Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Ôn tập về làm văn

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Ôn tập về làm văn

A/. MỤC TIÊU:

 Giúp H:

1/. Nắm được những nội dung cơ bản của phần làm văn trong ngữ văn 10, HKI. Thấy được mối quan hệ giữa phần làm văn, đọc văn và kiến thức về đời sống XH.

2/. Nhận biết được những lỗi thường gặp và phương hướng sửa chữa.

3/. Rèn kĩ năng khái quát tổng hợp, phân tích chứng minh, so sánh đối chiếu

B/.CHUẨN BỊ:

· GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.

· HS: SGK, k/thức c/bản của các kiểu làm văn, mối quan hệ giữa phần làm văn, đọc văn và kiến thức về đời sống XH.

 C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.

 D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 On định tổ chức: Kiểm diện HS

2. Kiểm tra bài cũ:

3.Giảng bài mới:

* Giới thiệu

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Ôn tập về làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 66
Ngày dạy: 
ÔN TẬP VỀ LÀM VĂN
A/. MỤC TIÊU:
 Giúp H:
1/. Nắm được những nội dung cơ bản của phần làm văn trong ngữ văn 10, HKI. Thấy được mối quan hệ giữa phần làm văn, đọc văn và kiến thức về đời sống XH.
2/. Nhận biết được những lỗi thường gặp và phương hướng sửa chữa.
3/. Rèn kĩ năng khái quát tổng hợp, phân tích chứng minh, so sánh đối chiếu
B/.CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
HS: SGK, k/thức c/bản của các kiểu làm văn, mối quan hệ giữa phần làm văn, đọc văn và kiến thức về đời sống XH.
 C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.
 D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Oån định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hướng dẫn ôn tập củng cố kiến thức.
G: Nhấn mạnh mục đích, ý nghĩa, yêu cầu ôn tập trên cơ sở đã hướng dẫn H ôn tập ở nhà.
G: Lập bảng yêu cầu H đánh dấu (x) vào các ô tương ứng.
H: 1 H làm việc trên bảng; cả lớp thảo luận điều chỉnh nếu cần thiết.
G: Nêu câu hỏi số 2, gợi ý để H thảo luận.
H: Thảo luận.
G: Yêu cầu H quan sát bảng và lựa chọn các cách thức.
H: Lựa chọn, chép vào vở bài tập.
G: Tại sao các cách thức trên lại tạo cho bài viết nguồn ý, nguồn văn phong phú? Nêu ví dụ cụ thể.
H: Giải thích và đưa ra 1 số ví dụ.
G: Nhắc lại các đề nêu ở các bài số 1,2,3 yêu cầu H tìm hiểu mối liên hệ với phần đọc – hiểu TP.
H: Phân loại các đề và thảo luận mối liên hệ giữa đề vàphần đọc – hiểu TP, chỉ ra các đề yêu cầu hiểu biết và kinh nghiệm cuộc sống.
G: Yêu cầu H xem lại các bài viết 1,2,3 và các điểm cần lưu ý trong các tiết trả bài.( lưu ý gì? Những ưu, nhược của bản thân)
H: Chuẩn bị ở nhà, trình bày ở lớp:
- Lưu ý chung: 1 H trình bày.
- Ưu, nhược: nhiều H trình bày ( hình thức tự kiểm điểm quá trình làm bài)
G: Nhấn mạnh những điểm cần lưu ý.
I/. NỘI DUNG ÔN TẬP:
1/Câu 1: Đánh dấu (x) vào các ô tương ứng
KIỂU VB
LỚP 6
LỚP 7
LỚP 8
LỚP 9
MIÊU TẢ
x
x
x
TỰ SỰ
x
x
x
x
BIỂU CẢM
x
x
x
x
NGHỊ LUẬN
x
x
x
THUYẾT MINH
x
x
HÀNH CHÍNH
2/ Câu 2: Cần trả lời 2 ý.
* Lớp 10 – HKI : Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
* Oân tập các kiểu bài ở bậc THCS nhưng không lập lại mà nâng cao: liên kết các phương thức b/đạt trong sự vận dụng tích hợp các TPVH, trong yêu cầu về ý, diễn đạt, trình bày.
3/ Câu 3: Những cách thức tạo cho bài viết nguồn ý, nguồn văn phong phú:
* Tóm tắt VB tự sự.
* Quan sát thể nghiệm đời sống.
* Đọc tích luỹ kiến thức.
* Liên tưởng và tưởng tượng.
* Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu.u!
4/ Câu 4: Ý cho bài viết có được là kết quả của nhiều cách thức tiếp cận khác nhau. Vận dụng nhiều cách thức, ý sẽ phong phú, văn sẽ dồi dào là một lẽ tất nhiên.
5/ Câu 5: Hệ thống các đề như sau:
* Bài số 1: gồm 6 đề ( thuộc 6 kiểu VB) 
* Bài số 2: gồm 4 đề ( tự sự, miêu tả)
* Bài số 3: gồm 5 đề ( văn biểu cảm).
 Nhìn chung, các đề bài đều gắn với phần đọc- hiểu tác phẩm cả về nội dung tri thức lẫn hình thức VB. Bài 1 gắn với VHDG, sử thi Đam san. Bài 2 gắn với truyền thuyết ( ADV và M.Châu, T.Thuỷ) truyện cổ tích TC và sử thi ( I-li-at và Ô-đi-xê). Bài 3 gắn với ca dao và 1 bài thơ trung đại. ( Tỏ lòng).
 Bên cạnh đó có một số đề yêu cầu người viết huy động những hiểu biết và kinh nghiệm cuộc sống như: đề 5,6 ( bài số 1), đề số 4 ( bài số 2), đề số 4,5 ( bài số 3)
6/ Câu 6:
- Những điểm cần lưu ý qua các bài viết 1,2,3.
+ Nhận thức đề tốt ( những yêu cầu về ND, HT bài viết ).
+ Lập dàn ý trước khi viết. 
+ Nội dung đầy đủ, sâu sắc.
+ hình thức phù hợp.
+ Nắm vững đặc điểm các kiểu VB: 6 kiểu VB (Bài số 1), tự sự, m/tả (Bài số 2), biểu cảm ( Bài số 3 ) và sự vận dụng tổng hợp.
- Những ưu điểm, hạn chế chung của H toàn lớp ( căn cứ quá trình chấm trả bai
- Những ưu điểm, nhược điểm của từng H (căn cứ quá trình làm bài của bản thân và chấm, chữa bài của G)
II/.TỔNG KẾT:
 Nhắc lại những điểm cần lưu ý, khắc sâu 2 điều:
1/ Học phần làm văn cần đặt trong hệ thống tích hợp các phân môn, kiến thức sách vở và kiến thức đời sống.
2/ Muốn làm văn tốt, phải tăng cường thực hành, rút kinh nghiệm.
4/. Củng cố và luyện tập:
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà: 
Xem lại bài, rút kinh nghiệm để làm tốt bài thi HKI.
Chuẩn bị cho bài ôn tập VH: Đọc và trả lời câu ở SGK/212,213,214.
E/. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap lam van HKI NC 10.doc