Giáo án môn Ngữ văn 11 - Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930

NHỮNG TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ XÃ HỘI, TƯ TƯỞNG,VĂN HÓA, THẨM MĨ TRONG GIAI ĐOẠN 1900 - 1930:

1- Lịch sử xó hội Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930

1.1- Tỡnh hỡnh chớnh trị :

éầu thế kỉ XX Phỏp cơ bản đó thực hiện xong cụng cuộc bỡnh định trên đất nước ta và chuyển sang khai thác thuộc địa, xây dựng trật tự mới. éõy là thời điểm Pháp cảm thấy có thể yên tâm và phấn khởi trước cảnh thái bỡnh mà chỳng hằng mong đợi. Nhưng đối với ta, đây là những ngày tháng đau thương, bi đát nhất của lịch sử.

Kể từ sau cái chết của Phan éỡnh Phựng (1896), xem như phong trào chống Pháp theo ngọn cờ Cần Vương đó thất bại hoàn toàn . Thụn xúm, làng mạc Việt Nam tiờu điều xơ xác do kẻ thù tàn phá, nhân dân phải xiêu tán lưu lạc khắp nơi. Những người tham gia khởi nghĩa trước kia bị giết, bị tù đày hoặc phải trốn tránh không dám trở về. Trong khi đó, cột sống của chế độ phong kiến cũng bị sụp đổ. Hàng ngũ giai cấp thống trị tan ró. Cả bộ mỏy thống trị của nhà nước phong kiến từ triều đỡnh đến tỉnh , huyện , làng, xó đều trở thành tay sai cho bọn xâm lược. Mọi quyền hành đều nằm trong tay Pháp . Tầng lớp trí thức thời phong kiến lúc bấy giờ cũng lâm vào tỡnh trạng sống dở, chết dở. Những người đó từng tham gia vào phong trào chống Phỏp kẻ thỡ bị giết chết, người bị tù đày hoặc trốn tránh, có khi phải chạy ra nước ngoài. Có người không chịu được thử thách cuối cùng phải ra đầu thú, sống nơm nớp trong cảnh tù treo của thực dân. Có người không tham gia chống Pháp nhưng cũn chỳt liờm sĩ thỡ lui về sống ẩn dật, bất đắc chí. Họ thường phải cam chịu, bất lực và đành phải an phận. Cá biệt có một số người ham cuộc sống giàu sang phú quý nờn đó cởi bỏ lớp nho phong , sĩ khớ để ra phục vụ cho ông chủ mới.

 

doc 34 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2015Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900 - 1930
I. NHỮNG TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ XÃ HỘI, TƯ TƯỞNG,VĂN HểA, THẨM MĨ TRONG GIAI ĐOẠN 1900 - 1930:
1- Lịch sử xó hội Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930
1.1- Tỡnh hỡnh chớnh trị : 
éầu thế kỉ XX Phỏp cơ bản đó thực hiện xong cụng cuộc bỡnh định trờn đất nước ta và chuyển sang khai thỏc thuộc địa, xõy dựng trật tự mới. éõy là thời điểm Phỏp cảm thấy cú thể yờn tõm và phấn khởi trước cảnh thỏi bỡnh mà chỳng hằng mong đợi. Nhưng đối với ta, đõy là những ngày thỏng đau thương, bi đỏt nhất của lịch sử. 
Kể từ sau cỏi chết của Phan éỡnh Phựng (1896), xem như phong trào chống Phỏp theo ngọn cờ Cần Vương đó thất bại hoàn toàn . Thụn xúm, làng mạc Việt Nam tiờu điều xơ xỏc do kẻ thự tàn phỏ, nhõn dõn phải xiờu tỏn lưu lạc khắp nơi. Những người tham gia khởi nghĩa trước kia bị giết, bị tự đày hoặc phải trốn trỏnh khụng dỏm trở về. Trong khi đú, cột sống của chế độ phong kiến cũng bị sụp đổ. Hàng ngũ giai cấp thống trị tan ró. Cả bộ mỏy thống trị của nhà nước phong kiến từ triều đỡnh đến tỉnh , huyện , làng, xó đều trở thành tay sai cho bọn xõm lược. Mọi quyền hành đều nằm trong tay Phỏp . Tầng lớp trớ thức thời phong kiến lỳc bấy giờ cũng lõm vào tỡnh trạng sống dở, chết dở. Những người đó từng tham gia vào phong trào chống Phỏp kẻ thỡ bị giết chết, người bị tự đày hoặc trốn trỏnh, cú khi phải chạy ra nước ngoài. Cú người khụng chịu được thử thỏch cuối cựng phải ra đầu thỳ, sống nơm nớp trong cảnh tự treo của thực dõn. Cú người khụng tham gia chống Phỏp nhưng cũn chỳt liờm sĩ thỡ lui về sống ẩn dật, bất đắc chớ. Họ thường phải cam chịu, bất lực và đành phải an phận. Cỏ biệt cú một số người ham cuộc sống giàu sang phỳ quý nờn đó cởi bỏ lớp nho phong , sĩ khớ để ra phục vụ cho ụng chủ mới... 
Thế là bộ mỏy cai trị của Phỏp được tổ chức lại theo lối hiện đại hơn, chặt chẽ hơn, cú quyền lực hơn và phỏ dần cỏi thế tự triỹ làng xó ngày trước. éể che dấu bộ mặt thật cướp nước, để tuyờn truyền văn minh nước Phỏp, bọn thực dõn đó đưa ra Hội đồng tư vấn , bày trũ dõn chủ giả hiệu. Chỳng cũn lập Viện Hàn lõm Bắc Kỡ để dựng lờn cỏi gọi là bảo vệ và phỏt triển văn hoỏ . 
Trong bối cảnh chớnh trị phức tạp và đen tối như thế , thanh niờn Việt Nam cảm thấy bi quan tuyệt vọng vụ cựng. Họ cũng hết sức chỏn nản lối học cũ, bởi vỡ ai cũng nhận ra một điều rất rừ ràng : 
ễng nghố ụng cống cũng nằm co 
Sao bằng đi học làm ụng phỏn 
Sỏng rượu sõm banh , tối sữa bũ 
( Chữ Nho - Trần Tế Xương ) 
Họ quyết định bỏ lối học từ chương, đi tỡm đến những tri thức hiện đại mà họ biết được qua sỏch vở và bỏo chớ nước ngoài được bớ mật đưa vào Việt nam lỳc này. Trong số đú tiờu biểu là tõn thư, tõn văn. Cũng từ sỏch vở nước ngoài, họ được tiếp xỳc với cỏc luồng tư tưởng tiến bộ, hiểu được tỡnh hỡnh cỏch mạng trờn thế giới từ đú chọn cho mỡnh một con đường cứu nưúc khỏc trước. Năm 1900, Phan Bội Chõu đậu giải nguyờn. Tờn tuổi, danh tiếng, khớ phỏch của ụng đó được nhiều người biết đến và hết lũng ỏi mộ, nhất là tầng lớp thanh niờn. Họ cảm thấy rằng: Con người đú là hiện thõn của tinh thần bài Phỏp, của phong trào ỏi quốc, phong trào vận động cỏch mạng lỳc này. 
Phong trào yờu nước lại được diễn ra sụi nổi trong những năm 1905 đến 1908, dưới sự lónh đạo của cỏc nhà chớ sĩ yờu nước đi theo con đường cỏch mạng dõn chủ tư sản. Mặc dự chia làm hai phỏi, kịch liệt và ụn hoà, nhưng những tổ chức yờu nước này đều nhằm mục đớch chung là cứu nước, khụi phục nền độc lập cho dõn tộc. Hoạt động của cỏc tổ chức Duy Tõn ở Bắc, Trung và Minh Tõn ở Nam, cựng với nhúm éụng Kinh Nghĩa Thục đó đưa phong trào cỏch mạng ở những năm này lờn đến đỉnh cao. Thực dõn Phỏp lo sợ và tỡm cỏch đối phú. Một cuộc đàn ỏp dó man những người yờu nước đó diễn ra. Nhiều chiến sĩ cỏch mạng bị giết, bị tự đày hoặc phải bỏ trốn ra nước ngoài. Lực lượng cỏch mạng bị tan ró. Thực dõn Phỏp khụng chỉ khủng bố điờn cuồng bằng biện phỏp chớnh trị, quõn sự mà cũn chủ trương ỏp dụng những chớnh sỏch văn hoỏ thực dõn để tạo ảnh hưởng lõu dài và sõu sắc. 
Thế nhưng, những người yờu nước vẫn khụng chịu khuất phục. Họ vẫn tiếp tục hoạt động và tỡm cơ hội để gõy dựng lại phong trào. Việt Nam Quang Phục Hội ra đời năm 1912 và tỡm cỏch bắt rễ về trong nước. Sau đại chiến thế giới lần thứ nhất, đặc biệt từ khoảng năm 1922 , cỏch mạng Việt Nam lại chuyển biến mạnh mẽ. Xu hướng cỏch mạng tư sản cũ trước khi chấm dứt với cuộc khởi nghĩa Yờn Bỏi do Nguyễn Thỏi Học lónh đạo thất bại, cũng đó cú những cố gắng, vừa cụng khai, vừa bớ mật hoạt động. Cỏch mạng Việt Nam đó đến lỳc phải bước vào phạm trự cỏch mạng dõn chủ mới. Ngày 03- 02- 1930 , éảng Cộng sản éụng Dương chớnh thức được thành lập, mở ra một kỉ nguyờn mới, kỉ nguyờn cỏch mạng vụ sản do giai cấp cụng nhõn lónh đạo. 
1.2- Tỡnh hỡnh kinh tế : 
éầu thế kỉ XX , kinh tế nước ta vẫn là kinh tế nụng nghiệp lạc hậu. Thực dõn Phỏp thực hiện chớnh sỏch kinh tế thực dõn ( bỏn hàng hoỏ, khai thỏc nguyờn liệu, cho vay nặng lói, cụng nghiệp chỉ phỏt triển trong giới hạn khụng hại đến cụng nghiệp chớnh quốc, đúng khung trong phạm vi cung cấp cho chớnh quốc những nguyờn liệu hay những sản vật mà chỳng thiếu, tăng cường búc lột , sưu thuế ), từ đú làm phỏ sản nụng dõn và thợ thủ cụng, tạo ra nguồn nhõn cụng rẻ mạt , phục vụ cho cỏc cụng trỡnh khai thỏc của chỳng. Kết quả của chớnh sỏch núi trờn đó kộo nước ta vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản nhưng khụng được cụng nghiệp hoỏ mà lại biến thành thị trường tiờu thụ cho Phỏp. 
Giao thụng buụn bỏn mở mang, kinh tế hàng hoỏ phỏt triển đó tạo ra một thị trường thống nhất từ Nam đến Bắc. Khỏch quan đó tạo cơ sở để củng cố sự thống nhất của dõn tộc đó hỡnh thành từ lõu nhưng chưa thật vững. Sự phỏt triển của giao thụng và buụn bỏn làm mọc lờn nhiều thành thị, cỏc hải cảng được xõy dựng, nhiều người từ nụng thụn kộo ra thành thị. Nhưng thành thị chủ yếu là trung tõm thương nghiệp và tiờu thụ, khụng cú tỏc dụng tớch cực đẩy mạnh kinh tế nước ta theo hướng tư sản hoỏ. 
1.3- Tỡnh hỡnh xó hội : 
Xó hội nước ta trước khi Phỏp xõm lược là một xó hội phong kiến phương éụng. Chớnh quyền thuộc về một dũng họ, đứng đầu cú vua, trong xó hội cú tứ dõn. Nụng dõn giữ vai trũ quan trọng về kinh tế nhưng bị khinh rẻ, bị ỏp bức búc lột. Kẻ sĩ được xem như một đẳng cấp đặc biệt, tự nhận và được xó hội thừa nhận như người cầm chớnh đạo truyền bỏ giỏo hoỏ triều đỡnh cho nụng dõn nhất là giai đoạn đầu thế kỉ XX . 
Khi cú mặt thực dõn Phỏp trờn đất nước ta thỡ mọi cỏi đó thay đổi. Kinh tế hàng hoỏ kớch thớch sự phỏt triển của cụng thương nghiệp làm cho thành thị phỏt triển, làm xuất hiện nhiều nhu cầu mới, phỏt triển nhiều nghề mới, tầng lớp thị dõn phỏt triển. Tầng lớp thị dõn trong cỏc thành phố nhượng địa được xem là lớp người ngoài tứ dõn . Họ cú ớt nhiều tự do trong đời sống thành thị tư sản. éối với họ thỡ họ hàng, làng xó, đẳng cấp khụng cũn nhiều ý nghĩa nữa. Giai cấp tư sản từ cỏc tầng lớp thị dõn phỏt triển dần lờn. 
Giai cấp tư sản Việt Nam hỡnh thành trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt nờn cú những đặc trưng riờng. éiều đú cũng ảnh hưởng đến ý thức của giai cấp này. Giai cấp tư sản Việt Nam khụng sinh ra và trưởng thành từ cuộc đấu tranh chống giai cấp phong kiến Việt Nam mà lại do thực dõn Phỏp đẻ ra. Phỏp đẻ ra rồi cũng chớnh chỳng chốn ộp. Giai cấp tư sản Việt Nam nhiều tớnh chất mại bản, nặng thương nghiệp hơn cụng nghiệp, khụng lỡa bỏ được lối búc lột phong kiến. Tầng lớp tư sản Việt Nam thời bấy giờ cũng khụng cú một tinh thần dõn tộc vỡ họ khụng cú một cơ sở kinh tế hựng hậu, khụng cú kinh nghiệm đấu tranh và khụng cú ý thức giai cấp rừ rệt. 
Sự phỏt triển cỏc đụ thị dẫn đến sự phỏ sản nụng nghiệp, làm cho nụng thụn tiờu điều xơ xỏc. Nụng dõn kộo ra thành thị ngày càng đụng. Một tầng lớp tiểu tư sản nghốo ngày càng phỏt triển , sống bấp bờnh ở thành thị. 
Ở đầu thế kỉ XX , giai cấp cụng nhõn Việt Nam đó hỡnh thành. Do quỏ trỡnh bần cựng hoỏ và phỏ sản của nụng dõn , thợ thủ cụng , giai cấp cụng nhõn cú điều kiện để hiểu được nụng dõn, liờn minh được chặt chẽ với nụng dõn. Và ngược lại, cũng trờn điều kiện hiểu biết ấy , do vị trớ lịch sử của giai cấp vụ sản mà nụng dõn đi theo nú làm cỏch mạng, bền bỉ và lõu dài. 
Trong tỡnh hỡnh xó hội đầy phức tạp và cú nhiều đổi mới như thế thỡ giai cấp phong kiến , vốùn đó hỡnh thành lõu đời trong xó hội Việt Nam cũng lung lay đến tận gốc. éể bảo vệ quyền lợi ớch kỉ cho giai cấp mỡnh, giai cấp phong kiến đó quỳ gối đầu hàng giặc, làm tay sai cho giặc. Hơn thế nữa, họ cũn cấu kết với giặc để quay trở lại đàn ỏp cỏc phong trào yờu nước của nhõn dõn ta. Tuy nhiờn , trong số họ cũng cũn cú những người yờu nước, tự tỏch mỡnh ra khỏi hàng ngũ đú để đi làm cỏch mạng theo xu hướng dõn chủ tư sản. 
Nhỡn chung, xó hội Việt Nam đầu thế kỉ XX cú nhiều biến động. Cơ cấu xó hội thay đổi hoàn toàn. 
2- Vấn đề tư tưởng , văn hoỏ , thẩm mĩ 
2.1- Xó hội Việt Nam trước khi Phỏp xõm lược là một xó hội phong kiến chuyờn chế tập quyền cao độ. Nhà Nguyễn khi lờn ngụi đó duy trỡ Nho giỏo, xem Nho giỏo như là quốc giỏo, dựng tư tưởng Nho giỏo để thống trị xó hội. Nho giỏo đó ràng buộc con người vào tư tưởng mệnh trời. Nho giỏo dựng luõn thường đạo lớ để giỏo dục xó hội, lấy bổn phận tu thõn , tề gia, trị quốc, bỡnh thiờn hạ làm kim chỉ nam cho mọi hành động của người quõn tử. Mục đớch của Nho giỏo muốn biến con người trở thành những phần tử đắc lực phụng sự cho nhà nước phong kiến. éến khi cú sự hiện diện của thực dõn Phỏp, tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội đó cú nhiều biến đổi nhưng mọi vấn đề nờu trờn vẫn được tồn tại. Kẻ thự muốn duy trỡ tư tưởng phong kiến lạc hậu để kỡm hóm sự phỏt triển của ta, nhằm tạo thuận lợi cho việc cai trị của chỳng. 
éến đầu thế kỉ XX , giai cấp phong kiến đó tỏ ra bạc nhược, ươn hốn, cỳi đầu làm tay sai cho giặc. Hàng ngũ giai cấp thống trị tan ró hoàn toàn. í thức phong kiến cũng ngày càng thể hiện tớnh chất lạc hậu, cổ hủ. Với cỏch nhỡn của cỏc nhà nho tiến bộ thời này, nú là sức mạnh cản trở sự phỏt triển của xó hội. Cho nờn , cỏc nhà chớ sĩ éụng Kinh Nghia Thục đó chủ trương chốùng lại tư tưởng phục cổ, sựng bỏi cổ nhõn, giỏo điều, cú tỏc hại kỡm hóm sự phỏt triển của trớ tuệ. Họ chủ trương làm cho con người phải từ bỏ tư tưởng sống định mệnh, trở nờn can đảm, làm chủ cuộc đời mỡnh, cú khả năng hiểu biết vũ trụ, phất cao ngọn cờ khoa học . 
Mặc dự ý thức phong kiến đó tỏ ra thoỏi hoỏ, nhưng trong thực tế , ở giai đoaỹn 1900 - 1930 , nú vẫn cũn cơ sở tồn tại. Ở nụng thụn, gốc rễ của nú vẫn cũn rất sõu. Ở thành thị thỡ nú bắt đầu va chạm với ý thức tư sản vừa mới xuất hiện. Tuy nhiờn, phạm vi cũn rất nhỏ hẹp , chỉ giới hạn trong quan hệ đạo đức gia đỡnh và tỡnh cảm cỏ nhõn. 
Vào đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản đó ra đời, tư tưởng tư sản cũng xuất hiện. Nú được đưa từ nước ngoài vào, thụng qua cỏc sĩ phu tiến bộ. í thức tư sản cũn giới hạn trong phạm vi cỏc thành thị và tỏ ra cũn nhiều yếu ớt. í thức tư sản trong giai đoạn này cũn chịu khuất phục ý thức phong kiến. Sự xung đột cũng chỉ xảy ra trong phạm vi cỏ nhõn, gia đỡnh là chủ yếu. Vị trớ lịch sử của nú khụng cho phộp nú xung đột với ý thức phong kiến trờn cỏc lĩnh vự ...  đề miờu tả thiờn nhiờn nhưng vẫn cũn mang hỡnh thức sỏo cổ, và đặc biệt là khuynh hướng thuyết minh đạo đức thỡ ở tỏc giả nào cũng cú. Cú khi nhà văn tự ý chen vào tỏc phẩm để "diễn thuyết" một bài đạo đức dài lờ thờ. Những tỏc giả tiờu biểu của thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết ở giai đoạn này gồm cú: 
Nguyễn Bỏ Học: ễng là một trong những nhà văn nổi tiếng đầu tiờn ở Việt Nam viết truyện ngắn phản ỏnh xó hội thành thị đang trờn đường tư sản húa. ễng cú 7 truyện ngắn, sỏng tỏc trong 3 năm: "Cõu chuyện gia đỡnh, chuyện ụng Lý Chắm, Cú gan làm giàu, Cõu chuyện nhà sư, Dư sinh lịch hiểm ký, Chuyện cụ Chiờu Nhỡ, Cõu chuyện một tối của người tõn hụn." ễng đó đi vào phản ỏnh hiện thực xó hội thực dõn nửa phong kiến, một xó hội nỏo động, xụ bồ đầy những cạm bẫy chết người. éú là cuộc sống ở thành thị. Cũn ở nụng thụn thỡ ngày càng tàn tạ, vắng lặng, ngưng đọng với sự sụp đổ của Nho học, với những người nụng dõn, đặc biệt là phụ nữ sống an phận thủ thường theo nề nếp cũ. Cũng như nhiều tỏc giả khỏc cựng thời, ụng cú ước muốn "điều hũa tõn cựu" "thổ nạp Á-Âu" . Nhưng thực tế ụng đó khụng thể hướng lý tưởng xó hội-thẩm mỹ của mỡnh vào việc khẳng định xó hội tư sản. ễng đó hỡnh dung một xó hội lý tưởng phải là xó hội tư sản với đạo đức cũ. Nhưng ụng lại đang cụng kớch và chờ bai xó hội bao quanh ụng. Qua tỏc phẩm chỳng ta thấy cỏi nhỡn thực tế, cụ thể của ụng đó chiếm ưu thế so với sự hỡnh dung của ụng về một xó hội tư sản lý tưởng. 
Về nghệ thuật, Nguyễn Bỏ Học, vừa duy trỡ nghệ thuật sỏng tỏc cũ, vừa học tập ở văn học phương Tõy về nhiều phương diện. ễng đó cố gắng mụ tả khỏch quan hiện thực cuộc sống nhưng cũng đồng thời sử dụng văn biền ngẫu và hỡnh ảnh ước lệ, tượng trưng của văn học truyền thống. 
Phạm Duy Tốn: ễng đó viết những truyện ngắn: Nước đời lắm nỗi, Con người Sở Khanh, Bực mỡnh, Sống chết mặc bõy. ễng đó tập trung phơi bày thực trạng thối nỏt, bất cụng của xó hội thực dõn nửa phong kiến. ễng chịu ảnh hưởng của văn Phỏp nhiều nờn cỏch viết cú phần mới hơn Nguyễn Bỏ Học. ễng thành cụng ở nghệ thuật mụ tả chõn thực những hiện tượng mà ụng quan sỏt. Truyện ngắn "Sống chết mặc bõy" được xem là tỏc phẩm nổi tiếng của ụng. 
Nguyễn Trọng Thuật: ễng cú quyển tiểu thuyết "Quả dưa đỏ" được giải thưởng của Hội Khai trớ Tiến éức năm 1925. "Quả dưa đỏ chịu ảnh hưởng của cuốn Robinson Crusoe của éaniel Dejoe nhưng khụng phải là phiờu lưu tiểu thuyết như tỏc giả gỏn cho tỏc phẩm của mỡnh. Tỏc giả cú dụng ý phản ỏnh ý hướng thớch phiờu lưu, mạo hiểm trong tõm lý của cụng chỳng thời đú. ễng khụng thành cụng trong thể loại tiểu thuyết lịch sử, khi ụng mụ tả cụ thể lịch sử thời quỏ khứ. "Quả dưa đỏ" chỉ là tiểu thuyết chương hồi mà nhõn vật chớnh của nú - An Tiờm - rất gần với nhà nho. Giọng văn cũn mang nhiều ảnh hưởng của Hỏn văn. 
Trọng Khiờm: Tỏc giả của quyển tiểu thuyết dài: "Kim Anh lệ sử." Tỏc phẩm đề cập đến cuộc đời lưu lạc, đau khổ ờ chề của một người phụ nữ con nhà nề nếp vỡ gia đỡnh sa sỳt nờn phải nhận lấy cuộc sống ba chỡm bảy nổi. Tỏc phẩm đó núi đến nhiều cảnh ngộ xó hội, nhiều nhõn vật cú ý nghĩa. Trong một mức độ nhất định ụng đó phản ỏnh được nhiều khớa cạnh của hiện thực xó hội đương thời, với một thỏi độ phờ phỏn khỏ sắc bộn. 
Tuy nhiờn, đõy là một tỏc phẩm cũn nhiều hạn chế. Chủ đề bị tản mạn, thiếu tập trung, kết cấu khụng theo thứ tự thời gian nhưng sự liờn lạc giữa cỏc chương, đoạn khụng chặt chẽ, nhiều đoạn trong tỏc phẩm cũn chịu nhiều ảnh hưởng của tiểu thuyết kiếm hiệp. 
Hoàng Ngọc Phỏch: ễng cú một quyển tiểu thuyết duy nhất là "Tố Tõm". Tỏc phẩm viết xong năm 1922, khi ụng học năm cuối cựng của trường Cao đẳng sư phạm in tại Hà Nội đầu năm 1925. "Tố Tõm" ra đời đó gõy một tiếng vang lớn trờn văn đàn đương thời. Tỏc phẩm đó thể hiện sự kết hợp hai yếu tố cũ và mới trong cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật. ễng đó để cho hai nhõn vật chớnh Tố Tõm và éạm Thủy giằng co giữa hai con đường chạy theo tỡnh yờu tự do hay chấp nhận lễ giỏo phong kiến. Tỏc phẩm đó khộp lại trong kết thỳc bi thảm. Với "Tố Tõm", người tuõn thủ đạo đức truyền thống đó khụng cú hạnh phỳc trong chế độ đại gia đỡnh phong kiến, mà người muốn sống hết mỡnh cho tỡnh yờu tự do cũng khụng thể đún nhận hạnh phỳc trong tỡnh yờu. Cả đụi đường đều khụng thể trọn vẹn, con người bị lõm vào thế bế tắc. Nguyờn nhõn bắt nguồn từ trạng thỏi lưỡng phõn, giao thời của xó hội. Cú thể thấy được, ở "Tố Tõm" cỏi tụi tư sản được tỏc giả đặt bờn cạnh lễ giỏo phong kiến. Tất nhiờn ở vào thời đại của ụng, ụng chưa đủ sức tấn cụng vào lễ giỏo phong kiến. ễng chỉ dỏm núi đến cỏi tụi trong thế cạnh tranh với lễ giỏo phong kiến, và ụng là một "trọng tài" cú sự thiờn vị đối với đạo đức phong kiến, mặc dự thực tõm ụng đó nghiờng về cỏi tụi tư sản. "Tố Tõm" là một tỏc phẩm tiờu biểu thể hiện tớnh giao thời của văn học giai đoạn này. 
Hồ Biểu Chỏnh: Trước năm 1930 ụng là người viết tiểu thuyết nhiều nhất ở Việt Nam. Tỏc phẩm của ụng bao quỏt nhiều mảng hiện thực khỏc nhau ở thành thị và thụn quờ Nam bộ trong những năm sau đại chiến thế giới lần thứ nhất, với nhiều hạng người thuộc nhiều tầng lớp và giai cấp xó hội. ễng đó vượt cỏc nhà văn cựng thời về sự bề bộn của cuộc sống và sự đụng đỳc, đa dạng của thế giới nhõn vật trong sỏng tỏc của ụng. Thế nhưng, nhà văn nhỡn những vấn đề xó hội bằng con mắt đạo đức. Trong tiểu thuyết của ụng, mọi cỏi xấu xa của xó hội đương thời đều được đưa ra ỏnh sỏng nhưng ụng khụng hề hướng vào mục đớch tố cỏo hay phờ phỏn xó hội, cũng khụng đề cập đến những mõu thuẫn giai cấp trong xó hội. éiều ụng muốn tập trung thể hiện là phờ phỏn, tố cỏo những hành động phi đạo đức. ễng chỉ muốn cải tạo xó hội, ụng khụng chủ trương đỏnh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, mà chỉ sửa chữa nú về mặt đạo đức. ễng đó phõn chia xó hội thành hai hạng người: Hễ giàu lũng nhõn nghĩa sẽ được hạnh phỳc, cũn bất nhõn phi nghĩa sẽ bị trừng phạt đớch đỏng. Quan niệm đạo đức của ụng nhỡn chung vẫn cũn nằm trong khuụn khổ đạo đức phong kiến. Chớnh quan điểm đạo đức như thế đó làm hạn chế nội dung hiện thực trong sỏng tỏc của ụng. 
ễng là một tỏc giả đó mạnh dạn tiếp nhận những thành tựu nghệ thuật của tiểu thuyết hiện đại phương Tõy để tạo nờn những yếu tố mới về nghệ thuật trong sỏng tỏc của mỡnh, thể hiện qua ngụn ngữ, nghệ thuật xõy dựng nhõn vật, chi tiết, cốt truyện, đề tài, v.v.... 
Ở Nam bộ trước năm 1930, bờn cạnh Hồ Biểu Chỏnh cũn cú nhiều tỏc giả khỏc như Trần Thiờn Trung, Nguyễn Chỏnh Sắc, Tõn Dõn Tử. éõy là những cõy bỳt tiờn phong của nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. 
2.5.2. Kịch núi và cải lương: 
Kịch: Là một loại hỡnh nghệ thuật sõn khấu rất mới, cú giỏ trị văn học, chỉ xuất hiện từ khi cú sự du nhập của nền văn húa phương Tõy. Một số tỏc giả tiờu biểu thời này như Vũ éỡnh Long, Nam Xương đó dựng thể loại hoàn toàn mới mẻ này để phản ỏnh hiện thực xó hội đương thời. éời sống của cỏc gia đỡnh phong kiến bị phỏ sản, sự hư hỏng của con người trong xó hội tư sản, hiện tượng lai căng mất gốc... Tuy nhiờn, mọi vấn đề được cỏc tỏc giả đưa lờn sõn khấu để búc trần sự thật, để phờ phỏn hay đả kớch đều xuất phỏt từ lập trường đạo lý, nhằm củng cố nền luõn lý cổ truyền của dõn tộc. Cho nờn chưa thể xem nội dung đú là hoàn toàn mới lạ. Khỏn giả đương thời hưởng ứng nồng nhiệt bởi những vấn đề hóy cũn xưa cũ ấy được thể hiện trong một hỡnh thức rất mới. 
Cải lương: Cũng như kịch núi, cải lương cũng được xem là một hỡnh thức mới xuất hiện trong hoàn cảnh xó hội mới. Cải lương bắt nguồn từ một hỡnh thức văn nghệ dõn gian ở Nam bộ. Cải lương thường được viết theo cỏc tiểu thuyết Trung Quốc ngày xưa hoặc viết theo cỏc tiểu thuyết, kịch của ta và Phỏp. Khai thỏc đề tài lịch sử cải lương rất phự hợp với thị hiếu của cụng chỳng đương thời. Cải lương ra đời đó làm phong phỳ thờm nghệ thuật của loại hỡnh kịch hỏt tự sự dõn tộc. Tuy nhiờn, cỏc văn nghệ sĩ đương thời ớt chỳ ý đến giỏ trị văn học của cỏc vở cải lương. Bấy giờ cú một số vở cải lương được nổi tiếng như: Phụng Nghi đỡnh, xử ỏn Bàng Quớ Phi, Giọt mỏu chung tỡnh, Giỏ trị danh dự, éầu xanh cú tội, Tiếng núi trỏi tim. 
2.5.3. Thơ. 
Vào những năm thuộc thập niờn thứ 3 của thế kỷ XX, trờn thi đàn cụng khai, thơ ca như một ngọn giú thu hiu hắt tràn tới gieo vào lũng cụng chỳng thành thị một nỗi buồn thờ lương, dai dẳng. So với tiểu thuyết, thơ đối với dõn tộc ta cú truyền thống lõu đời. Nhưng ở 30 năm đầu thế kỷ XX, xó hội cú nhiều biến chuyển nờn thơ cũng biến chuyển theo. 
Núi đến thơ ca của bộ phận văn học hợp phỏp phải kể đến cỏc nhà thơ: éụng Hồ, Tương Phố, Tản éà, Trần Tuấn Khải. 
Nội dung chủ yếu của thơ ca hợp phỏp là yờu nước nhưng đú chỉ là tỡnh yờu nước mơ hồ, xa xụi, búng giú. Tỡnh yờu nước đú khụng đủ thỳc giục người đọc tiến lờn hành động, nú chỉ cú khả năng nhắc nhở con người khụng được làm ngơ với Tổ quốc. 
Nội dung thứ hai của thơ ca hợp phỏp giai đoạn này là bi quan và thoỏt ly. Cỏc tỏc giả đó nhỡn thấy được thực tế xấu xa của xó hội nửa thực dõn phong kiến nhưng thấy để buồn rầu, than thở, rồi đõm ra trốn trỏnh, thoỏt ly, muốn lẫn mỡnh vào rượu, vào mộng, vào cừi tiờn, cừi phật, cốt giữ lấy cỏi trong sạch của mỡnh. Cỏi tụi đó xuất hiện. éú là cỏi tụi tư sản cũn chịu ảnh hưởng của đạo đức phong kiến. Chủ nghĩa cỏ nhõn tư sản cũng được hỡnh thành, đang chống đối lại những ràng buộc khắt khe của đạo đức phong kiến, đi tỡm tự do trong lối sống, nhất là trong tỡnh yờu đụi lứa. 
Những nội dung trờn đó được cỏc thi sĩ thể hiện trong một vỏ khỏ mới mẻ, xu hướng tự do, phúng tỳng, ớt chịu gũ bú trong cỏc khuụn khổ nghệ thuật cũ phổ biến. Ở trong thơ ca hợp phỏp giai đoaỹn này, hầu như cỏc nhà thơ trờn văn đàn cụng khai đều tỡm về với cỏc hỡnh thức thơ của dõn gian, của dõn tộc (ca dao, dõn ca, thơ lục bỏt...) để tỡm trong cỏi vốn phong phỳ ấy những õm điệu thớch hợp với nhu cầu mới. 
Túm lại, những tỡm tũi trong việc đổi mới về nghệ thuật và nội dung của thơ ca hợp phỏp, mặc dự chưa mang tớnh toàn diện, đồng bộ, mỗi người cú một hướng cỏch tõn riờng, khụng mang lại sự đổi mới cú tớnh chất nguyờn tắc thơ Việt Nam. Nhưng những việc làm đú và việc thơ trữ tỡnh trờn văn đàn cụng khai tập trung vào sầu cảm, bi thương vào thế giới bờn trong của con người đó tớch cực chuẩn bị cho sự ra đời của thơ mới lóng mạn ở giai đoạn 1930-1945. 
V. KẾT LUẬN CHUNG
Ở giai đoạn 1900-1930, văn học chưa làm nờn những kiệt tỏc nhưng khụng vỡ thế chỳng ta xem nú khụng cú vai trũ quan trọng trong lịch sử phỏt triển. Phải nhỡn nhận đúng gúp của nú đối với sự phỏt triển của nền văn học nước nhà. Cú nú, dũng chảy liờn tục từ thế kỷ thứ X đến nay khụng tắt mạch hay chia dũng. 
Văn học giai đoạn đầu thế kỷ XX cú sự hiện diện của cả hai nền văn học truyền thống và hiện đại, cú sự pha tạp cả hai yếu tố cũ và mới, tạo nờn những giỏ trị trung gian. Văn học giai đoạn này đang ở thời kỳ thử thỏch, nú khụng phong phỳ ở đỉnh cao mà phong phỳ ở khả năng phỏt triển nhanh ở tớnh đa dạng. éú chớnh là "cỏi lượng" cần cú cho tiến trỡnh hiện đại húa văn học ở bước đầu, để dần dần về sau "lượng" sẽ biến thành "chất" tạo nờn những thành tựu rực rỡ cho văn học vào giai đoạn 30-45. 
( Sưu tầm )

Tài liệu đính kèm:

  • docKHAI QUAT VAN HOC VIET NAM 19001930.doc