Giáo án Ngữ văn khối 11 - Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

Giáo án Ngữ văn khối 11 - Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

I. Mục tiu bi học :

 - Nắm được những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu

 - Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lịch văn học trung đại Việt Nam và tiếng khóc đau thương của Nguyễn Đình Chiểu ; hiểu được những nét cơ bản về thể văn tế và thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài văn tế này.

II. Chuẩn bị :

 1. Giáo viên : SGK, SGV, thiết kế bi giảng

 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, gợi mở, pht hiện,thảo luận nhóm, diễn giảng,

IV. Nội dung và tiến trình bài dạy :

 1. Kiểm tra bài cũ: (5) Đọc thuộc lòng và phân tích bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu.

 

doc 7 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2260Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 11 - Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 Đọc văn Ngày soạn: 27/09/09
Tiết: 21, 22, 23 Ngày dạy: 30/09/09
Bài VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
	Nguyễn Đình Chiểu	
I. Mục tiêu bài học :
 - Nắm được những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu
 - Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lịch văn học trung đại Việt Nam và tiếng khóc đau thương của Nguyễn Đình Chiểu ; hiểu được những nét cơ bản về thể văn tế và thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài văn tế này.
II. Chuẩn bị :
 1. Giáo viên : SGK, SGV, thiết kế bài giảng 
 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, gợi mở, phát hiện,thảo luận nhóm, diễn giảng,
IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 
 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Đọc thuộc lòng và phân tích bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu.
 2. Nội dung bài giảng :Vào bài: Nguyễn Đình Chiểu chính là ngọn cờ đầu của thơ văn yêu nước chống Pháp thế kỉ 19. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là bức tượng đài bi tráng về người nghĩa sĩ nông dân.
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
40’
80’
5’
* HĐ 1 : HD tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của NĐC:
 Ø Chia HS làm 04 nhóm thảo luận lần lượt hai ý:
 + Nhĩm 1,3:Giới thiệu về cuộc đời của NĐC. 
 + Nhĩm 2,4: Giới thiệu về sự nghiệp thơ văn cuả NĐCù. Phân tích nội dung thơ.
Ø Mời đại diện nhĩm 1 trình bày kết quả thảo luận.
Ø Mời nhĩm 3 bổ sung những ý cịn thiếu
Ø Mời nhĩm 4 trình bày kết quả thảo luận về sự ngiệp thơ văn của NĐC
Ø Mời nhĩm 2 bổ sung ý cịn thiếu
Ø GV nhận xét và định hướng các ý chính cho HS chốt lại.
Ø Phần nghệ thuật thơ văn của NĐC, GV diễn giảng và cho ví dụ minh họa để HS nắm kĩ hơn.
* HĐ 2 : HD tìm hiểu tác phẩm:
s Nêu hoàn cảnh ra đời bài “VTNSCG” , đặc điểm thể loại và bố cục bài văn tế?
Ø GV chốt lại và yêu cầu HS xem trong SGK.
+ HD tìm bố cục và nội dung từng đoạn của bài văn tế.
Ø Yªu cÇu häc sinh ®äc víi giäng ®äc thèng thiÕt phï hỵp víi thĨ lo¹i v¨n tÕ.
Ø Phân tích theo bố cục từng đoạn của bài văn tế. 
s Trên bối cảnh thời đại hiện tại, tác giả đã khái quát ý nghĩa cái chết của người nơng dân nghĩa sĩ ntn?
Ø Nhận xét và chốt lại ý chính
Ø Chia HS làm 04 nhĩm trao đổi thảo luận.
s Hình ảnh người nơng dân nghĩa sĩ được tái hiện trong bài văn tế như thế nào?
( Gợi mở: Lai lịch, hồn cảnh sống, thái độ khi đất nước cĩ giặc ngoại xâm, điều kiện để đánh giặc, tinh thần chiến đấu )
Ø Mời nhĩm 01 trình bày về kết quả thảo luận về lai lịch và hồn cảnh sống của các nơng dân nghĩa sĩ.
Ø Mời 03 nhĩm cịn lại nhận xét, bố sung
Ø Mời nhĩm 02 trình bày kết quả thảo luận về thái độ của những nơng dân nghĩa sĩ khi giặc đến.
Ø Mời 03 nhĩm cịn lại nhận xét, bố sung
Ø Mời nhĩm 03 trình bày kết quả thảo luận về điều kiện chiến đấu của họ
Ø Mời 03 nhĩm cịn lại nhận xét, bố sung
Ø Mời nhĩm 03 trình bày kết quả thảo luận về 
Ø Mời 03 nhĩm cịn lại nhận xét, bố sung
s Tiếng khĩc bi tráng của tác giả xuất phát từ nhiều nguồn cảm xúc.Đĩ là những cảm xúc gì?
Ø Nhận xét, chốt lại ý chính
* HĐ 3 :, kiểm tra đánh giá:
 Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài văn tế (câu 1). Câu 2 yêu cầu làm ở nhà, KT đầu tiết sau.
Ä HS chia llàm 04 nhĩm theo sự phân cơng của GV, cử ra nhĩm trưởng và thư ký
ÄThảo luận theo sự phân cơng
ÄĐại diện nhĩm 1 trình bày kết quả thảo luận của nhĩm.
ÄNhĩm 3 theo dõi và bổ sung ý cịn thiếu.
ÄĐại diện nhĩm 4 trình bày kết quả thảo luận của nhĩm.
ÄNhĩm 2 chú ý theo dõi và bổ sung những ý cịn thiếu
ÄChú ý theo dõi, chốt bài vào vở
ÄDựa vào phần Tiểu dẫn nêu hồn cảnh ra đời bài văn tế, thể văn tế và bố cục một bài văn tế.
Ä Bổ sung theo định hướng của GV.
Ä Dựa vào bố cục chung của văn tế chia bố cục cho bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”.
Ä01 HS đđọc văn bản
ÄLà cái chết vinh quang, chết nhưng vẫn lưu danh mãi mãi
ÄNghe nhận xét, chốt ý vào vở
Ä04 nhĩm HS chia theo sự phân cơng và cử ra nhĩm trưởng, thư ký.
Ä04 nhĩm trao đổi thảo luận theo câu hỏi và gợi mở
ÄĐại diện nhĩm 01 trình bày kết quả thảo luận của nhĩm.
ÄCác nhĩm cịn lại bổ sung ý
ÄĐại diện nhĩm 02 trình bày kết quả thảo kuận
ÄCác nhĩm cịn lại bổ sung ý
ÄĐại diện nhĩm 02 trình bày kết quả thảo kuận
ÄCác nhĩm cịn lại bổ sung ý
ÄĐại diện nhĩm 02 trình bày kết quả thảo kuận
ÄCác nhĩm cịn lại bổ sung ý
ÄHọc sinh suy nghĩ trả lời
ÄTheo dõi và chốt ý vào vở
Ä Đọc diễn cảm bài văn tế.
A. PHẦN MỘT : TÁC GIẢ.
 I. Cuộc đời :
 - NĐC (1822 - 1888), sinh tại quê mẹ – làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định.
 - 1843 đỗ tú tài.
 - 1846, khi chuẩn bị vào trường thi thì được tin mẹ mất, phải bỏ thi trở về Nam chịu tang mẹ, trên đường về, ông bị đau mắt nặng rồi bị mù.
 - Về Gia Định, ông mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân.
 - Khi giặc Pháp xâm lược, NĐC cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn mưu kế đánh giặc và sáng tác thơ văn.
 - Bất khuất trước sự dụ dỗ của kẻ thù, giữ trọn tấm lòng thủy chung với nước với dân cho đến hơi thở cuối cùng.
 II. Sự nghiệp thơ văn :
 1. Những tác phẩm chính : (SGK).
 * Quan điểm sáng tác: Dùng văn chương để chiến đấu cho đạo đức, chính nghĩa, cho độc lập tự do của dân tộc.
 2. Nội dung thơ văn :
 - Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: đè cao đạo lí làm người, những phẩm chất đạo đức tốt đẹp....
 - Lòng yêu nước, thương dân: khích lệ lịng căm thù giặc và ý chí cứu nước....
 3. Nghệ thuật thơ văn :
 - Bút pháp trữ tình đạo đức.
 - Đậm đà sắc thái Nam Bộ.
 * Ghi nhớ : SGK.
B. PHẦN HAI : TÁC PHẨM .
 I. Tìm hiểu chung :
 1. Hoàn cảnh sáng tác: SGK.
 2. Thể loại: Văn tế:
 - Hoàn cảnh sử dụng: trong các tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương đối với người đã mất, được viết theo thể văn xuơi, thơ lục bát, song thất lục bát.
 - Nội dung: có hai nội dung cơ bản (SGK).
 - Giọng điệu chung của bài văn tế: lâm li, thống thiết,
 - Bố cục thường gồm 4 đoạn: SGK.
 II. Phân tích tác phẩm :
 1. Bố cục : 4 đoạn:
 a) Đoạn 1: câu 1,2: Khái quát bối cảnh thời đại và nêu ý nghĩa cái chết bất tử của người nông dân – nghĩa sĩ.
 b) Đoạn 2: câu 3 đến câu 15: Kể lại cuộc đời và công đức của người nghĩa sĩ.
 c) Đoạn 3: câu 16 đến câu 28: Lòng tiếc thương, sự cảm phục của tg và của nhân dân đối với người nghĩa sĩ.
 d) Đoạn 4: Hai câu cuối: Ca ngợi linh hồn bất tử của các nghĩa sĩ.
 2. Phân tích: 
 a) Lung khëi.
 - Më ®Çu bµi v¨n tÕ lµ tiÕng than quen thuéc :”Hìi «i"lµm lay ®éng lßng ng­êi tr­íc sù hi sinh cđa ng­êi n«ng d©n nghÜa sÜ.
 - Ph¸c häa bèi c¶nh cđa d©n téc: ®ang bÞ giỈc x©m chiÕm.
 - Lßng d©n yªu n­íc: s¸ng rùc c¶ ®Êt trêi “M­êi n¨m c«ngnh­ mâ”.
è Trong hoµn c¶nh ®Êt n­íc bÞ giỈc ngo¹i x©m th× lßng d©n ®· trçi dËy mét c¸ch m¹nh mÏ. VËn mƯnh cđa d©n téc ®· thư lßng ng­êi, tõ ®ã thĨ hiƯn ý nghÜa cđa sù hi sinh chèng kỴ thï, ®ã lµ sù hi sinh v× d©n, v× n­íc.
 b) ThÝch thùc.
 * Lai lÞch, hoµn c¶nh sèng.
 - NghỊ nghiƯp: Lµm ruéng víi mét th¸i ®é cam chÞu:”Cui cĩt.khã”
 è H×nh d¸ng téi nghiƯp 
 - Hoµn c¶nh lao ®éng: lỴ loi, ®¬n ®éc, ©m thÇm, cam chÞu víi nh÷ng lo toan cuéc sènh ®»ng sau luü tre lµng “ChØ biÕt
.bé”.
 - ViƯc quen lµm: “Cuèc.cÊy”
 - ViƯc kh«ng quen: “TËp sĩng..... chưa từng ngã”
ngã
è Hä lµ nh÷ng ng­êi n«ng d©n thuÇn ph¸c chØ quen víi nh÷ng bỉn phËn nhá bÐ. 
 * Th¸i ®é tr­íc vËn mƯnh cđa d©n téc.
 - §Çu tiªn: th¸i ®é thê ¬, bµng quan, tr«ng ®ỵi vµo nh÷ng ng­êi n¾m gi÷ vËn mƯnh cđa d©n téc “TiÕng phongmưa
 - C¨m giËn kỴ thï x©m l­ỵc:
 “ghét thĩicỏ B÷a thÊycỉ”
 - Sau: th¸i ®é cđa nh÷ng ng­êi muèn vµo cuéc x¸c ®Þnh th¸i ®é tr¸ch nhiƯm cđa ng­êi d©n mÊt n­íc, t×nh nguyƯn ra trËn: “Phen nµy.bé hỉ”
 * §iỊu kiƯn chiÕn ®Êu.
 - Trang phơc: manh ¸o v¶i.
 - Vị khÝ: ngän tÇm v«ng, dao phay, r¬m con cĩi, kh«ng ®­ỵc rÌn luyƯn vâ nghƯ, binh th­.
 - GiỈc: cã c¶ mét thÕ lùc tèi t©n: Tµu thiÕc tµu ®ång sĩng nỉ.
è Hä trë thµnh ng­êi anh hïng nghÜa sÜ bëi v× lßng yªu n­íc vµ c¨m thï giỈc x©m l­ỵc.
 * Tinh thÇn ®¸nh giỈc.
 - Víi nhÞp ®iƯu c©u th¬ nhanh m¹nh, dån dËp, ©m h­ëng hµo hïng, sư dơng hµng lo¹t nh÷ng ®éng tõ m¹nh, tÝnh tõ biĨu c¶m t¸c gi¶ ®· miªu t¶ t­ thÕ, khÝ thÕ ®¸nh giỈc cđa ng­êi n«ng d©n nghÜa sÜ:
 + §èt xong.
 + ChÐm rít ®Çu.
 + X« cưa, x«ng vµo.
 + §¹p rµo l­ít tíi.
 + §©m ngang, chÐm ng­ỵc.
è T­ thÕ m¹nh mÏ, hµo hïng, chđ ®éng tiÕn c«ng nh­ vị b·o, t­ thÕ ngËp trµn ¸nh s¸ng trong mét thÕ kØ ®en tèi. T¸c gi¶ ®· dùng nªn bøc t­ỵng ®µi bi tr¸ng vỊ ng­êi anh hïng n«ng d©n nghÜa sÜ.
 c) Ai v·n.
 - §©y lµ tiÕng khãc lín mang tÇm vãc sư thi:
 + T¸c gi¶ khãc.
 + Ng­êi th©n khãc
 + S«ng CÇn Giuéc, chỵ Tr­êng B×nh, chïa T«ng Th¹nh.
 + TÊc ®Êt ngän rau, n­íc nhµ, cá c©y.
è Lµ tiÕng khãc bi tr¸ng giµnh cho sù hi sinh v× nghÜa cđa ng­êi n«ng d©n nghÜa sÜ.
 d) Kết:
 - Lêi nguyƯn quyÕt ®¸nh giỈc ®Õn cïng. §©y lµ mét lêi høa, lêi thỊ, lêi hiƯu triƯu ®øng lªn ®¸nh giỈc.
“ Sèng ®¸nh giỈc..thï kia”
III. Tổng kết:
 Ghi nhớ – SGK.
* Luyện tập: yêu cầu thực hiện ở nhà.
(3’) 3. Củng cố: Nêu chủ đề tư tưởng của bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”.
(2’) 4. Dặn dò : Đọc kĩ và nắm vững nội dung bài học, học thuộc lòng một số đoạn về hình ảnh người nghĩa sĩ Cần Giuộc, soạn trước bài “Thực hành về thành ngữ, điển cố”.
 5. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 6 Tiếng Việt Ngày soạn: 28/09/09
Tiết: 24 Ngày dạy: 03/10/09
Bài THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ
I. Mục tiêu bài học :
 - Củng cố và nâng cao kiến thức về thành ngữ, điển cố.
 - Bước đầu biết lĩnh hội và sử dụng đúng thành ngữ, điển cố.
 - Phân tích được giá trị biểu hiện của những thành ngữ, điển cố thông dụng.
II. Chuẩn bị :
 1. Giáo viên : SGK, SGV, thiết kế bài giảng
 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, gợi mở, thảo luận nhóm, diễn giảng,
IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : 
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)Ấn tượng sâu sắc nhất của bản thân về cuộc đời và thơ văn của NĐC; Nêu cảm nhận về hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc qua bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của ông.
 2. Nội dung bài giảng : Vào bài: Trong kho từ vựng tiếng Việt có một lượng khá lớn các thành ngữ, điển cố. Vì vậy việc hiểu đúng và sử dụng đúng các thành ngữ, điển cố là một yêu cầu rất quan trọng.
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
05’
5’
05’
17’
05’
Cách thức tiến hành:
Ø Gọi HS trả lời (hoặc cho xin phát biểu) lần lượt từng câu hỏi trong bài, cho 1 vài HS khác có ý kiến bổ sung. GV nhận xét, danhd giá và bổ sung những thiếu sót.
Ø Có thể cho thảo luận theo bàn. Gọi 1 HS bất kì nêu ý kiến và cho các nhóm còn lại có ý kiến. GV hướng dẫn trao đổi, thảo luận và nhận xét, bổ sung.
ÄThực hành làm các câu hỏi trong bài theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV.
BT1. Thành ngữ:+ Một duyên hai nợ
 + Năm nắng mười mưa
 - So với các từ ngữ thông thường: thành ngữ cô đọng, ngắn gọn, cấu tạo ổn định; qua hình ảnh cụ thể, sinh động thể hiện nội dung khái quát và có tính biểu cảm.
BT2. Thành ngữ: 
 + Đầu trâu mặt ngựa: biểu hiện tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân 
 + Cá chậu chim lồng: cảnh sống tù túng, chật hẹp, mất tự do.
 + Đội trời đạp đất: lối sống và hành động tự do, ngang tàng, không chịu bó buộc, không chịu khuất phục bất cứ uy quyền nào. 
BT3. Điển cố: là những sự việc trước đây, hay câu chữ trong sách đời trước được dẫn ra và sử dụng lồng ghép vào bài văn, lời nói để nói về những điều tương tự. Điển tích có tính ngắn gọn, hàm súc, thâm thúy.
BT4. Điển cố:
 - Ba thu: Kinh Thi có câu: “Nhất nhật bất kiến như tam thu hề” (Một ngày không thấy mặt nhau lâu như ba mùa thu). KT đã tương tư TK thì một ngày không thấy mặt có cảm giác lâu như 3 năm à tình cảm sâu nặng
 - Chín chữ: công lao của cha mẹ đối với con (sinh(đẻ) , cúc(nâng đỡ), phủ(vuốt ve), súc(bú), trưởng(nuơi lớn), dục(dạy dỗ), cố(trơng nơm), phục(xem tính nết dạy dỗ), phúc(che chở)). 
 - Liễu Chương Đài: người đi làm quan xa viết thư về cho vợ “Cành liễu ở Chương Đài nay cĩ cịn khơng, hay tay khác đã vin bẻ mất rồi.
 - Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn: quý ai à mắt xanh, khơng quý à mắt trắng.
BT5. Thành ngữ:
 a) Ma cũ bắt nạt ma mới: người cũ cậy quen biết nhiều mà lên mặt, bắt nạt, dọa dẫm người mới đến. Có thể thay bằng cụm từ: bắt nạt người mới.
 - Chân ướt chân ráo: vừa mới đến, còn lạ lẫm.
 b) Cưỡi ngựa xem hoa: làm việc qua loa, không đi sâu, đi sát, không tìm hiểu thấu đáo, kĩ lưỡng. Có thể thay bằng : qua loa.
 Khi thay thế bằng các từ ngữ tương đương thì có thể biểu hiện được phần nghĩa cơ bản nhưng mất đi phần sắc thái biểu cảm, mất đi tính hình tượng, phần diễn đạt thường dài dòng.
BT6. Đặt câu với các thành ngữ:
 HD HS thực hiện và bổ sung.
BT7. Đặt câu với các điển cố:
 HD HS thực hiện và bổ sung.	
 (2’) 3. Củng cố: Phát biểu về thành ngữ và điển cố là gì?
(1’) 4. Dặn dò : Tự tìm hiểu thêm nhiều thành ngữ, điển cố khác, đọc và soạn trước bài “Chiếu cầu hiền” của Ngô Thì Nhậm, đọc trước bài đọc thêm “Xin lập khoa luật” của Nguyễn Trường Tộ.
 5. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN TE NGHIA SI CAN GIUOC(1).doc