văn học đĩ.
Hãy làm rõ nguồn gốc sâu xa của tốc độ phát triển hết sức nhanh chĩng và mau lẹ của văn học thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8- 2945.
Hs trình bày, gv yêu cầu hs khác nhận xét sau đĩ chốt lại những nội dung chính.
2. Tiểu thuyết hiện đại khác với tiểu thuyết trung đại như thế nào? Những yếu tố nào trong tiểu thuyết trung đại tồn tại trong tiểu thuyết Cha con nghĩa nặng.
GV yêu cầu hs phân tích những yếu tố trung đại cịn tồn tại trong Cha con nghĩa nặng.
Cha con nghĩa nặng: Cịn chú ý nhiều đến sự kiện, chi tiết. Tâm lí nhân vật sơ sài, thể hiện cịn đơn giản. Kể chuyện hồn tồn theo thời gian, sự việc.Ngơi kể thứ 3, xen những lời bình luận cịn vụng về, thiên nhiên cịn chưa gắn bĩ, hài hồ với nhân vật.
Phân tích tình huống trong các truyện ngắn “ Vi hành”( Nguyễn Ái Quốc) Tinh thần thể dục ( Nguyễn Cơng Hoan) Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Chí Phèo (Nam Cao).
Tình huống truyện là gì? Vai trị của tình huống đối với tác phẩm tự sự? 
Nét đặc sắc về nghệ thuật của các truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) Chí Phèo (Nam Cao)
Gv chia 3 nhĩm , mỗi nhĩm tìm hiểu một truyện, chuẩn bị thành dàn ý , trình bày.
Cả lớp nhận xét- gv chốt lại những nội dung chính.
Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng được thể hiện như thế nào qua việc triển khai và giải quyết mâu thuẫn kịch trong đoạn “ Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”
Hs thảo luận trình bày.
I Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX_-> 1945 cĩ sự phân hố phức tạp thành nhiều bộ phận, nhiều xu hướng trong quá trình phát triển.
1. Ở bộ phận cơng khai, cĩ các xu hướng chính.
* Văn học nơ dịch, phản động, chống lại nhân dân, cam tâm làm tay sai cho Pháp, chống lại các phong trào yêu nước, cách mạng..
* Văn học lãng mạn:
- Tiếng nĩi cá nhân, khẳng định cái tơi cá nhân, bất hồ với thực tại, tìm đến
 thế giới tình yêu quá khứ, nội tâm, tơn giáo.
- Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống lễ giáo phong kiến, làm cho tâm hồn người đọc thêm phong phú, thêm yêu quê hương đất nước..
- Hạn chế: ít gắn với đời sơng chính trị văn hố, sa vào đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan..
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Thơ Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu..Văn xuơi: Hồng ngọc Phách, Nhất Linh, Khái Hưng, Nguyễn Tuân..
* Văn học hiện thực: 
- Phản ánh hiện thực khách quan: Đĩ là xã hội thuộc địa bất cơng, tố cáo lên án tầng lớp thống trị, phơi bày tình cảnh khốn khổ của nhân dânlao động, trí thức nghèo..Cĩ giá trị nhân đạo sâu sắc.
- Hạn chế: Chưa thấy rõ tiền đồ của nhân dân lao động và tương lai của dân tộc.
- Tác giả tiêu biểu: Ngơ Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao..
*Bộ phận văn học bất hợp pháp.
- Văn học yêu nước cách mạng do các sĩ phu yêu nước, các cán bộ, chiến sĩ và quần chúng cách mạng..
- Văn chương là vũ khí đấu tranh cách mạng.
- Tác giả: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu..
*Nguyên nhân dẫn đến sự phân hố phức tạp.
- Do sự khác nhau về quan điểm nghệ thuật.
- Do sự phức tạp của tình hình xã hội, chính trị, tư tưởng..
2. Văn học phát triển với tốc độ hết sức mau lẹ, phi thường.
- Do sự thúc đẩy của thời đại.
- Xã hội mới địi hỏi văn học phải đặt ra và giải quyết nhiều vấn đề trước đĩ chưa từng cĩ.
- ảnh hưởng của phong trào yêu nước và cách mạng, của Đảng Cộng sản Đơng Dương.
- Sự thức tỉnh, trổi dậy mạnh của ý thức cái tơi cá nhân.
II. Phân biệt sự khác nhau giữa tiểu thuyết trung đại và hiện đại.
- Tiểu thuyết trung đại: 
 + Chữ Hán, chữ Nơm
 + Chú ý đến sự việc, chi tiết.
 + Cốt truyện đơn tuyến.
 + Cách kể theo trình tự thời gian.
 + Tâm lí, tâm trạng nhân vật sơ lược.
 + Ngơi kể thứ 3.
 + Kết cấu chương hồi.
- Tiểu thuyết hiện đại;
 + Chữ quốc ngữ.
 + Chú ý đến thế giới bên trong của nhân vật.
 + Cốt truyện phức tạp, đa tuyến.
 + Cách kể theo trình tự thời gian, theo sự phát triển của tâm lí, tâm trạng nhân vật.
 + Tâm trạng, tâm lí nhân vật phức tạp.
 + Ngơi kể thứ 3, thứ nhất, kết hợp nhiều ngơi kể.
 + Kết cấu chương đoạn.
III. Tình huống truyện trong các tác phẩm: Vi hành, Tinh thần thể dục, Chữ người tử tù, Chí phèo.
* Tình huống là các quan hệ, những hồn cảnh, những nhà văn sáng tạo ra để tạo nên sự hấp dẫn, sức sống và thế đứng của truyện. Sáng tạo tình huống đặc sắc là vấn đề then chốt của nghệ thuật viết truyện.
- Vi hành: tình huống nhầm lẫn.
- Tinh thần thể dục: mâu thuẫn giữa hình thức và nội dung, mục đích và thực chất tốt đẹp và tai hoạ. Bắt buộc dân xem đá bĩng, dân trốn chạy, thối thác.
- Chữ người tử tù: tình huống éo le, tử tù sắp bị tử hình- người cho chữ, quản ngục- người xin chữ. Cảnh cho chữ xưa nay chưa từng cĩ.
- Chí Phèo: Tình huống bi kịch: mâu thuẫn giữa khát vọng sơng lương thiện và khơng được làm người lương thiện.
IV. Nét đặc sắc trong nghệ thuật của các truyện: Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù, Chí Phèo.
- Hai đứa trẻ: Truyện khơng cĩ truyện- truyện trữ tình. Cốt truyện đơn giản. Tác giả chủ yếu đi sâu vào tâm trạng và cảm giác của nhân vật. Ngơn ngữ giàu chất thơ, nhẹ nhàng, tinh tế..
- Chữ người tử tù: Cốt truyện đơn giản, Tạo tình huống éo le. Tình huống cho chữ, xin chữ. Ngơn ngữ kể, tả vừa cổ kính, vừa hiện đại, rất tạo hình.
- Chí Phèo: Cốt truyện hấp dẫn, li kì. Cách kể, tả linh hoạt, biến hố. Xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật..
V. Quan điểm của Nguyễn Huy Tưởng trong việc triễn khai và giải quyết mâu thuẩn trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài.
- Tác giả đã giải quyết mâu thuẫn thứ nhất theo quan điểm của nhân dân nhưng khơng lên án, khơng cho rằng Vũ Như Tơ và Đan Thiềm là người cĩ tội.
- Mâu thuẫn thứ hai chưa được giải quyết dứt khốt bởi đĩ là mâu thuẫn đã mang tính quy luật thể hiện mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, nghệ sĩ và xã hội-> cách giải quyết thoả đáng, tối ưu.
4. Củng cố:- Ngồi những nội dung đã ơn tập, về nhà đọc và tìm hiểu cụ thể hơn một số tác phẩm tiêu biểu trong chưng trình.
- Viết đoạn văn phân tích khát vọng hạnh phúc của Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét trong đoạn trích Tình yêu và thù hận.
5. Dặn dị: - Ơn tập phần tiếng việt

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN CO BAN KHOI 11HK1.doc