Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường Trần Quốc Tuấn - Bài 23 đến bài 27

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường Trần Quốc Tuấn - Bài 23 đến bài 27

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

o Trình by được khi niệm từ thơng v đơn vị của nĩ.

o Nu được cc kết luận về hiện tượng cảm ứng điện từ.

o Pht biểu v vận dụng đựoc định luật Len-xơ

o Nu được khi niệm, giải thích được hiện tượng dịng Fu-co.

2. Kĩ năng :

o Xc định chiều dịng điện cảm ứng.

o Giải cc bi tập lin quan đến từ thơng v hiện tượng cảm ứng điện từ.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên :

o Dụng cụ phẩn mu,thước kẻ.

o Cc thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.

o Chuẩn bị phiếu:

2. Học sinh :

 Đọc SGK chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

 

doc 10 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường Trần Quốc Tuấn - Bài 23 đến bài 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V : CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bài 23 : TỪ THƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Mục tiêu : 
Kiến thức : 
Trình bày được khái niệm từ thơng và đơn vị của nĩ.
Nêu được các kết luận về hiện tượng cảm ứng điện từ.
Phát biểu và vận dụng đựoc định luật Len-xơ
Nêu được khái niệm, giải thích được hiện tượng dịng Fu-co.
Kĩ năng : 
Xác định chiều dịng điện cảm ứng.
Giải các bài tập liên quan đến từ thơng và hiện tượng cảm ứng điện từ.
Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
Dụng cụ phẩn màu,thước kẻ. 
Các thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.
Chuẩn bị phiếu:
Học sinh : 
Đọc SGK chuẩn bị bài trước ở nhà.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 
Hoạt động 1 : ( phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu học tập.
Dùng câu hỏi 1 -> 4 của bài 22 để kiểm tra
Sử dụng tài liệu để kiểm tra câu hỏi TN.
Hoạt động 2 : ( phút) : Tìm hiểu về từ thông
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Trả lời câu hỏi 1 : 
Từ thơng là gì? Đơn vị của nĩ?
Nhận xét ý kiến của bạn.
Cho hs đọc SGK, nêu câu hỏi 1
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 : 
Xét một diện tích S nằm trong từ trường dều cĩ vectơ pháp tuyến tạo với tư trường một gĩc thì đại lượng : 	 Gọi là từ thơng qua diện tích S đã cho.
Đơn vị của từ thơng là vêbe (Wb). 
Hoạt động 3 : ( phút) : Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Quan sát thí nghiệm
- Trả lời câu hỏi 2 : 
Quan sát thí nghiệm, nêu các kết luận về cảm ứng điện từ.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Trả lời câu hỏi SGK 
Tiến hành thí nghiệm
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 : 
Khi cĩ từ thơng biến thiên qua một mạch kín thì trong mạch xuất hiện dịng điện cảm. 
Hiện tượng cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian cĩ từ thơng biến thiên qua mạch.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK : 
Thí nghiệm 1 : từ thông qua mạch kín tăng
Thí nghiệm 2 : từ thông qua mạch kín giảm
Thí nghiệm 3 : Nếu cho nam châm đứng yên và mạch (C) dịch chuyển lại gần nam châm thì từ thông qua mạch tăng và ngược lại.
- Xác nhận kiến thức
Hoạt động 4 : ( phút) : Tìm hiểu nội dung định luật Len xơ về chiều của dòng điện cảm ứng
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Trả lời câu hỏi 3 
Chiều dịng điện cảm ứng được xác định như thế nào?
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3 : 
Dịng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín cĩ chiều sao cho từ trường cảm ứng cĩ tác dụng chống lại sự biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch.
Nếu sự biến thiên từ thơng xảy ra do chuyển động thì từ trường cảm ứng cĩ tác dụng chống lại chuyển động nĩi trên.
- Xác nhận kiến thức
Hoạt động 5 : ( phút) : Tìm hiểu về dòng điện Fu-cô và ứng dụng.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi 4 : 
Dịng Fu-cơ là gì? 
Giải thích sự tạo thành dịng Fu-co và tác dụng của dịng Fu-co.
Trả lời câu hỏi 5 : 
Nêu các tính chất và ứng dụng của dịng Fu-co 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 4 : 
Dịng Fu-co là dịng điện xuất hiện trong các vật dẫn khi nĩ chuyển động trong từ trường hoặc nằm trong từ trường biến thiên.
Khi vật dẫn chuyển động trong từ trường thì các điện tích tự do trong vật dẫn cũng chuyển động theo và do đĩ nĩ chịu tác dụng của lực Lo-ren-xơ và các điện tích chuyển động cĩ hướng tạo thành dịng điện.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 5 : 
Khi vật dẫn chuyển động trong từ trường nĩ chịu tác dụng của lực hãm điện từ rất lớn. Tác dụng này được ứng dụng để chế tạo phanh điện từ.
Dịng Fu-co gây ra tác dụng tỏa nhiệt.Tác dụng này cĩ thể ứng dụng để nấu chảy kim loại tinh khiết trong từ trường biến thiên. Để giảm tỏa nhiệt năng mất mát do dịng Fu-co ở lõi các máy điện người ta ghép nĩ bằng các lá thép mỏng cách điện với nhau.
- Xác nhận kiến thức
Hoạt động 6 : ( phút) : Vận dụng – củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Thảo luận, trả lời câu hỏi TN theo từng bài (tài liệu trang ) 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi TN.
Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 7 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Ghi bài tập về nhà
Ghi chuẩn bị cho bài sau.
Cho BT 3 - > 5(SGK/147+148)
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
BÀI 24 : SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
Mục tiêu : 
Kiến thức : 
Nêu được khái niệm suất điện động cảm ứng 
Phát biểu được nội dung định luật Fa-ra-dây
Chỉ ra được sự chuyển hĩa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ 
Kĩ năng : 
Giải các bài tốn cơ bản về suất điện động cảm ứng.
Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
Dụng cụ : phấn màu, thước kẻ
Thí nghiệm về tốc độ biến thiên từ thơng và cường độ dịng điện cảm ứng 
Chuẩn bị phiếu
Học sinh : 
Chuẩn bị trước bài ở nhà..
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 
Hoạt động 1 : ( phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu học tập.
Dùng câu hỏi 1 -> 4 của bài 23 để kiểm tra
Sử dụng tài liệu để kiểm tra câu hỏi TN.
Hoạt động 2 : ( phút) : Tìm hiểu về suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Trả lời câu hỏi 1 
Suất điện động cảm ứng là gì?
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Trả lời câu hỏi SGK :
Trả lời câu hỏi 2 
Phát biểu định luật Fa-ra-dây
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Trả lời câu hỏi SGK :
Cho học sinh đọc SGK
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 : 
Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dịng điện cảm ứng trong mạch kín
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK : 
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 : 
Độ lớn suất điện động xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín đĩ : 	
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK : 
 Đơn vị của vế thứ 2 là : 
Tổng kết ý kiến học sinh, nhấn mạnh kiến thức.
Hoạt động 3 : ( phút) : Giải thích về dấu trừ trong biểu thức suất điện động cảm ứng.
Hoạt động của 
học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi 3: 
Giải thích về dấu trừ trong biểu thức suất điện động cảm ứng.
Trả lời câu hỏi SGK :
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3 : 
Trong biểu thức xác định suất điện động cảm ứng: 	, dấu trừ (-) là để phù hợp với định luật Len-xơ. 
Với hướng của pháp tuyến đã chọn, Nếu tăng thì : dịng điện cảm ứng ngược chiều với chiều của mạch.
Nếu giảm , dịng điện cảm ứng cùng chiều với chiều của mạch 
Tổng kết ý kiến học sinh.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK : 
a) Chiều âm b) Chiều dương
Hoạt động 4 : ( phút) : Tìm hiểu về sự chuyển hóa năng lương
Hoạt động của
 học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi 4 
Phân tích sự chuyển hĩa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ sau:
Đun nước sơi làm hơi nước sơi thổi quay tua bin máy phát diện và phát ra dịng điện 
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 4 
Trong quá trình truyền nhiệt năng chuyển hĩa thành cơ năng và cơ năng chuyển hĩa thành điện năng .
Tổng kết ý kiến học sinh.
Hoạt động 5 : ( phút) : Vận dụng – củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Thảo luận, trả lời câu hỏi TN theo từng bài (tài liệu trang ) 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi TN.
Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 6 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Ghi bài tập về nhà
Ghi chuẩn bị cho bài sau.
Cho BT (SGK)
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Bài 25 : TỰ CẢM
Mục tiêu : 
Kiến thức : 
Nắm được đặc điểm từ thơng riêng của một mạch kín.
Nêu được khái niệm về hiện tuợng cảm ứng điện từ.
Lập được biểu thức xác định suất điện động cảm ứng.
Viết và giả thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính năng lượng từ trường cảu cuộn dây mang dịng điện .
Kĩ năng : 
Nhận diện cuộn cảm trong các thiết bị điện
Giả các bài tập cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường.
Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
Dụng cụ:phấn màu, thước kẻ
Thí nghiệm hình 25.2; 25.3; 25.4
Chuẩn bị phiểu :
Học sinh : 
Chuẩn bị trước bài ở nhà.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 
Hoạt động 1 : ( phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu học tập.
Dùng câu hỏi 1 -> 5 của bài 24 để kiểm tra
Sử dụng tài liệu để kiểm tra câu hỏi TN.
Hoạt động 2 : ( phút) : Tìm hiểu về từ thông riêng của mạch kín.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Trả lời câu hỏi 1: 
Từ thơng riêng của một mạch kín là gì?
Từ thơng riêng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Trả lời câu hỏi 2: 
Thiết lập biểu thức (25.2). (C1)
Nhận xét câu trả lời của bạn
Cho học sinh đọc SGK
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 : 
Từ thơng riêng của một mạch kín là từ thơng gây bởi từ trường do bản than dịng điện chạy rong mạch đĩ sinh ra .
Từ thơng riêng phụ thuộc vào cường độ dịng đniện triong mạch và bản thân mạch đĩ . 	
Trong đĩ : L gọi là hệ số tự cảm, đơn vị Henry (H).
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 : 
Ta cĩ : 
Tổng kết ý kiến học sinh.
Hoạt động 3 : ( phút) : Tìm hiểu về hiện tượng tự cảm
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi 3
Hiện tượng tự cảm là gì?
Trả lời câu hỏi C2 SGK 
Nhận xét câu trả lời của bạn
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3 : 
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch cĩ dịng điện mà sự biến thiên từ thơng qua mạch được gây bởi sự biến thiên cường độ dịng điện trong mạch 
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C2 SGK :
Năng lượng đã tích lũy trong ống dây tự cảm khi khóa K ở vị trí a sẽ chuyển thành nhiệt lượng tỏa ra trên R khi khóa K chuyển sang vị trí b
Tổng kết ý kiến học sinh.
Hoạt động 4 : ( phút) : Xây dựng công thức xác định suất điện động tự cảm và tìm hiểu về năng lượng từ trường.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Trả lời câu hỏi 4 : 
Xây dựng biểu thức tính suất điện động tự cảm của ống dây. 
Trả lời câu hỏi 5 : 
Viết và giải thích ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính năng lượn từ trường của ống dây.
Nhận xét câu trả lời của bạn
Cho học sinh đọc SGK
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 4 : 
Ta cĩ : mà nên ta có : 
Suất điện động tự cảm cĩ độ lớn tỉ lệ với tjốc độ biến thiên cường độ dịng điện qua mạch
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 5 : 
Biểu thức năng lượng từ trường của ống dây là: W = Li2/2 
Trong đĩ: L: hệ số tự cảm của cuộn dây 
Là cường độ dịng điện tức thời chạy qua mạch. 
Tổng kết ý kiến học sinh.
Hoạt động 5 : ( phút) : Vận dụng – củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Thảo luận, trả lời câu hỏi TN theo từng bài (tài liệu trang ) 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi TN.
Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 6 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Ghi bài tập về nhà
Ghi chuẩn bị cho bài sau.
Cho BT 4 - > 8(SGK/157)
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Chương 6 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.
Bài 26 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Mục tiêu : 
Kiến thức : 
Phát biểu được khái niệm khúc xạ ánh sáng.
Phát biểu được nội dung định luật khúc xạ ánh sáng.
Nêu được khái niệm chiết suất tuyệt đối và cách tính chiết suất tỉ đối theo chiết suất tuyệt đối.
Phát biểu được nội dung về sự truyền thẳng ánh sáng.
Kĩ năng : 
Vẽ đường truyền tia sáng qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.
Giải bài tập liên quan đến khúc xạ ánh sáng.
Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
Thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Chuẩn bị thướt kẻ, phấn màu.
Chuẩn bị các câu hỏi.
Học sinh : 
Chuẩn bị trước bài ở nhà.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 
Hoạt động 1 : ( phút) : Tìm hiểu về sự khúc xạ ánh sáng
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Quan sát hiện tượng, đọc SGK.
Trả lời câu hỏi 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ?
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Trả lời câu hỏi 2 : Để tìm hiểu về sự lệch của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt cần chuẩn bị những gì?
Trả lời câu hỏi 3 : Phát biểu nội dung của định luật khúc xạ ánh sáng ?
Tiến hành thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 : là hiện tượng lệch phương của các tia sáng truyền xuyên góc qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2: 2 môi trường trong suốt, nguồn sáng, thướt đo góc.
Khảo sát cụ thể về mối quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3: 
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với mỗi môi trường trong suốt xác định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn không đổi 
Hoạt động 2 : ( phút) : Tìm hiểu về chiết suất của môi trường
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK.
Trả lời câu hỏi 4 : Chiết suất tỉ đối là gì ?Chiết suất tuyệt đối là gì ?
Trả lời câu hỏi C1 SGK : 
Trả lời câu hỏi C2 SGK : 
Trả lời câu hỏi C3 SGK : 
Nhận xét câu trả lời của bạn
Cho học sinh đọc SGK
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 : 
Tỉ số gọi là csuất tỉ đối giữa 2 môi trường.
Chiết suất tuyệt đối là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với chân không.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C1 SGK : 
 hoặc 
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C2 SGK :
: tia sáng truyền thẳng. Đây là trường hợp giới hạn của sự khúc xạ.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C3 SGK :
Khi có sự khúc xạ xảy ra liên tiếp ở các mặt phân cách song song, ta có : . Đây là công thức của một định luật bảo toàn.
Tổng kết các ý kiến của học sinh.
Hoạt động 3 : ( phút) : Tìm hiểu tính chất thuận nghịch của sự truyền sáng
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi 5 : Phát biểu về tính thuận nghịch của chiều truyền sáng ? Quan hệ chiết suất tỉ đối của môi trường này với môi trường khác ?
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 5 : 
Aùnh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại được theo đường đó.
Chiết suất tỉ đối của môi trường 1 với môi trường 2 bằng nghịch đảo của chiết suất tỉ đối của môi trường 2 với môi trường 1.
Hoạt động 4 : ( phút) : Vận dụng – củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Thảo luận, trả lời câu hỏi TN theo từng bài (tài liệu trang ) 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi TN.
Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 5 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Ghi bài tập về nhà
Ghi chuẩn bị cho bài sau.
Cho BT 6 - > 8 ( SGK 166 )
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Bài 27 : PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Mục tiêu : 
Kiến thức : 
Phát biểu được hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ?
Nêu được điều kiện để có phản xạ toàn phần.
Viết và giải thích được ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.
Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
Kĩ năng : 
Giải bài tập liên quan đến phản xạ toàn phần.
Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
Thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần, sợi quang học.
Chuẩn bị thướt kẻ, phấn màu.
Chuẩn bị các câu hỏi.
Học sinh : 
Chuẩn bị trước bài ở nhà.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động 1 : ( phút) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu học tập.
Dùng câu hỏi 1 -> 5 của bài 26 để kiểm tra
Sử dụng tài liệu để kiểm tra câu hỏi TN.
Hoạt động 2 : ( phút) : Tìm hiểu về sự truyền của ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK và quan sát thí nghiệm.
Trả lời câu hỏi 1 : Nêu tính chất của chùm tia khúc xạ và chùm tia phản xạ tương ứng với góc tới tăng dần khi làm thí nghiệm ?
Trả lời câu hỏi 2 : Lập biểu thức xác định góc giới hạn phản xạ toàn phần.
Trả lời câu hỏi C1 SGK : 
Trả lời câu hỏi C2 SGK : 
Nhận xét câu trả lời của bạn
Tiến hành thí nghiệm
Cho học sinh đọc SGK
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 : 
Khi góc tới nhỏ : tia phản xạ yếu, tia khúc xạ mạnh.
Khi tăng dần góc tới : tia phản xạ mạnh dần lên, tia khúc xạ yếu dần.
Khi góc tới đạt đến một giá trị giới hạn nào đó thì tia khúc xạ sẽ song song với mặt phân cách và rất mờ.
Tiếp tục tăng góc tới thì tia khúc xạ không còn nữa, chỉ còn tia phản xạ rất mạnh.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 : 
Khi bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì góc khúc xạ. Aùp dụng định luật khúc xạ ta có : 
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C1 SGK : 
Tia sáng có 
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C2 SGK : Trong trường hợp này : 
Luôn có tia khúc xạ.
: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới.
 (góc giới hạn khúc xạ) ; 
Hoạt động 3 : ( phút) : Giải thích một vài hiện tượng
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi 3 : Hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ?
Trả lời câu hỏi 4 : Nêu điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ?
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3 : 
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ của toàn bộ ánh sáng tới mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 4 : 
Aùnh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém.
Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
Khẳng định nội dung, kiến thức trong bài.
Hoạt động 4 : ( phút) : Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi 5 : Nêu cấu tạo của cáp quang và ứng dụng của nó ?
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 5 : 
Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một sợi dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ hiện tượng phản xạ toàn phần, gồm 2 phần chính : 
Phần lõi trong suốt làm bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn.
Phần vỏ bọc cũng là thủy tinh trong suốt, bằng thủy tinh có chiết suất nhỏ hơn.
Công dụng của cáp quang : để truyền thông tin và dẫn sáng vào cơ thể để ứng dụng nội soi.
Hoạt động 5 : ( phút) : Vận dụng – củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Thảo luận, trả lời câu hỏi TN theo từng bài (tài liệu trang ) 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi TN.
Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 6 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Ghi bài tập về nhà
Ghi chuẩn bị cho bài sau.
Cho BT 5 - > 9 (SGK 172 + 173)
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docga11moiC5-6.doc