Giáo án Ngữ văn 11 TCV: Phương pháp lập luận trong văn nghị luận

Giáo án Ngữ văn 11 TCV: Phương pháp lập luận trong văn nghị luận

NS: 1/3/09 TCV

NG: 3/3/09 PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

TIẾT 30-31

A/Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

 - Thành thạo hơn trong việc vd tổng hợp các thao tác đó vào việc viết một bài văn nghị luận.

 - Thấy được vai trò của các yếu tố tự sự mtả, biểu cảm, thuyết minh trong văn nghị luận và vận dụng được các yếu tố đó trong việc viết bài văn nghị luận.

B/ Chuẩn bị

 Thầy: Soạn giáo án, TKTL Trò: Soạn bài

C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động

 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ

 HĐ 2: Giới thiệu bài mới

 HĐ 3: Bài mới

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 TCV: Phương pháp lập luận trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 1/3/09 TCV
NG: 3/3/09 PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
TIẾT 30-31
A/Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 - Thành thạo hơn trong việc vd tổng hợp các thao tác đó vào việc viết một bài văn nghị luận.
 - Thấy được vai trò của các yếu tố tự sự mtả, biểu cảm, thuyết minh trong văn nghị luận và vận dụng được các yếu tố đó trong việc viết bài văn nghị luận.
B/ Chuẩn bị
 Thầy: Soạn giáo án, TKTL Trò: Soạn bài
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động
 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
 HĐ 2: Giới thiệu bài mới
 HĐ 3: Bài mới
Hoạt động của Thầy
HĐ của trò
Nội dung kiến thức
? Trong thực tế làm bài có khi nào các thao tác lập luận trên tồn tại một cách riêng lẻ hay không? vì sao?
? Khi vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận cần đạt được yêu cầu gì?
? Tuy nhiên có phải càng sd nhiều thao tác lập luận trong một bài văn nghị luận thì bài văn đó càng sinh động hấp dẫn không?
Việc vận dụng thao tác lập luận cần dự vào mục đích và hiệu quả nghị luận.
Phát phiếu học tậpcho học sinh
Văn bản Những tấm lòng cao cả- 
TheoE.đơ A-mi-xi.
? Xác định trong văn bản trên sd những thao tác lập luận nào?
? Trong đó thao tác lập luận nào là chủ yếu?
? Xuất phát từ mcụ đích nào mà tác giả lựa chon thao tác lập luận đó?
Chia nhóm HS: 6 nhóm và thảo luận
HS thảo luận 7 phút và trả lời
Hết thời gian các nhóm trình bày ý kiến của nhóm/
Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
GV nhận xét sau khi so sánh giữa các nhóm và đưa ra ý kiến chốt lại vấn đề 
? Vb nghị luận bên cạnh sức mạnh riêng cũng có khuyết điểm hạn chế. Đó là hạn chế gì? 
Hạn chế của văn nghị luận là sự khô khan, trừu tượng.
? Vậy để bù đắp những hạn chế đó thì khi viết văn nghị luận người viết cần kết hợp các kiểu văn bản nào
? Khi vận dụng tổng hợp các kiểu văn bản trên trong văn nghị luận người viết phải đảm bảo nguyên tắc nào
? Muốn thành công trong việc vận dụng kết hợp các yếu tố trên trong văn nghị luận người viết cần phải làm gì?
Phát phiếu học tập cho HS
Chia nhóm học sinh thành 6 nhóm
Cho nhóm 1,2,3 làm đoạn văn 1
Nhóm 4,5,6 làm đoạn văn 2
Thảo luận trong khoảng thời gian 10 phút
Hết thời gian các nhóm lần lượt trình bày
GV so sánh giữa các nhóm và nhận xét. Sau đó chốt ý
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
III/ Vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận 
 1, Vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận
Trong thực tế làm văn nghị luận người viết không mấy khi sd một cách riêng lẻ các thao tác lập luận trên, mà các thao tác đó thường được vận dụng tổng hợp. Vì vd tổng hợp các thao tác lập luận có tác dụng hỗ trợ nhau làm cho bài nghị luận sinh động hấp dẫn.
 Khi vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận người viết cần:
 + Nắm thật chắc mục đích và nội dung vấn đề cần nghị luận.
+ Cần căn cứ vào mục đích nội dung mà xác định thao tác nào là chính, còn thao tác nào là hỗ trợ để làm rõ nội dung và đạt hiệu quả NL.
+ Phải đảm bảo tính liên kết các thao tác lập luận sao cho tự nhiên nhuần nhuyễn để đảm bảo lôgíc liền mạch của toàn bài.( chú ý đến hiệu quả nghị luận chứ không phải chú ý đến việc sử dụng nhièu thao tác)
+ Đảm bảo kiểu văn nghị luận( tranh luận, bàn bạc: luạn điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, văn phong trong sáng)
2, Luyện tập
Văn bản: Những tấm lòng cao cả
Thao tác chính là: giải thích vì những điều người cha dặn dò lại các con chủ yếu để giảng giải cho con phải ứng xử ntn trên đường phố và vì sao cần như vậy
+ Ngoài ra văn bản trên còn có sự kết hợp của hai thao tác phân tích và bình luận làm cho lời giải thích cụ thể và sâu sắc hơn.
-> Tuy có sự vd tổng hợp của các thao tác song không phải vì thế mà các thao tác kết hợp chỉ có một vị trí khiêm tốn và vai trò mờ nhạt. các thao tác nếu được dùng đúng chỗ thì sẽ như những viên gạch vững chắc để xd nên một lập luận.
IV/ Kể, tả, thuyết minh và biểu cảm trong văn nghị luận
 1, Khi viết văn nghị luận người viết cũng cần phải biết kết hợp các kiểu văn bản khác như: tự sự, mtả, biểu cảm thuyết minh làm cho bài văn sinh động hấp dẫn
Kể, tả, thuyết minh, biểu cảm còn đưa đến sự tươi tắn của các hình tượng cảm tính cho văn nghị luận vốn thiên về lí tính.
Nhờ đó mà văn ngị luận có tác động mạnh đến trí tuệ, có khả năng rung động lòng người.
2, Nguyên tắc vận dụng kết hợp các kiểu VB
+ bài văn phải thuộc một kiểu văn bản chính là nghị luận.
+ Kể, tả, thuyết minh, biểu cảm chỉ là yếu tố kết hợpkhông làm mất, hoặc mờ đi những đặc trưng nghị luận của bài văn.
+ Các yếu tố biểu cảm, mtả, tự sự, thuyết minh phải chịu sự chi phối và phục vụ quá trình nghị luận: góp phần làm sáng tỏ các luận điểm, làm cho các luận điểm sinh động hấp dẫn.
3, Muốn vận dụng tổng hợp thành công các yếu tố trên trong văn nghị luận người viết cần:
+ Nắm vững nội dung và mục đích nghị luận. XD một khung nghị luận chắc chắn cho bài văn, với đầy đủ luận điểm, luận cứ, và các thao tác lập luận.
+ Có thể đưa các yếu tố kể tả thuyết minh vào bài nghị luận nhưng phải giúp cho luận điểm rõ ràng, cụ thể, sinh động hâps dẫn.
+ Cách vận dụng làm sao phải nhuần nhuyễn tự nhiên, hài hòa.
Luyện tập
 1, Bài tập 4/ 152 SGK tự chọn nâng cao.
Đoạn văn 1: 
a, sd thao tác lập luận bình luận là chủ yếu 
b, Ngoài ra có sd kết hợp thao tác lập luận giải thích, chứng minh, bác bỏ
Các thao tác trên được sd gắn kết nhuần nhuyễn: 
Lúc đầu Bác có giải thích qua Cần là gì?
Có kế hoạch là như thế nào?
Sau đó bác lất những dc là những câu tục ngữ thành ngữ có liên quan đến chữ Cần để chứng minh chữ Cần là rất cần thiết cho tất cả mọi người. 
Cuối cùng Người thuyết phục hoàn toàn mọi người bằng lập luận logíc chặt chẽ: Cần cù phải kết hợp với có kế hoạch. 
Người cũng bác bỏ Cần cù ở khía cạnh làm xổi, hay lười biếng.
Đoạn văn 2
a, Thao tác lập luận chính là bình luận:
Luận điểm: cắt trộm dây cáp thông tin là tội ác, xã hội phải xấu hổ. Còn bưng bít ém nhẹm thông tin về chất độc trong nước mắm là gì?
Lương tâm không có răng nhưng nó cắn rứt.
b, Thao tác kết hợp thao tác bác bỏ: người ta quên rằng nếu thông tin đầy đủ về chất độc thì không dại gì người ta hi sinh sức khoẻ vì khẩu vị...
 Thao tác CM: liệt kê những đãn chứng khách quan để chứng minh cho hành động tội ác ém nhẹm thông tin.
Thao tác so sánh: Cảm giác xẩu hổ của những con người có lương tâm là loại vác-xin hữu hiệu để những người có chức trách cho người dân có quyền được cung cấp thông tin
So sánh giữa cắt day cáp thông tin với ém nhẹm thông tin của một số nhà chức trách.
HĐ 4: Hướng dẫn học bài ở nhà: 
Nắm được nguyên tắc vận dụng tổng hợp các thao tác và các yếu tố mtả, biểu cảm, thuyết minh, tự sự trong văn nghị luận.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾT 30-31TCV.doc