Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 64: Dụng cụ bán dẫn (Tiết 1)

Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 64: Dụng cụ bán dẫn (Tiết 1)

I. Muc tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được đắc tính dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p - n.

- Nắm được các ứng dụng của bán dẫn trong thực tế.

2. Kỹ năng:

- Giải thích được tính dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p - n và nguyên tác hoạt động và cấu tạo của điot bán dẫn.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số diot bán dẫn và tranzitor.

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc SGK trước khi đến lớp.

III. Tổ chức dạy học

Hoạt động 1:

 

doc 1 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 64: Dụng cụ bán dẫn (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64: 	Dụng cụ bán dẫn (Tiết 1)	
	Lớp dạy: 	Ngày soạn: 	Ngày dạy:
I. Muc tiêu
1. Kiến thức: 
- Nắm được đắc tính dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p - n.
- Nắm được các ứng dụng của bán dẫn trong thực tế.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được tính dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p - n và nguyên tác hoạt động và cấu tạo của điot bán dẫn.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số diot bán dẫn và tranzitor.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc SGK trước khi đến lớp.
III. Tổ chức dạy học
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: 
* Tổ chức:
Thời gian
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- So sánh mật độ của e và lỗ trống trong p và n.
- Giải thích sự xuất hiện của điên trường.
- Giải thích được điện trường sinh ra có tác dụng ngăn cản sự khuyếch tán tiếp theo của các e từ n sang p và lỗ trống từ p sang n.
- Giải thích được sự ảnh hưởng của điện trường ngoài đến sư khuyếch tán của các hạt mang điện cơ bản và không cơ bản.
- Suy ra tính dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p - n.
- So sánh với tính dẫn điện một chiều của dòng điện trong chân không.
- Giới thiệu cách tạo ra lớp tiếp xúc p - n
- So sánh mật độ của e và lỗ trống trong p và n.
- Nếu p và n tiếp xúc nhau thì các điện tích di chuyển như thế nào ?
- Khi đó p và n mang điện tích gì ?
- Điều gì xảy ra ở lớp tiếp xúc ?
- ĐIệu trường vừa sinh ra có tác dụng như thế nào đối với sự khuyếch tán của các e và lỗ trong trong n và p.
- Nếu dặt vào hai đâu p và một hiệu điện thế dương thì điện trường ngoài sinh ra có tác dụng như thế nào đối với sự khuyếch tán của các hạt mang điên cơ bản và không có bản.
- Dòng điện lúc này có cường độ lớn hay nhỏ.
- Nếu đổi cực của nguồn điên thì sao ?
- Tính dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p - n giống sự dẫn điên của dòng điện nào? 
- Dòng điên trong chân không được ứng dụng cụ thể như thế nào ?
- Có thể dùng lớp tiếp xúc p - n để chỉnh lưu dòng điện không ?
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Giới thiêu về điôt bán dẫn
* Tổ chức: 
Thời gian
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Nêu cách bố trí điốt bán dẫn trên mạch điên có cchiều thay đổi để chỉnh lưu dòng điện.
- Người ta có thể dùng lớp tiếp xúc p - n trong chỉnh lưu dòng điện như thế nào ?
- Để chỉnh lưu dòng điện, lớp tiếp xúc p - n phải được bố trí như thế nào trên mạch điên với dòng điên có chiều thay đổi.
- Giải thích tính dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p - n.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 64 - Dung cu ban dan - T1.doc