Giáo án môn Vật lý khối 11 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn

Giáo án môn Vật lý khối 11 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn

Câu 1: Trong caùc ñaïi löôïng ñaëc tröng cho doøng ñieän xoay chieàu sau ñaây, ñaïi löôïng naøo coù duøng giaù trò hieäu duïng ? A. Hieäu ñieän theá B. Chu kì. C. Taàn soá. D. Coâng suaát

Câu 2: Trong caùc ñaïi löôïng ñaëc tröng cho doøng ñieän xoay chieàu sau ñaây, ñaïi löôïng naøo khoâng duøng giaù trò hieäu duïng?

A. Hieäu ñieän theá B. Cöôøng ñoä doøng ñieän

Câu 3: C. Suaát ñieän ñoäng D. Coâng suaát.

Câu 4: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng?

A. Khaùi nieäm cöôøng ñoä doøng ñieän hieäu duïng ñöôïc xaây döïng döïa vaøo taùc duïng hoaù hoïc cuûa doøng ñieän.

B. Khaùi nieäm cöôøng ñoä doøng ñieän hieäu duïng ñöôïc xaây döïng vaøo taùc duïng nhieät cuûa doøng ñieän.

C. Khaùi nieäm cöôøng ñoä doøng ñieän hieäu duïng ñöôïc xaây döïng vaøo taùc duïng töø cuûa doøng ñieän.

D. Khaùi nieäm cöôøng ñoä doøng ñieän hieäu duïng ñöôïc xaây döïng döïa vaøo taùc duïng phaùt quang cuûa doøng ñieän.

 

doc 12 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý khối 11 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng ? A. Hiệu điện thế	B. Chu kì.	C. Tần số. 	D. Công suất
Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế	B. Cường độ dòng điện	
C. Suất điện động	D. Công suất.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hoá học của dòng điện.
B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng từ của dòng điện.
D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.
Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng không thì biểu thức của hiệu điện thế có dạng
A. u = 220cos50t (V) 	B. u = 220cos50 (V)	
C. u= 220 (V) 	D. u= 220 (V)
Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos 100(A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 12cos100(V).	B. u = 12(V).
C. u = 12(V). 
	D. u = 12(V).
Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10, nhiệt lượng toả ra trong 30min là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. I0 = 0,22 A	B. I0 = 0,32 A	 C. I0 = 7,07 A	 D. I0 = 10,0 A
Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 
Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 
Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện 
A. Tăng lên 2 lần	B. Tăng lên 4 lần	
 C. Giảm đi 2 lần	D. Giảm đi 4 lần
Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm
A. Tăng lên 2 lần	B. Tăng lên 4 lần	
 C. Giảm đi 2 lần	D. Giảm đi 4 lần
Cách phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha so với hiệu điện thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm phaso với hiệu điện thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha so với hiệu điện thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha so với dòng điện trong mạch.
Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1 (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. I = 2,2 A 	B. I = 2,0 A 	C. I = 1,6 A 	D. I = 1,1 A
Đặt vào hai đầu tụ điện (F) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100V. Dung kháng của tụ điện là
A. 	B. C. 	 D. 
Đặt vào hai đầu tụ điện (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100V. Cường độ dòng điện qua tụ điện
A. I = 1,41 A B. I = 1,00 A C. I = 2,00 A 	D. I = 100 A
Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.	
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Cách chọn gốc tính thời gian.	
D. Tính chất của mạch điện
Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện thì
A. Cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đai.
C. Công xuất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại .
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.	
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.	
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 , tụ điện (F) và cuộn cảm L=(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 2 A 	B. I = 1,4 A C. I = 1 A 	D. I = 0,5 A
Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải
A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của mạch. 	D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều.
Khảng định nào sau đây là đúng:
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha đối với dòng diện trong mạch thì
A. Tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. Tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch.
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch 
A. Không thay đổi. 	B. Tăng.	C. Giãm.	D. Bằng 1.
Một tụ điện có điện dung C=5,3mắc nối tiếp với điện trở R=300thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,3331 	B. 0,4469 	C. 0,4995 	D. 0,6662
Một tụ điện dung C = 5,3mắc nối tiếp với điện trở R=300thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Điện năng và đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là
A. 32,22,J B. 1047 J C. 1933 J 	D. 2148 J
Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V–50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu ?
A. cosφ = 0,15 	B. cosφ= 0,25 C. cosφ = 0,50 D. cosφ = 0,75
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A. Hiện tượng tự cảm.	B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Khung dây quay trong điện trường.	
D. Khung dây chuyển động trong từ trường
Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ra dòng điện xoay chiều một pha ?
A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm.
B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm.
C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.
D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có các cuộn dây.
Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng / min. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu ?
A. f = 40 Hz 	B. f = 50 Hz 	C. f = 60 Hz 	D. f = 70 Hz
Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 3000 vòng/phút 	B. 1500 vòng/phút	
 C. 750 vòng/ phút	D. 500 vòng/phút.
Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất là bao nhiêu dây dẫn ?
A. Hai dây dẫn.	B. Ba dây dẫn.	
 C. Bốn dây dẫn.	D. Sáu dây dẫn.
Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220V. Trong cách mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là
A. 220 V 	B. 311 V 	C. 381 V 	D. 660 V
Nhận xét nà	o sau đây về máy biến thế là không đúng?
A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.
B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.
C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số đòng điện xoay chiều.
D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.
Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.	
B. Xây dựng nhà náy điện gần nơi nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.	 
 D. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa.
Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là.
A. Để máy biến thế ở nơi khô thoáng.
B. Lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặc.
C. Lõi của máy biến thế được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Tăng độ cách điện trong máy biến thế.
Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 24 V. 	B. 17 V. 	C. 12 V. 	D. 8,5 V.
Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng của cuộn thứ cấp là
A. 85 vòng. 	B. 60 vòng. 	C. 42 vòng. 	D. 30 vòng.
Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz khi có cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12 A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là
A. 1,41 A. 	B. 2,00 A. 	C. 2,83 A. 	D. 72,0 A.
Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV, Hiệu suất trong quá trình tải là H= 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải
A. Tăng hiệu điện thế lên đến 4 kV.	
B. Tăng hiệu điện thế lên đến 8 kV.
C. Giảm hiệu điện thế xuống còn 1 kV.	
D. Giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5 kV.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có biểu thức u = 220(V), Biết điện trở thuần của mạch là 100. Khi thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là:
A. 440 W. B. 484 W. 	C. 220 W. 	D. 242 W.
Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100. Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 200cos100(V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là:
A. I = 2 A.	B. 	C. I = 0,5 A.	D. I = 
Đặt một hiệu điện thế xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 460 W 	B. 172,7 W. C. 440 W. D. 115 W.
Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
D. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi:
A.Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.	
B. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.	
D. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là . Bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là và lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là
A. và	B. và
C. và	D. và
Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh và một ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch. Cuộn dây có r = 10, Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U = 50 V và tần số f = 50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là
A. và 	B. và 
C. và 	D. và 
Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. .	B. .
C. .	D. .
Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 40 V. 	B. 160 V. 	C. 60 V. 	D. 80 V.
Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R và giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức lần lượt là và Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây ngược pha với hiệu điện thế hai đầu tụ điện.	
B. Cuộn dây là thuần cảm .
C. Công suất trong mạch chỉ tiêu thụ trên điện trở R.
D. Cuộn dây có điện trở thuần.
Nói về máy phát điện xoay chiều ba pha, hãy chọn phát biểu đúng.
A. Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống 3 dòng điện xoay chiều một pha có cùng tần số, nhưng lệch nhau về pha những góc rad.
B. Phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau được bố trí lệch nhau vòng tròn trên stato.
C. Phần cảm của máy gồm 3 nam châm gống nhau có trục lệch nhau những góc 120o.
D. A và B.
Cho một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm kháng. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức và Công suất và hệ số công suất của mạch điện là
A. 400 W và 0,6.	B. 400 W và 0,9.	
 C. 460,8 W và 0,8. 	D. 470,9 W và 0,6.
Đặt hiệu điện thế u= vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh ( điện trở thuần R khác 0). Chọn độ tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện sao cho cảm kháng bằng dung kháng thì:
A. Tổng trở của đoạn mạch lớn hơn điện trở thuần R.
B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế u.
C. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không.
D. Công suất tiêu thụ ở tụ điện luôn bằng công suất tiêu thụ ở điện trở R.
Một máy biến áp được dùng làm máy tăng áp. Đặt hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều. Bỏ qua mọi hao phí trong máy. Khi mạch thứ cấp kín thì:
A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong cuộn thứ cấp bằng cường độ hiệu dụng của dòng điện trong cuộn sơ cấp.
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong cuộn thứ cấp lớn hơn cường độ hiệu dụng của dòng điện trong cuộn sơ cấp.
Đặt hiệu điện thế u= (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C= thì cường độ dòng điện qua mạch là:
A. (A)	 B. (A)
C. (A)	D. (A)
Đặt hiệu điện thế u= (V) vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r khác không thì cường độ dòng điện trong cuộn dây
A. sớm pha góc so với hiệu điện thế u	
B. trễ pha góc khác so với hiệu điện thế u
C. trễ pha góc so với hiệu điện thế u	
D. sớm pha góc khác so với hiệu điện thế u
Đặt hiệu điện thế u= (V) vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L =và điện trở thuần r= 50 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là:
A. 2 A	B. 2 A	C. 	A	D. 1 A
Động cơ điện xoay chiều là thiết bị biến đổi:
A. Điện năng thành cơ năng B. Điện năng thành hoá năng.
C. Cơ năng thành nhiệt năng. 	D. Điện năng thành quang năng.
Đặt hiệu điện thế u= U(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần R=100 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200 và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với hiệu điện thế u. Giá trị của L là:
A. H	B. H	C. H	D. H
Nếu đặt hiệu điện thế u1= U0(V) vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L không đổi và điện trở thuần r khác không, không đổi thì công suất tiêu thụ trong cuộn dây là P. Nếu đặt hiệu điện thế u2= 2U0(V) vào hai đầu cuộn dây trên thì công suất tiêu thụ trong cuộn dây là:
A. P	B. 	C. 4P	D. 2P
Một đoạn mạch điện điện trở R= 90 nốii tiếp với tụ điện có dung kháng ZC= 120. Mắc đoạn mạch đó vào mạng điện xoay chiều có U= 100V. Công suất của đoạn mạch là
A. 250W	B. 90W	C. 111W	D. 40W
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là (A). công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 440 W	 B. 220 W	C. 440 W	D. 220 W
_________________HẾT_________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctai lieu 12.doc