Giáo án Tự chọn lớp 11

Giáo án Tự chọn lớp 11

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :

- Hệ thống lại kiến thức đã học về khuynh hướng sáng tác lãng mạn thuộc bộ phận văn học hiện đại Việt Nam từ đàu thể kỷ XX đến năm 1945 trong chương trình Ngữ văn 11

- Bảo đảm học sinh bám sát được nội dung vận dụng vào làm các bài nghị luận về thơ.

- Tạo cho học sinh biết cảm thụ, thích thú về vẻ đẹp ngôn từ trong thơ mới nói riêng và thơ ca Việt Nam nói chung.

B. Chuẩn bị

- GV: SGK, SGV, TLTK

- HS: Hệ thống hóa các bài thơ đ học trong phong tro thơ Mới.

C. Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định: 11B

2. Kiểm tra bi cũ: kết hợp trong giờ dạy

2.Giới thiệu bài mới:

 

doc 46 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2746Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/2
Tiết 20
 Chủ nghĩa lãng mạn và Phong trào Thơ mới.(t1)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :
- Hệ thống lại kiến thức đã học về khuynh hướng sáng tác lãng mạn thuộc bộ phận văn học hiện đại Việt Nam từ đàu thể kỷ XX đến năm 1945 trong chương trình Ngữ văn 11 
- Bảo đảm học sinh bám sát được nội dung vận dụng vào làm các bài nghị luận về thơ.
- Tạo cho học sinh biết cảm thụ, thích thú về vẻ đẹp ngôn từ trong thơ mới nói riêng và thơ ca Việt Nam nói chung.
B. Chuẩn bị 
- GV: SGK, SGV, TLTK
- HS: Hệ thống hĩa các bài thơ đã học trong phong trào thơ Mới.
C. Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định: 11B
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ dạy
2.Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Tìm hiểu sự ra đời của chủ nghĩa lãng mạn (CNLM)
+ Trên thế gới.
+ Việt Nam
Gv : Chủ nghĩa cổ điển (Tiếng Pháp Classique; lớp học) Nghĩa rộng; mẫu mực. Nghĩa hẹp thường đợc gọi một cách hoàn chỉnh là chủ nghĩa cổ điển để chỉ khuynh hướng văn học mang tính chất mẫu mực khuôn phép dạy trong các nhà trường ở Thể kỷ XVII đến XIX (x. thêm: Từ điển thuật ngữ văn học – Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử).
Nêu hai khuynh hướng chính của chủ nghĩa lãng mạn.
Hs: Thảo luận trao đổi nguyên nhân sự ra đời của phong trào thơ mới:
Gv: giảng thêm:
Sự ra đời của Giai cấp tư sản và tiểu tư sản tuy khơng tham gia chống Pháp và khơng đi theo con đường cách mạng nhưng họ sáng tác văn chương cũng là cách để giữ vững nhân cách của mình.
Cùng với sự ra đời của hai giai cấp trên là sự xuất hiện tầng lớp trí thức Tây học. Đây là nhân vật trung tâm trong đời sống văn học lúc bấy giờ. Thơng qua tầng lớp này mà sự ảnh hưởng của các luồng tư tưởng văn hố, văn học phương Tây càng thấm sâu vào ý thức của người sáng tác.
Gv: Dẫn dắt vẫn đề:
Thơ mới được thai nghén từ trước 1932 và thi sĩ Tản Đà chính là người dạo bản nhạc đầu tiên trong bản hịa tấu của Phong trào thơ mới. Tản Đà chính là “gạch nối” của hai thời đại thơ ca Việt Nam, 
? Giai đoạn này diễn ra cuộc đấu tranh nghệ thuật nào tiêu biểu?
GV KL: Cuộc đấu tranh này diễn ra khá gay gắt bởi phía đại diện cho “Thơ cũ” cũng tỏ ra khơng thua kém. Các nhà thơ Tản Đà, Huỳnh Thúc Kháng, Hồng Duy Từ, Nguyễn Văn Hanh phản đối chống lại Thơ mới một cách quyết liệt. Cho đến cuối năm 1935, cuộc đấu tranh này tạm lắng và sự thắng thế nghiêng về phía Thơ mới.
? Trong gia đoạn phát triển của VH Việt nam GĐ 1936 – 1939 có những tập thơ của nào? Của nhà thơ nào tiêu biểu?
 HS: Thảo luận trả lời.
 GV: KL vấn đề : Vào cuối giai đoạn xuất hiện sự phân hĩa và hình thành một số khuynh hướng sáng tác khác nhau. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này được giải thích bằng sự khẳng định của cái Tơi. Cái Tơi mang màu sắc cá nhân đậm nét đã mang đến những phong cách nghệ thuật khác nhau cả về thi pháp lẫn tư duy nghệ thuật. Và khi cái Tơi rút đến sợi tơ cuối cùng thì cũng là lúc các nhà thơ mới đã chọn cho mình một cách thốt ly riêng.
GV dẫn dắt vấn đề:
Đánh giá Phong trào thơ mới, nhà thơ Xuân Diệu nhận địnhh “Thơ mới là một hiện tượng văn học đã cĩ những đĩng gĩp vào văn mạch của dân tộc” “ Trong phần tốt của nĩ, Thơ mới cĩ một lịng yêu đời, yêu thiên nhiên đất nước, yêu tiếng nĩi của dân tộc”. Nhà thơ Huy Cận cũng cho rằng “Dịng chủ lưu của Thơ mới vẫn là nhân bản chủ nghĩa” “Các nhà thơ mới đều giàu lịng yêu nước, yêu quê hương đất nước Việt Nam. Đất nước và con người được tái hiện trong Thơ mới một cách đậm đà đằm thắm”.
? Tinh thần dân tộc được thể hiện trong những tác phẩm tiêu biểu?
Gv: Liệt kê một số tác giả và tác phẩm thể hiện được tâm sự yêu nước thiết tha.
Gv: Giảng thêm:
Các thi sĩ đã mang đến cho thơ cái hương vị đậm đà của làng quê, cái khơng khí mộc mạc quen thuộc của ca dao: Nguyễn Bính, Đồn Văn Cừ, Bàng Bá Lân, Anh Thơ,  Hình ảnh thơn Đồi, thơn Đơng, mái đình, gốc đa, bến nước, giậu mồng tơi, cổng làng nắng mai, mái nhà tranh đã gợi lên sắc màu quê hương bình dị, đáng yêu trong tâm hồn mỗi người Việt Nam yêu nước.
? Tìm những hạn chế của Phong trào thơ mới ?
Hs : Suy nghĩ trả lời
Gv : Kl vấn đề
I. Nguồn gốc sự ra đời của CNLM.
 1. Nguồn gốc, đặc điểm của CNLM
 - Vào cuối thể kỷ XVIII nửa đầu thể kỷ XIX Một trào lưu văn hoá lớn nhất ở Âu – Mỹ ra đời và có ảnh hưởng, ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của văn học toàn thể giới. Vào thể kỷ XVIII từ lãng mạn vốn được dùng để chỉ tất cả những cái gì hoang đường, kì lạ, khác thường chỉ thấy có ở trong sách chứ không có trong hiện thực.
- Vào cuối thể kỷ XVIII nửa đầu thể kỷ XIX CNLM trở thành một thuật ngữ dùng để chỉ một khuynh hướng văn học mới đối lập với chủ nghĩa cổ điển.
 Một số nét tiêu biểu của CNLM :
Đề cao chủ nghĩa cá nhân.
Đề cao vai trò to lớn của cái trực giác, vô thức.
Đề cao vai trò sáng tạo của nghệ sĩ. Nghệ sĩ có quyền cỉa biến thế giới hiện thực bằng cách tạo cho mình một thế gới riêng, tốt đẹp hơn.
2. Hai khuynh hướng chính:
 - Khuynh hướng tiêu cực: Thể hiện thái độ bi quan với thực tại, tình cảm chán chường và hoài niệm quá khứ.
 - Khuynh hướng tích cực: Thể hiện thái độ trần trề niểm tin vào thực tại và tương lai, lạc quan về nhân thế và khả năng cải tạo đời sống.
II. Phong trào thơ mới.
 1. Nguồn gốc sự ra đời của Phong trào thơ mới ở Việt Nam 
- Một trào lưu văn học ra đời bao giờ cũng phản ánh những địi hỏi nhất định của lịch sử xã hội. Bởi nĩ là tiếng nĩi, là nhu cầu thẩm mỹ của một giai cấp, tầng lớp người trong xã hội. 
- Thơ mới là tiếng nĩi của giai cấp tư sản và tiểu tư sản. Sự xuất hiện của hai giai cấp này với những tư tưởng tình cảm mới, những thị hiếu thẩm mỹ mới cùng với sự giao lưu văn học Đơng Tây là nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của Phong trào thơ mới 1932-1945. 
2. Các thời kỳ phát triển của Phong trào thơ mới .
Cĩ thể phân chia các thời kỳ phát triển của Phong trào thơ mới thành ba giai đọan: 
a- Giai đoạn 1932-1935:
Đây là giai đoạn diễn ra cuộc đấu tranh giữa Thơ mới và “Thơ cũ”. Sau bài khởi xướng của Phan Khơi, một loạt các nhà thơ như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thơng, Vũ Đình Liên liên tiếp cơng kích thơ Đường luật, hơ hào bỏ niêm, luật, đối, bỏ điển tích, sáo ngữ  
b- Giai đoạn 1936-1939:
Đây là giai đoạn Thơ mới chiếm ưu thế tuyệt đối so với “Thơ cũ” trên nhiều bình diện, nhất là về mặt thể loại. Giai đọan này xuất hiện nhiều tên tuổi lớn như Xuân Diệu (tập Thơ thơ -1938), Hàn Mặc Tử (Gái quê -1936, Đau thương -1937), Chế Lan Viên (Điêu tàn - 1937), Bích Khuê (Tinh huyết - 1939),  Đặc biệt sự gĩp mặt của Xuân Diệu, nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”, vừa mới bước vào làng thơ “đã được người ta dành cho một chỗ ngồi yên ổn” . Xuân Diệu chính là nhà thơ tiêu biểu nhất của giai đoạn này.
.
c- Giai đoạn 1940-1945:
Từ năm 1940 trở đi xuất hiện nhiều khuynh hướng, tiêu biểu là nhĩm Dạ Đài gồm Vũ Hồng Chương, Trần Dần, Đinh Hùng ; nhĩm Xuân Thu Nhã Tập cĩ Nguyễn Xuân Sanh, Đồn Phú Tứ, Nguyễn Đỗ Cung ; nhĩm Trường thơ Loạn cĩ Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê,
Cĩ thể nĩi các khuynh hướng thốt ly ở giai đọan này đã chi phối sâu sắc cảm hứng thẩm mỹ và tư duy nghệ thuật trong sáng tác của các nhà thơ mới. Bên cạnh đĩ, một bộ phận các nhà thơ mới mất phương hướng, rơi vào bế tắc, khơng lối thốt.
3- Những mặt tích cực, tiến bộ của Phong trào thơ mới
 a- Tinh thần dân tộc sâu sắc
- Thơ mới luơn ấp ủ một tinh thần dân tộc, một lịng khao khát tự do. Ở thời kỳ đầu, tinh thần dân tộc ấy là tiếng vọng lại xa xơi của phong trào cách mạng từ 1925-1931 (mà chủ yếu là phong trào Duy Tân của Phan Bội Châu và cuộc khởi nghĩa Yên Bái). 
- Ở giai đoạn cuối, tinh thần dân tộc chỉ cịn phảng phất với nỗi buồn đau của ngưịi nghệ sĩ khơng được tự do (Độc hành ca, Chiều mưa xứ Bắc của Trần Huyền Trân, Tống biệt hành, Can trường hành của Thâm Tâm) 
- Tinh thần dân tộc của các nhà thơ mới gửi gắm vào lịng yêu tiếng Việt
Cĩ thể nĩi, các nhà thơ mới đã cĩ nhiều đĩng gĩp, làm cho tiếng Việt khơng ngày càng trong sáng và giàu cĩ hơn.
b- Tâm sự yêu nước thiết tha
Cĩ thể nĩi, tinh thần dân tộc là một động lực tinh thần để giúp các nhà thơ mới ấp ủ lịng yêu nước. Quê hương đất nước thân thương đã trở thành cảm hứng trong nhiều bài thơ. Đĩ là hình ảnh Chùa Hương trong thơ Nguyễn Nhược Pháp (Em đi Chùa Hương); hình ảnh làng sơn cước vùng Hương Sơn Hà Tĩnh trong thơ Huy Cận (Đẹp xưa); hình ảnh làng chài nơi cửa biển quê hương trong thơ Tế Hanh (Quê hương) v.v 
- Những mặt hạn chế của PTTM
Bên cạnh những mặt tích cực và tiến bộ nĩi trên, Phong trào thơ mới cịn bộc lộ một vài hạn chế. Một số khuynh hướng ở thời kỳ cuối rơi vào bế tắc, khơng tìm được lối ra, thậm chí thốt ly một cách tiêu cực. Điều đĩ đã tác động khơng tốt đến một bộ phận các nhà thơ mới trong quá trình “nhận đường” những năm đầu sau cách mạng tháng Tám
4. Củng cố:	- Sự ra đời của phong trào thơ mới ở Việt nam
	- Các giai đoạn phát triển và đặc điểm của thơ mới.
5.. Dặn dò: Học thuộc lòng các bài thơ mới trong chương trình Ngữ văn 11 Hk II
****************************************************
Ngày soạn: 18/2
Tiết 21
 Chủ nghĩa lãng mạn và Phong trào Thơ mới.(t2)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :
- Hệ thống lại kiến thức đã học về khuynh hướng sáng tác lãng mạn thuộc bộ phận văn học hiện đại Việt Nam từ đàu thể kỷ XX đến năm 1945 trong chương trình Ngữ văn 11 
- Bảo đảm học sinh bám sát được nội dung vận dụng vào làm các bài nghị luận về thơ.
- Tạo cho học sinh biết cảm thụ, thích thú về vẻ đẹp ngôn từ trong thơ mới nói riêng và thơ ca Việt Nam nói chung.
B. Chuẩn bị 
- GV: SGK, SGV, TLTK
- HS: Hệ thống hĩa các bài thơ đã học trong phong trào thơ Mới.
C. Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định: 11B
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ dạy
2.Giới thiệu bài mới:
? Trình bày những đặc điểm nổi bật của PTTM
GV : Giảng, lấy ví dụ chứng minh
 Ý thức về cái Tơi đã đem đến một sự đa dạng phong phú trong cách biểu hiện. Cái Tơi với tư cách là một bản thể, một đối tượng nhận thức và phản ánh của thơ ca đã xuất hiện như một tất yếu văn học. Đĩ là con người cá tính, con người bản năng chứ khơng phải con người ý thức nghĩa vụ.
Xuân Diệu, nhà thơ tiêu biểu của Phong trào thơ mới lên tiếng trước:
“Tơi là con chim đến từ núi lạ ”, 
“Tơi là con nai bị chiều đánh lưới”
Cĩ khi đại từ nhân xưng “tơi” chuyển thành “anh”:
 “Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh
 Anh nhớ em, anh nhớ lắm em ơi!”
 Thoảng hoặc cĩ khi lại là “Ta”:
“Ta là Một, là Riêng là Thứ Nhất
Khơng cĩ chi bè bạn nổi cùng ta”.
? Trình bày cái buồn trong thơ mới.
Gv: Lấy ví dụ phân tích.
Cái Tơi trong Thơ mới trốn vào nhiều nẻ ...  cầu học sinh làm BT ,sau đĩ viết thành các đoạn văn 
GV nhận xét , sửa chữa và củng cố kiến thức lí thuyềt : Thao tác lập luận trong bài văn bình luận 
Bài tập : Luyện viết đoạn văn bàn luận về một hiện tượng đang được dư luận xã hội quan tâm: Bảo vệ mơi trường.	
a- Hãy xác định rõ :
 - Thể loại bài viết : 
 - Luận điểm cụ thể 	:
 - Dàn ý của bài văn 	
 + Khơng khí chúng ta hít thở địi hỏi phải trong sạch. Bầu khí 
quyển hiện nay ra sao? Khĩi những nhà máy lớn, khí thải của các động cơ, hệ thống lị gạch nhan nhản ở khắp nơi thực sự là mối nguy cơ cho bầu khơng khí. Tất cả địi hỏi chúng ta phải cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
+ Nguồn nước cung cấp để duy trì sự sống ngày càng bị thu hẹp lại. Nước ngọt ở ao, hồ, sơng, suối bị ơ nhiễm vẩn đục, lẽ nào chúng ta khơng thấy.
+ Rừng và cây xanh là lá phổi tự nhiên bảo vệ con người. Lượng oxy thả ra và thu về cacbonic chỉ cĩ cây xanh mới làm được. Thế mà rừng đầu nguồn bị khai thác bừa bãi. Nạn lâm tặc hồnh hành. Những hàng tre hun hút, những hàng tre xanh làng tơi làng anh đâu cịn nữa. Làm sao ta khơng thấy.
+ Tất cả mọi cơ sở, nguồn cung cấp của mơi trường ngày một mất dần đi, thu hẹp lại, nhưng con người thì cứ sinh sơi phát triển. Nhu cầu cung cấp cho đời sống con người đã vượt qua con số tính tốn và tất nhiên nĩ phải vi phạm vào mơi trường sống là điều khơng tránh khỏi. chất thải của con người mỗi ngày khơng biết xử lý bằng cách nào. Nhiều địa phương đang lúng túng. Những cơ sở chế biến chất thải cịn nhỏ hẹp khơng đáp ứng và chưa cĩ tính phổ biến trên diện rộng.
+ Chất vơ cơ sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp như phân bĩn, thuốc trừ sâu, diệt cỏ làm mất đi một số lồi cĩ lợi. Nguồn đất, nguồn nước bị ơ nhiễm bởi thuốc trừ sâu. Một số cơ sở cơng nghiệp chế biến thức ăn gia súc đang gây ơ nhiễm trong vùng lân cận.
+ Vấn đề xử lý nước thải của các nhà máy đang đặt ra nhiều khĩ khăn. Vùng hạ lưu các sơng ở tỉnh Hà Nam, Ninh Bình đang kêu cứu.
Tất cả những vấn đề trên đây đặt ra cho chúng ta nhiệm vụ khẩn cấp phải bảo vệ mơi trường sống.
- Bảo vệ mơi trường bằng cách nào?
+ Xây dựng ý thức bảo vệ mơi trường cho mỗi người, mỗi đơn vị, tập thể, cộng đồng.
+ Đầu tư cĩ kế hoạch, cĩ diện tích, cĩ chiều sâu, những phương tiện bảo vệ mơi trường. Đĩ là nhà máy phải được quy hoạch, xử lý nước thải và khí độc làm ảnh hưởng mơi trường xung quanh.
+ Trồng cây gây rừng, khai thác phải đi đơi với trồng trọt.
+ Nghiêm cấm những việc làm cĩ hại tới mơi trường.
+ Khu dân cư đơng đúc phải cĩ hệ thống cống rãnh thơng thống.
+ Khuyến khích, phổ biến trồng vườn cây ăn trái vừa cĩ thu hoạch vừa tạo cảnh quan, vừa gĩp phần làm trong sạch mơi trường.
b4. Nêu ý nghĩa tác dụng của vấn đề bảo vệ mơi trường.
- Duy trì sự sống của muơn lồi
Con người
Lồi vật
Cây cối
Vật nuơi, cây trồng lại cĩ tác dụng trở lại mơi trường
- Bảo vệ mơi trường làm đẹp thêm cảnh quan:
Núi phủ cây xanh khơng cịn nơi đầu trọc
 4. Củng cố: - Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận và cách bình luận.
	 5. Dặn dị: Học bài cũ , nắm vững nội dung kiến thức , xem lại bài tập.. . 
**********************************************************
Ngày soạn: 25/3 
Tiết 34
VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN 
A Mục tiêu bài học
- Giĩp häc sinh cđng cè nh÷ng kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng c¬ b¶n vỊ c¸c thao t¸c lËp luËn ®· häc. 
- BiÕt vËn dơng nh÷ng hiĨu biÕt nãi trªn vµo lµm v¨n.. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
	1. GV: Thiết kế bài dạy, SGK, SGV, tài liệu tham khảo
	2. HS: Phần kiến thức đã học, SGK, vở ghi.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: 11B 
2.Kiểm tra bài cũ : 
	 - Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận ?
	 - Cách bình luận ?
3.Bài mới 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
Kiểm tra ôn lại kiến thức đã học bằng 1 số câu hỏi trắc nghiệm sau:
- Trong bài văn đó, tác giả đã sử dụng những thao tác lập luận nào?
+ Bác bỏ
+ Bình luận
+ Chứng minh
+ Giải thích
+ Phân tích
+ So sánh
- Bài văn được viết nhắm mục đích gì là chủ yếu?
+ Để phủ nhận một ý kiến lệch lạc, sai lầm về một nhà cách mạng.
+ Để đánh giá chính xác hơn một danh nhân và bàn về những vấn đề mà con người đó đã đặt ra cho thời đại hôm nay.
+ Để giải thích cho những ai chưa hiểu được rõ vì sao có thể coi Phan Châu Trinh là nhà cánh mạng đầu tiên của nước ta.
+ Để tìm hiểu một cách chi tiết, cặn kẽ các mặt cụ thể trong quan điểm, tư tưởng tiến bộ, cách mạng của Phan Châu Trinh.
- Trong bài văn, thao tác lập luận nào đóng vai trò chủ yếu, những thao tác lập luận nào đóng vai trò bổ trợ?
- Tìm những dẫn chứng trong bài( Nhà cách mạng đầu tiên của Việt Nam) để chứng tỏ rằng , những thao tác lập luận làm nhiệm vụ bổ trợ đã giúp cho việc trình bày nội dung chính được rõ ràng và hấp dẫn hơn.
- Viết một bài văn nghị luận ngắn, đề tài tự chọn, trong đó có vận dụng tổng hợp ít nhất là ba thao tác lập luận khác nhau.
- HS làm việc độc lập sau 15 phút, GV gọi lên bảng trình bày, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Cuối cùng GV giúp HS hoàn chỉnh bài tập.
Đề bài: Đọc lại bài của Nguyên Ngọc ( Nhà cách mạng đầu tiên của Việt Nam) viết về nhà cách mạng Phan Châu Trinh ( trong bài Luyện tập thao tác lập luận bình luận) và cho biết:
1. Tác giả đã sử dụng những thao tác lập luận: 
+ Giải thích
+ Phân tích
+ So sánh
+ Bình luận
2. Bài văn được viết nhắm mục đích chủ yếu là:Để đánh giá chính xác hơn một danh nhân và bàn về những vấn đề mà con người đó đã đặt ra cho thời đại hôm nay
3. Trong bài văn, thao tác lập luận :
+ đóng vai trò chủ yếu: Bình luận
+ đóng vai trò bổ trợ: Giải thích, Phân tích, So sánh
4. Có thể lấy những dẫn chứng sau:
- Lời giải thích thế nào là nhà cách mạng; nhà cách mạng khác với nhà yêu nước hay người chiến sĩ giải phóng dân tộc ở điểm cơ bản nào( nhờ có những thao tác lập luận làm nhiệm vụ bổ trợ đã giúp cho việc trình bày nội dung chính được rõ ràng hơn).
- Sự so sánh tư tưởng cua û Phan Châu Trinh với đỉnh núi cao và dòng sông bắt nguồn từ đỉnh núi( nhờ có thao tác lập luận làm nhiệm vụ bổ trợ đã giúp cho việc trình bày nội dung chínhkhông chỉ được rõ ràng mà còn gợi cảm và hấp dẫn hơn).
 4 . Củng cố: - Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận. 
 5. Dặn dị: - Học bài, xem lại bài tập.
	 - Tiết sau chuẩn bị bài “ Tóm tắt văn bản nghị luận” 
*****************************************************
Ngày soạn: 1/4
Tiết 35
TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VÀ LUYỆN TẬP 
 A Mục tiêu bài học
- Củng cố thêm kiến thức về tĩm tắt văn nghị luận 
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tĩm tắt văn nghị luận 
- Sử dụng tĩm tắt văn nghị luận trong văn nghị luận và trong đời sống xã hội
B. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
	1. GV: Thiết kế bài dạy, SGK, SGV, tài liệu tham khảo
	2. HS: Phần kiến thức đã học, SGK, vở ghi.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: 11B 
2.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ
3.Bài mới 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
 GV yêu cầu HS đọc đoạn trích “Một thời đại trong thi ca” (Hồi Thanh) trang 104 và chia nhĩm để làm bài tập .
(mỗi nhĩm là một bàn), mỗi nhĩm đọc thầm và tĩm tắt một đoạn trong khoảng 20 phút.
GV hướng dẫn và gợi ý cho HS.
HS làm việc theo nhĩm và cử đại diện trình bày.
GV nhận xét, sửa chữa và thực hiện kết nối. 
Gợi ý:
Đoạn trích cĩ 21 đoạn xuống dịng, GV chia từng bước, hướng dẫn HS tĩm tắt.
Các câu chủ đề ấy phải làm rõ được nội dung của đoạn trích.
HS làm bài trong khoảng 10 phút và trả lời.
GV nhận xét và tổng kết
- Muốn tĩm tắt được văn bản nghị luận tốt, chúng ta cần phải làm thế nào ? 
- Để tĩm tắt tốt cần : đọc kĩ văn bản gốc, lựa chọn những chi tiết phù hợp với mục đích tĩm tắt, nắm được những luận điểm luận cứ và diễn đạt chúng một cách mạch lạc. Sau đĩ kiểm tra lại kết quả tĩm tắt.
GV yêu cầu HS đọc văn bản “Khơng cĩ gì thuộc về con người mà xa lạ đối với tơi” trong SGK và chia nhĩm để làm bài tập .
(mỗi nhĩm là một bàn), mỗi nhĩm đọc thầm và tĩm tắt một đoạn trong khoảng 20 phút.
GV hướng dẫn và gợi ý cho HS.
HS làm việc theo nhĩm và cử đại diện trình bày.
GV nhận xét, sửa chữa và thực hiện kết nối.
- Muốn tĩm tắt được văn bản nghị luận tốt, chúng ta cần phải làm thế nào ? 
- Để tĩm tắt tốt cần : đọc kĩ văn bản gốc, lựa chọn những chi tiết phù hợp với mục đích tĩm tắt, nắm được những luận điểm luận cứ và diễn đạt chúng một cách mạch lạc. Sau đĩ kiểm tra lại kết quả tĩm tắt.
* Bài tập : Tĩm tắt đoạn trích “Một thời đại trong thi ca” của Hồi Thanh trong khoảng 15 dịng.
 (1)Đặt ra nhiệm vụ đi tìm “Tinh thần thơ mới”.
(2) Bởi vì các thời đại liên tiếp cùng nhau cho nên phải tìm cái chung của mỗi thời đại.
](3) Xã hội Việt Nam xưa khơng cĩ cá nhân, chỉ cĩ đồn thể.
(4)Cái bản sắc của cá nhân chìm đắm trong gia đình, trong quốc gia như một giọt nước trong biển cả.
(5) Cũng cĩ những bậc kì tài để cho cái tơi xuất đầu lộ diện. 
(6) Họ dùng chữ tơi để nĩi chuyện với người khác chứ tuyệt khơng nĩi đến mình. 
(7) Bởi họ cầu cứu đến đồn thể để trốn cơ đơn. 
(8) Khi chữ tơi xuất hiện với cái nghĩa tuyệt đối của nĩ trên thi đàn Việt Nam gây khĩ chịu cho bao nhiêu người.
(9) Khi nhìn đã quen thì cái tơi đĩ thật tội nghiệp, thi nhân mất hết cái cốt cách từ trước.
(10)Tâm hồn họ chỉ vừa thu trong khuơn chữ tơi. 
(11) Bi kịch của cái tơi là đi đâu cũng khơng thốt khỏi sự bơ vơ, cơ đơn. 
(12) Phương Tây đã trao trả hồn ta lại chon ta, nhưng ta thiếu một niềm tin đầy đủ.
(13) Họ gửi tất cả bi kịch vào tiếng Việt. (14) Họ tìm thấy linh hồn nịi giống trong tiếng Việt. 
(15) Họ tìm về dĩ vãng để vin vào những bất diệt đủ đảm bảo cho ngày mai.
* Bài tập : Tĩm tắt văn bản “Khơng cĩ gì thuộc về con người mà xa lạ đối với tơi” trong khoảng 8 câu.
(1) Câu cách ngơn :“ Khơng cĩ gì thuộc về con người àm xa lai với tơi” biểu thị : bất cứ ai sử dụng nĩ đều tự khẳng định” Tơi thuộc về nhân loại”. 
(2) Cái thuộc về con người bao gồm mọi ước mơ về cuộc sống tốt đẹp, một cuộc sống làm con người gần gũi nhau. 
(3) Cái thuộc về con người cịn là những sai lầm mà con người khơng ai tránh được, là những hạn chế về tri thức mà khơng ai biết hết được. 
(4) Con người cĩ đặ điểm là biết hiểu người khác. 
(5) Mỗi người trong nhân loại lại đều khác nhau, đều cĩ cá tính riêng khơng ai giống ai, cần được tơn trọng. 
(6 Con người cịn cĩ những nỗi buồn riêng cần được chia sẻ.
 (7) Câu cách ngơn thể hiện tiếng nĩi chung của con người, khẳng định khát vọng được đồng cảm và được hịa nhập.
 (8) Với câu cách ngơn đĩ, ở đâu ta cũng cĩ thể tìm thấy bạn bè.
4. Củng cố:
 - Qua bài học chúng ta cần nắm được mục đích, yêu cầu và phương pháp tĩm tắt văn bản nghị luận. Qua đĩ biết cách tĩm tắt những văn bản nghị luận đã được học.
5. Dặn dò: Về nhà học bài , nắm vững lý thuyết, xem lại bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon 11 bam sat hk2.doc