Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 16: Làm văn Luyện tập thao tác lập luận phân tích

Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 16: Làm văn Luyện tập thao tác lập luận phân tích

Tiết 16, Làm văn

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

1. Mục tiờu

 Giỳp học sinh:

 a. Về kiến thức

 - Củng cố và nâng cao kiến thức về lập luận phân tích.

- Viết được lập luận phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học.

 b. Về kĩ năng

 Rèn luyện kĩ năng phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học.

 c. Về thái độ

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 16: Làm văn Luyện tập thao tác lập luận phân tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Dạy lớp: 11A
Ngày dạy:
Dạy lớp: 11B
Ngày dạy:
Dạy lớp: 11C
Tiết 16, Làm văn	 
Luyện tập thao tác lập luận phân tích
1. Mục tiờu
 Giỳp học sinh: 
 a. Về kiến thức
- Củng cố và nâng cao kiến thức về lập luận phân tích.
- Viết được lập luận phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học.
 b. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học.
 c. Về thỏi độ
Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
a. Chuẩn bị của giỏo viờn
 SGK, SGV, GA, TLTK.
b. Chuẩn bị của học sinh
 SGK, bài soạn, tài liệu liờn quan
3. Tiến trỡnh bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong qua trình luyện tập
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’):
Trong văn bản nghị luận, phân tích là một thao tác bắt buộc mang tính chất tất yếu bởi nếu không phân tích thì không thể làm sáng tỏ được luận điểm và không thể thuyết phục được người nghe người đọc. Để cúng cố kiến thức đã học, chúng ta vào bài Luyện tập
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn 
TG
Hoạt động của học sinh
 Gv hướng dẫn HS làm bài tập 1
Tự ti và tự phụ là hai thỏi độ trỏi ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng đến kết quả học tập và cụng tỏc.Anh chị hóy phõn tớch hai căn bệnh trờn?
GV chia lớp thành 3 nhúm, mỗi nhúm lập dàn ý cho mỗi bài phõn tớch sau đú cử đại diện nhúm lờn trỡnh bày.
14
BÀI TẬP 1
1. Những biểu hiện và tỏc hại của thỏi độ tự ti.
- Giải thớch khỏi niệm tự ti: tự cho mỡnh kộm cỏi, thiếu năng lực, thiếu t ự tin
- Phõn biệt tự ti với khiờm tốn:
- Những biểu hiện của thỏi độ tự ti.
+ Khụng tin tưởng vào năng lực,khả năng của bản thõn.
+ Luụn lo lắng,sợ người khỏc khiển trỏch, chờ cười
- Tỏc hại của thỏi độ tự ti.
+ Làm cho mỡnh yếu đi, khụng tiến bộ.
+ Mặc cảm, khụng làm được việc gỡ
2 . Khỏi niệm tự phụ:
- Tự đỏnh giỏ cao về mỡnh,luụn cho mỡnh hơn hẳn người khỏc.
- Những biểu hiện của thỏi độ tự phụ.
+ Khoe khoang, đề cao mỡnh.
+ Khụng tiếp thu ý kiến của người khỏc
- Tỏc hại của thỏi độ tự phụ:Khụng tỡm tũi, học hỏi->khụng tiến bộ.
3. Xỏc định thỏi độ sống hợp lớ: 
- Khụng tự ti, khụng tự phụ, tự tin vào bản thõn nhưng khụng kiờu ngạo.
- Luụn tỡm tũi, học hỏi, trau dồi kiến thức
- Hoà nhó, gần gũi, chia sẻ, cựng nhau tiến bộ
=> Đánh giá đúng bản thân để phát huy mặt mạnh, hạn chế và khắc phục mặt yếu
HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi bài tập 2, cử người trình bày trước lớp
14
2. Bài tập 2
a. Xác định các ý chính cần có
- Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng và cảm xúc qua các từ: Lôi thôi, ậm oẹ
 + Lôi thôi -> từ láy tượng hình chỉ sự lôi thôi, luộm thuộm
 + ậm oẹ -> từ láy tượng thanh chỉ âm thanh to vướng trong cổ họng nên nghe không rõ tiếng
- Phân tích nghệ thuật đảo trật tự cú pháp
 + Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ / Sĩ tử vai đeo lọ lôi thôi
 + ậm oẹ quan trường miệng thét loa / Quan trường miệng thét loa ậm oẹ
- Phân tích sự đối lập giữa 2 hình ảnh sĩ tử và quan trường
- Suy nghĩ về cách thi cử ngày xưa
b. Xác định cách lập luận: Tổng- phân- hợp
 - Giới thiệu hai câu thơ và định hướng phân tích
 - Phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụnh từ ngữ, cú pháp, hình ảnh
 - Nêu cảm nghĩ về cách thi cử ngày xưa và liên hệ cách thi cử ngày nay
- Viết 1 đoạn văn phân tích dựa vào các ý trên.
? Tìm hiểu đoạn trích 2 phần đọc thêm và trả lời:
- Luận điểm chính của đoạn là gì?
Được chia thành mấy bộ phận chính?
Tác giả đã lập luận ntn? Sự gắn kết các mặt ấy được thực hiện bằng cách nào?
10
* Luyện tập
- HS viết đoạn văn.
- Luận điểm chính: Nhà khoa học phải có óc dân chủ và dũng khí.
- Cách lập luận:
+ Tác giả mở đầu bằng sự thật: Đối với những vấn đề chưa giải quyết, sẽ có nhiều ý kiến, nhiều giả thuyết khác nhau, do đó phải có tranh luận.
+ Tác giả phân tích các mối nguy hại khi nhà khoa học, trong tranh luận không biết nghe các ý kiến của người khác, những ý kiến khác mình.
+ Từ đó rút ra kết luận: óc khoa học phải đi đôi với óc dân chủ.
- Sự gắn kết được thực hiện thông qua một thao tác phân tích lập luận về hai mặt khác nhau của mố quan hệ giữa hành động và suy nghĩ của một nhà khoa học.
c. Củng cố, luyện tập (3')
Học sinh nhắc lại những thao tác cơ bản của lập luận phân tích trong văn nghị luận
GV chốt lại những ý chính
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1')
 + Bài cũ: 
 - Học và nắm chắc nội dung bài học.
- Mỗi em sẽ viết 4 đoạn văn. 
Đọc thêm hai đoạn văn trong SGK 
 + Bài mới: chuẩn bị bài Lẽ ghét thương : Đọc văn bản, nắm chắc kiếm thức cơ bản về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại văn bản và chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • doc16.doc