Giáo án môn Ngữ văn 11 - Hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng

I. GIỚI THIỆU CHUNG

Tác giả: Lí Bạch (701-762).

. Cuộc đời.

Tự: Thái Bạch, sống vào thời kì thịnh Đường.

Tính tình hào phóng, thích giao lưu bạn bè, du ngoạn sơn thủy.

 

ppt 18 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1909Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quý thầy, cô giáo và các em học sinh thân mến!LÝ BẠCHHOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊNI. GIỚI THIỆU CHUNG1. Tác giả: Lí Bạch (701-762).a. Cuộc đời.- Tự: Thái Bạch, sống vào thời kì thịnh Đường.- Tính tình hào phóng, thích giao lưu bạn bè, du ngoạn sơn thủy.- Nổi tiếng tài hoa về thơ phú, say mê kiếm thuật.I. GIỚI THIỆU CHUNG. 1. Tác giả: Lí Bạch (701-762). a. Cuộc đời. b. Sự nghiệp.(SGK)Để lại hơn 1.000 bài thơ.Nội dung: Mơ ước vươn tới lí tưởng cao cả, khát vọng giải phóng cá tính, bất bình với hiện thực tầm thường, thể hiện tình cảm phong phú và mãnh liệt.- Phong cách thơ: Hồn thơ hào phóng, bay bổng lại tự nhiên, tinh tế, giản dị.- Đề tài: Chiến tranh, thiên nhiên, tình bạn và lịch sử.-> Mệnh danh là Thi tiên.I. GIỚI THIỆU CHUNG. 1. Tác giả: Lí Bạch (701-762). 2. Mạnh Hạo Nhiên (689-740)- Nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Đường.Là bạn vong niên của Lí Bạch.-> Tiên thi họ Lí và Ẩn thi họ Mạnh.Là thắng cảnh nổi tiếng nằm bên bờ sông Trường Giang.Đây là nơi tao nhân mặc khách xưa du ngoạn, kết giao.-Là nơi gắn liền với truyền thuyết: Phí Văn Vi cưỡi hạc vàng bay về trời.I. GIỚI THIỆU CHUNG. 1. Tác giả: Lí Bạch (701-762). 2. Mạnh Hạo Nhiên (689-740) 3. Hoàng Hạc Lâu ( Lầu Hoàng Hạc)Lầu Hoàng Hạc gắn liền với truyền Thuyết Phí Văn Vi tu luyện thànhtiên cưỡi hạc vàng về đây rồi bay điI. GIỚI THIỆU CHUNG. 1. Tác giả: Lí Bạch (701-762). 2. Mạnh Hạo Nhiên (689-740) 3. Hoàng Hạc Lâu ( Lầu Hoàng Hạc) 4. Hoàn cảnh sáng tác.Lí Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên lên Dương Châu (năm 728).I. GIỚI THIỆU CHUNG. 1. Tác giả: Lí Bạch (701-762). 2. Mạnh Hạo Nhiên (689-740) 3. Hoàng Hạc Lâu ( Lầu Hoàng Hạc) 4. Hoàn cảnh sáng tác. 5. Đề tài bài thơ. Tiễn biệt I. GIỚI THIỆU CHUNG.II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN.1. Hai câu đầu: Khung cảnh tiễn đưa.+ Thời gian: Tháng ba (cuối mùa xuân). + Không gian: - Nơi đi: Lầu Hoàng Hạc (có độ cao, có tầm nhìn xa, tiện cho việc ngóng trông).Đây là nơi tương truyền Phí Văn Vi -> thành tiên (thoát tục). - Nơi đến: Dương Châu -> phồn hoa đô hội (trần tục). -> Gửi gắm nổi niềm tâm sự sâu kín.“Bạn từ lầu Hạc lên đường, Giữa mùa hoa khói châu Dương xuôi dòng.”(Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.)* Chú ý các từ gợi cảm, gợi tả: Cố nhân, tây, yên hoa.- Cố nhân: Bạn cũ, tri âm.-> Tình bạn thắm thiết, gói ghém thái độ quý mến, trân trọng bạn, gợi nỗi niềm lưu luyến vấn vương.- Tây: chỉ phía Tây, có lầu Hoàng Hạc -> thắng cảnh nổi tiếng ở Hồ Bắc (Trung Quốc), nơi gặp gỡ, nguồn đề tài không bao giờ cạn của thi nhân.- Yên hoa: Hoa, sương khói trên sông Trường Giang -> vẻ đẹp diễm lệ của thiên nhiên cuối xuân trên sông Trường Giang, biểu tượng cho cuộc sống phồn hoa ở Dương Châu => Bức tranh phong cảnh chia li buồn, đẹp, nên thơ.*Tiểu kết: Hai câu thơ tự sự ngắn gọn, gói ghém cả bối cảnh và tình cảm tiễn đưa.I. GIỚI THIỆU CHUNG.II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN. 1. Hai câu đầu: Khung cảnh tiễn đưa. 2. Hai câu cuối: Nỗi niềm sau cuộc chia tay.“ Bóng buồm đã khuất bầu không Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời”. (Cô phàm viễn ảnh bích không tận Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu).+Hình ảnh cô phàm.-Cô phàm là cánh buồm cô đơn, lẽ loi. -Hình ảnh cô phàm nhấn mạnh sự cô đơn, lẽ loi, biểu tượng cho sự cô đơn lẽ loi trong lòng kẻ ở người đi. -Tấm lòng định hướng cho đôi mắt, cái nhìn của tác giả như bị hút theo cánh buồm của Mạnh Hạo Nhiên.+ Khoảng không xanh biếc: Hình ảnh đẹp, gợi cảm của bức tranh tiễn biệt.- Màu xanh là màu sắc của sự ngang trái, chia cách.+ Sử dụng nghệ thuật đối lập: Cô phàm> nhấn mạnh vào sự cô đơn của kẻ ở người đi.- Câu thơ “Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu”: Hình ảnh diễn tả tưởng tượng phi phàm bay bổng, lãng mạn của Lí Bạch khởi sắc từ hiện thực. Là dòng sông trong tâm tưởng, chỉ tâm trạng bàng hoàng, sững sờ, cô đơn, trống vắng của tác giả khi bạn xa khuất.*Tiểu kết: Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình, không nói tình mà thấy tình, không nói buồn mà thấy buồn trĩu nặng “ ý tại ngôn ngoại”.-> Thể hiện tình bạn chân thành, thắm thiết, sâu sắc.I. GIỚI THIỆU CHUNG.II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN.III. TỔNG KẾT.Ghi nhớ: SGK* Củng cố: Câu1: Người ta thường cho rằng: cái hay của thơ Đường là ở chỗ thể hiện được “ ý tại ngôn ngoại” Hãy tìm “ ý tại ngôn ngoại” của bài thơ này.Câu2: Các nhà thơ Đường rất trân trọng tình bạn. Anh (chị) hãy suy ngẫm về vị trí của tình bạn trong xã hội ngày nay. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptTG Hoang_Hac_lau_tong_Manh_Hao_Nhien_chi_Quang_Lang.ppt