Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 120: Luyện tập phân tích đề lập dàn ý cho bài nghị Luận văn học

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 120: Luyện tập phân tích đề lập dàn ý cho bài nghị Luận văn học

A.Mục tiêu bài học

 Giúp HS:

 - Có kĩ năng PT một đề văn NL VH để hiểu các yêu cầu của đề

- Biết tìm ý và lập dàn ý cho bài NLVH

B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV

C.Kiểm tra bài cũ

D.Hướng dẫn bài mới

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 120: Luyện tập phân tích đề lập dàn ý cho bài nghị Luận văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 120 (LV)
Luyện tập phân tích đề lập dàn ý cho bài nghị luận văn học
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
 - Có kĩ năng PT một đề văn NL VH để hiểu các yêu cầu của đề 
- Biết tìm ý và lập dàn ý cho bài NLVH
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:HDHS phân tích đề
 - Từ những câu hỏi và gợi ý SGK, GV định hướng cho HS xác định3 yêu cầu của đề ( bằng cách lập bảng)
- Từ việc xác định 3 yêu cầu của đề GV định hướng cho HS so sánh sự giống và khác nhau của mỗi đề.
*HĐ2:HDHS tìm ý cho mỗi đề văn
 - GV HD HS theo trình tự SGK
*HĐ3:HDHS lập dàn ý
* Đề 1: trên cơ sở các câu hỏi SGK, GV HD HS bổ sung hoặc điều chỉnh cho phù hợp với cách lựa chọn của bản thân.
 *HDHS lập dàn ý cho đề 3
- Có thể nêu một số câu hỏi để tìm ý 
*Các bước của dàn ý 
*Đề 2: HS làm ở nhà
 *HĐ4:GV củng cố bài học
1.Phân tích đề:
 - Đề ra : SGK
 - Xác định :
Vấn đề trọng tâm
Thao tác chính
Phạm vi tư liệu
Đề 1
Vẻ đẹp của bài " Thơ duyên"
PT, CM
Bài " Thơ duyên"
Đề 2
NT trào phúng qua tr. ngắn " Tinh thần TD"
GT, PT, CM
~ DC từ TP " Tinh thần TD"
Đề3
Bản chất s.tạo củaTP văn chương
GT, CM
~ DC từ các TPVH tiêu biểu 
 - Nhận xét:
 + Các đề trên đây đều là NLVH tuy vậy mỗi đề thuộc các dạng NL khác nhau.
 + Có đề nêu ró thao tác LL mà HS cần triển khai 
 + Có đề ra theo dạng mở , chỉ nêu vấn đề để HS tự xác định các thao tác cần vận dụng 
 2.Tìm ý:
 - Cách tìm ý: đặt câu hỏi 
 - Tìm ý cho các đề văn: SGK
 3. Lập dàn ý: 
 a.Đề 1: SGK
- Từ ~ câu hỏi và câu trả lời, GV HDHS xác định các ý lớn ( LĐ)
 b.Đề 3: 
 *Câu hỏi tìm ý:
 -ý kiến của L nói về điều gì? 
 - Thế nào là " phát minh về hình thức"?....được thể hiện ntn 
 - Mối liên hệ giữa phát minh về hình thức và phát minh về ND? 
 - Có thể CM qua ~ TP VH tiêu biểu nào ? 
 *Dàn ý:
 **Mở bài: 
 - Giới thiệu về bản chất sáng tạo của văn chương và ý kiến của Lê-ô-nốp
 **Thân bài: 
 Các ý chính cần triển khai:
 - Giải thích nội dung câu nói của Lê-ô-nốp
 + Bản chất và yêu cầu của LĐ NT là sáng tạo : phát minh về hình thức, khám phá về ND
 + Sáng tạo về ND và HT trong TP phải có MQH gắn bó ko tách rời
 + Sự " Phát minh - khám phá" ko phải là chạy theo cái mới, cái lạ mà phải là ~ đóng góp mới mẻ , có giá trị ( về tư tưởng NT) 
 - Chứng minh:
 + PT ~ sáng tạo về ND và NT của một số TP văn chương tiêu biểu ( của N.Cao, XD)
 - Đánh giá ý nghĩa của câu nói: 
 + Sự sáng tạo trong LĐNT là thước đo giá trị của TP , là bài học phấn đấu cho mỗi nhà văn 
 **Kết bài:
 - Khẳng định lại vấn đề
 - Liên hệ với thực tiễn sáng tác văn chương hiện nay.
 3.Đề 2: Tự làm.
*Củng cố:
 - Cách phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn N
E.Hướng dẫn học ở nhà
 - Làm bài tập 2 SGK
- Soạn : người trong bao 
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 11
 - SGV 11 Nâng cao
H.Kiến thức bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docT120 Phan tich de.doc