Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 11 đến tiết 16

Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 11 đến tiết 16

1. MỤC TIÊU:

a) Về kiến thức:

Biết được:

 - Vị trí trong BTH, cấu hình e nguyên tử của nguyên tố nitơ.

 - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế nitơ trong PTN và trong CN.

Hiểu được:

 - Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.

 - Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: Tính oxi hoá (tác dụng với KL mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi).

b) Về kĩ năng:

 - Dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ.

 - Viết các PTHH minh hoạ tính chất của nitơ.

 - Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học; tính thành phần % về thể tích khí nitơ trong hỗn hợp khí.

c) Về thái độ:

- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.

 

doc 25 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1308Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 11 đến tiết 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/ 09/ 09.
Chương 2: 
NITƠ - PHOTPHO 
Tiết 11: 	
Bài 7
NITƠ
Líp B1 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B2 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B3 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B4 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
1. MỤC TIÊU:
a) Về kiến thức:
Biết được:
	- Vị trí trong BTH, cấu hình e nguyên tử của nguyên tố nitơ.
	- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế nitơ trong PTN và trong CN.
Hiểu được:
	- Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.
	- Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: Tính oxi hoá (tác dụng với KL mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi).
b) Về kĩ năng:
	- Dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ.
	- Viết các PTHH minh hoạ tính chất của nitơ.
	- Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học; tính thành phần % về thể tích khí nitơ trong hỗn hợp khí. 
c) Về thái độ:
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học , cấu hình electron của nguyên tử Nitơ , cấu tạo phân tử Nitơ
	- Hệ thống câu hỏi để học sinh hoạt động.
b) Chuẩn bị của học sinh:
+ Đọc trước bài mới ở nhà. 
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a) Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
b) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Vào bài 
Cho biết một số tên khí không độc có trong tự nhiên với hàm lượng lớn ?
HĐ1: Vị trí và cấu hình của nitơ.
GV cung cấp số thứ tự của nitơ. 
 Yêu cầu học sinh viết cấu hình và xác định vị trí của nitơ trong bảng hệ thống tuần hoàn.
 Viết công thức cấu tạo của phân tử nitơ dựa vào qui tắc bát tử. Từ cấu tạo dự đoán tính tan trong nước.
 1s22s22p3
Nitơ thuộc chu kì 3 nhóm VA.
Cấu tạo phân tử nitơ: NN
Cho biết độ âm điện và các mức oxi hoá của nitơ.
 Dự đoán tính chất hoá học của nitơ.
HĐ2: Tính chất vật lí
 Từ thực tế hãy cho biết trạng thái màu sắc, mùi vị của nitơ trong tự nhiên.
 Độc tính của khi nitơ. 	
 Từ cấu tạo phân tử hãy giải thích tính tan của nitơ trong nước.
Nitơ là chất khí không màu, không mùi, không 
vị, không độc.
Ít tan trong nước do nitơ là phân tử không phân cực.
HĐ3: Tính chất hoá học.
 Từ các mức oxi hoá có thể có của nitơ hãy dự đoán tính chất hoá học của nitơ ? Khi nào thì thể hiện tính oxi hoá và khi nào thì thể hiện tính khử ?
- Nitơ có mức oxi hoá trung gian nên nó vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
- Tính oxi hoá thể hiện khi tác dụng với chất khử, tính khử thể hiện khi tác dụng với chất oxi hoá.
Tại sao nitơ kém hoạt động ở nhiệt độ thấp ? 
- Nitơ kém hoạt động hoá học ở nhiệt độ thường là do nó có liên kết ba bền, chỉ ở nhiệt độ cao nó mới hoạt động hoá học mạnh.
HĐ4: Tính oxi hoá
 Tính oxi hoá của nitơ biểu hiện như thế nào ? Cho thí dụ minh họa.
Tác dụng với chất khử như kim loại, hiđro.
Tác dụng với kim loại hoạt động mạnh như Ca, Mg, Al.
Chú ý hướng dẫn cách gọi tên muối nitrua.
Phản ứng này để làm gì trong phòng thí nghiệm ?
Tạo môi trường chân không.
- Gv thông báo : Chỉ với Li , nitơ tác dụng ngay ở nhiệt độ thường . 
6Li + N20 ® 2 Li3N
 ( Liti Nitrua )
Nitơ đóng vai trò gì trong các phản ứng này ?
Nitơ đóng vai trò là chất oxi hoá.
HĐ5: Tính khử
 Tính khử biểu hiện như thế nào ? cho thí dụ minh hoạ.
Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh hơn. 
N2 + O2 2NO
Khí NO không màu sẽ nhanh chóng bị oxi hoá cho sản phẩm màu nâu đỏ.
NO + O2 → 2NO2
Ngoài các oxit trên,còn có các oxit khác của nitơ như N2O, N2O3,N2O5, chúng không điều chế được bằng tác dụng trực tiếp giữa nitơ và oxi.
=> Kết luận :
Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn .Thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn .
HĐ6: Ứng dụng
Yêu cầu học sinh cho biết các ứng dụng của nitơ dựa vào hiểu biết của mình. GV cung cấp thêm một số thông tin ứng dụng của nitơ.
Nitơ dùng để sản xuất phân đạm.
Thuốc nổ, tạo môi trường trơ.
HĐ7: Trạng thái tự nhiên
Nitơ tồn tại ở những dạng nào ?
Nitơ tồn tại ở dạng tự do trong không khí, trong hợp chất diêm tiêu, trong cơ thể sinh vật.
- Ở dạng tự do : chiếm khoảng 80% thể tích không khí , tồn tại 2 đồng vị :14N (99,63%) , 15N(0,37%) .
- Ở dạng hợp chất , nitơ có nhiều trong khoáng vật NaNO3 (Diêm tiêu ): còn có trong thành phần củaprotein,axit nucleic, . . .và nhiều hợp chất hữu cơ thiên nhiên. 
HĐ8: Điều chế
Nhắc lại kiến thức cũ. Nitơ trong công nghiệp được sản xuất cùng với oxi.
Sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp chưng phân đoạn không khí lỏng.
Trong phòng thí nghiệm nitơ được điều chế bằng cách nào ?
Nitơ trong phòng thí nghiệm được điều chế bằng cách đun nóng nhẹ dung dịch NH4NO2.
Hoặc hỗn hợp dung dịch 2 muối là NH4Cl và NaNO2.
I/ VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:
- Cấu hình electron nguyên tử : 1s22s22p3
- Nitơ thuộc chu kì 3, nhóm VA, ô thứ 7.
- Cấu tạo phân tử nitơ: NN.
- Độ âm điện 3,04 chỉ kém oxi, flo.
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Không độc, ít tan trong nước.
- Không duy trì sự sống.
III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Các mức oxi hoá của nitơ
-3 0 +1 +2 +3 +4 +5
Tính OXH Tính Khử
Td với CK Td với COX
1. Tính oxi hoá
a. Tác dụng với kim loại
- Tác dụng với các kim loại hoạt động mạnh.
3Mg + 
 magie nitrua
b. Tác dụng với hiđro
 + 3H2 2
2. Tính khử
: 30000C hoặc nhiệt độ của lò hồ quang điện.
 + O2 2
 nitơ monoxit
 (không màu)
+4
NO + O2 → 2NO2
 (màu nâu đỏ)
IV/ ỨNG DỤNG: SGK
- Là một trong những thành phần dinh dưỡng chính của thực vật .
- Trong công nghiệp dùng để tổng hợp NH3 , từ đó sản xuất ra phân đạm , axít nitríc . . . Nhiều nghành công nghiệp như luyện kim, thực phẩm, điện tử . . . Sử dụng nitơ làm môi trường.
V/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
- Dạng tự do.
- Dạng hợp chất.
VI/ ĐIỀU CHẾ:
1. Trong công nghiệp
- Chưng phân đoạn không khí lỏng.
2. Trong phòng thí nghiệm
NH4NO2N2 + 2H2O
NH4Cl+NaNO2N2+NaCl+2H2O
c) Củng cố, luyện tập:
Tính chất hoá học cơ bản của nitơ là gì ? Giải thích nguyên nhân, cho thí dụ minh họa.
bài 3: a/ Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là : Li3N và AlN
	 b/ PTHH: 6Li + N2 2 Li3N
	 6Al + N2 2Al3N
Bài 4: 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Làm bài tâp SGK và SBT.
- Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.
Bài 1 : Cho 4 lit N2 và 14 lit H2 vào bình phản ứng , hỗn hợp thu được sau phản ứng có V = 16,4 lit . Tính thể tích NH3 và hiệu suất của phản ứng ?
Bài 2 : Giải thích câu ca dao :
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Ngày soạn: 17/ 09/ 09.
Tiết 12: 
Bài 8
AMONIAC VÀ MUỐI AMONI 
(Tiết 1: A)
Líp B1 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B2 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B3 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B4 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
1. MỤC TIÊU:
a) Về kiến thức:
Biết được:
	- CTPT, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng, cách điều chế NH3 trong PTN và trong CN.
Hiểu được:
	Tính chất hoá học của NH3: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo).
b) Về kĩ năng:
	- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của NH3.
	- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của NH3.
	- Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn.
	- Phân biệt NH3 với một số khí đã biết bằng phương pháp hóa học.
	- Tính thể tích khí NH3 sản xuất được ở điều kiện tiêu chuẩn theo hiệu suất phản ứng.
c) Về thái độ:
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung kiến thức.
- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
b) Chuẩn bị của học sinh:
+ Đọc trước bài mới ở nhà. 
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a) Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
b) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1 Cấu tạo phân tử:
Dựa vào cấu hình của nitơ hãy giải thích sự tạo thành phân tử amoniac.
Nitơ có 5 e ngoài cùng nó còn thiếu 3 e nên sẽ tạo 3 liên kết cộng hoá trị với hiđro.
GV bổ sung NH3 có cấu tạo hình tháp và có 1 cặp electron chưa tham gia liên kết.
Phân tử amoniac phân cực hay không phân cực. 
Phân tử amoniac phân cực mạnh.
Từ đó dự đoán tính tan của amoniac trong nước.
NH3 dễ tan trong nước.
HĐ2 Tính chất vật lý
GV làm thí nghiệm biểu diễn khí NH3 tan trong nước.
HS quan sát thí nghiệm và giải thích.
Tại sao nước phun vào ?
Do NH3 tan nhiều trong nước làm áp suất chênh lệch làm cho nước phun vào bình.
Tại sao dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng ?
Dung dịch NH3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang hồng chứng tỏ nó có tính bazơ.
GV cung cấp thêm thông tin về độ tan của NH3.
HĐ3 Tính bazơ yếu
Từ thí nghiệm tính tan yêu cầu học sinh viết phương trình điện li của NH3 trong nước dựa vào thuyết Areniut.
Ngoài ra bazơ còn có những phản ứng nào khác ? Cho thí dụ minh hoạ và viết phương trình phản ứng, phương trình ion rút gọn. 
Tác dụng với nước 
NH3 + H2O D NH4+ + OH-
Dung dịch có OH- nên làm phenolphtalein đổi màu.
Tác dụng với dung dịch muối.
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3$ + 3NH4Cl
Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3$ + 3NH4+
HĐ4 Tính khử
Xác định số oxi hoá của nitơ trong phân tử NH3. Dự đoán tính chất oxi hoá khử của NH3 ?
Nitơ có số oxi hoá -3 thấp nhất nên nó chỉ có tính khử. Tính khử thể hiện khi tác dụng với chất oxi hoá như oxi, halogen.
Tính khử thể hiện khi nào ? Cho thí dụ minh hoạ.
Tác dụng với oxi 
0
-3
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O 
Tác dụng với clo
0
-3
2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl 
NH3 + HCl → NH4Cl
Yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá và vai trò của NH3 trong các phản ứng .Cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron.
HĐ5 Ứng dụng
Yêu cầu học sinh cho biết các ứng dụng của NH3.
GV bổ sung thêm các thông tin.
HĐ6 Điều chế.
NH3 trong phòng thí nghiệm được điều chế như thế nào ? Cho thí dụ
Đun nóng dung dịch kiềm với muối amoni thí dụ đun nóng dung dịch Ca(OH)2 với dung dịch NH4Cl
Ca(OH)2 + NH4Cl CaCl2 + NH3 + H2O
NH3 được sản xuất trong nghiệp như thế nào ?
NH3 được tổng hợp từ N2 và H2.
N2+ 3H2 2 NH3
Chú ý các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng.
Lưu ý: 
 - Để giữ cho nhiệt độ không tăng lên, trong thực tế còn lắp những ống dẫn nước lạnh đi xuyên qua tháp tổng hợp, ở giữa hai giàn chất xúc tác.
 - Để tránh gây nhiễm độc chất xúc tác, cần phải tinh chế khí H2 trước khi đưa vào tổng hợp.
A. AMONIAC NH3
I. Cấu tạo phân tử
 hoặc
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Amoniac là chất khí, không màu,  ... hông màu, tan vô hạn trong nước.
III. Tính chất hoá học
Phân tử HNO3 có tính axit và tính oxi hoá.
1. Tính axit
 HNO3 → H+ + NO3-
- Làm quỳ tím hoá đỏ
- Tác dụng với bazơ
HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O 
- Tác dụng với oxit bazơ
2HNO3 + MgO → Mg(NO3)2 + H2O
- Tác dụng với muối 
2HNO3+CaCO3→Ca(NO3)2+H2O+CO2#
2. Tính oxi hoá
a. Tác dụng với kim loại
Thí dụ 1 đồng tác dụng với HNO3 đặc
Cu + 4HNO3 (đặc) → 
Cu(NO3)2 + 2NO2 #+ 2H2O
Phương trình ion rút gọn
Cu + 4H+ + 2NO3- →Cu2+ + 2NO2 # + 2H2O
Thí dụ 2 đồng tác dụng với dung dịch HNO3 loãng
3Cu+8HNO3(loãng)→ 
 Cu(NO3)2+2NO+ 4H2O
Phương trình ion rút gọn
3Cu+8H++2NO3-→3Cu2++2NO#+ 4H2O
Fe + 6HNO3 (đặc) 
 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
- HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) oxi hoá kim loại đến mức cao nhất, không giải phóng hiđro.
- Kim loại tác dụng với HNO3 đặc nóng thì luôn giải phóng NO2
- Nếu HNO3 loãng thì tạo thành N2, NO, N2O, NH4NO3.
- HNO3 đặc nguội thụ động với nhôm, sắt, crôm.
b. Tác dụng với phi kim 
6HNO3 (đặc)+ S 
 H2SO4 + 6NO2 # + 2H2O
 5HNO3 (đặc) + P 
 H3PO4 + 5NO2 + H2O
c. Tác dụng với hợp chất
3FeO+10HNO3→3Fe(NO3)3+N + 5H2O
IV. Ứng dụng
SGK
c) Củng cố, luyện tập:
Hoàn thành các phản ứng sau :
Al + HNO3 → N2O +...
Fe + HNO3 → NO +...	
Zn + HNO3 → N2O +...
	Mg + HNO3 → NH4NO3 +...
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
- Về nhà làm bài tập SGK và SBT.
- Chuẩn bị nội dung phần còn lại của bài học.
Ngày soạn: 27/ 09/ 09.
Tiết 15: 
Bài 9
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
(Tiết 1: còn lại)
Líp B1 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B2 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B3 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B4 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
1. MỤC TIÊU:
a) Về kiến thức:
Biết được:
 	- Cách điều chế HNO3 trong PTN và trong CN (từ NH3).
	- Phản ứng đặc trưng của ion với Cu trong môi trường axit.
	- Cách nhận biết ion bằng phương pháp hóa học.
	- Chu trình của nitơ trong tự nhiên.
b) Về kĩ năng:
	- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét vê tính chất của muối nitrat.
	- Viết được các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh họa cho tính chất hóa học.
	- Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thànhtrong phản ứng.
c) Về thái độ:
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
 	- Chuẩn bị nối dung kiến thức liên quan.
 	- Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm.
b) Chuẩn bị của học sinh:
+ Đọc trước bài mới ở nhà. 
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a) Kiểm tra bài cũ:
 	Nêu tính chất hóa học của HNO3? Tại sao HNO3 lại có tính chất đó?
b) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1 Điều chế
Axit có nhiều ứng dụng vậy nó được điều chế bằng cách nào ?
Trong phòng thí nghiệm ?
Trong phòng thí axit nitric được điều chế bằng cách đun nóng KNO3 hoặc NaNO3 với H2SO4 đặc rồi ngưng tụ hơi axit.
NaNO3 + H2SO4 → NaHSO4 + HNO3
Trong công nghiệp được sản xuất như thế nào ?
Giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ sản xuất axit nitric trong công nghiệp
Liên hệ một hiện tương trong thực tế khi mưa dông
Học sinh quan sát sơ đồ sản xuất axit nitric trong công nghiệp.
Trong công nghiệp nó được điều chế qua ba giai đoạn.
Oxi hoá NH3 với xúc tác Pt, 850-900oC
4NH3 + 5O2 4NO + 6 H2O
Oxi hoá nitơ oxit thành nitơ đioxit
2NO + O2 → 2NO2
Nitơ đioxit tác dụng với nước và oxi tạo thành axit nitric
4NO2 + O2 + 2H2O → HNO3
HĐ2 Tính chất vật lí của muối nitrat
GV cho học sinh quan sát một mẩu muối kali nitrat
Yêu cầu học sinh nhận xét về trạng thái màu sắc của muối nitrat
Muối nitrat là chất rắn ở dạng tinh thể.
Muối nitrat dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh.
HĐ3 Phản ứng nhiệt phân 
GV làm thí nghiệm biểu diễn nhiệt phân muối nitrat sau đó cho than nóng đỏ vào ?
Học sinh quan sát thí nghiệm biểu diễn và nhận xét.
Sản phẩm nhiệt phân có oxi.
KNO3KNO2 + O2#
Cho các thí dụ khác và yêu cầu học sinh nhận xét sự nhiệt phân của muối nitrat ? Rút ra quy luật chung sự nhiệt phân muối nitrat.
Tất cả các muối nitrat đều kém bền nhiệt.
Nhiệt phân muối nitrat luôn giải phóng oxi nên ở nhiệt độ cao muối nitrat là chất oxi hoá mạnh.
Sự phân huỷ của muối nitrat phụ thuộc vào cation kim loại của muối nitrat.
K Ca Na Mg Al Zn Fe 
Tạo muối Oxit kim loại
 nitrat + NO2 + O2
Ni Sn Pb Hg Cu Hg Ag 
Oxit kim loại Kim loại
+ NO2 + O2 + NO2 
 + O2
Pt Au
HĐ4 Nhận biết muối nitrat
Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước vậy làm cách nào để nhận biết muối nitrat ? Cơ sở nhận biết dựa trên tính chất hoá học nào của muối nitrat ?
Dùng bột Cu và dung dịch axit sunfuric loãng.
Dựa trên tính oxi hoá mạnh của muối nitrat trong môi trường axit
GV: làm thí nghiệm biểu diễn nhận biết muối nitrat
Cho bột đồng vào dung dịch muối kali nitrat và đun. Nhận xét gì về tính oxi hoá của muối nitrat trong môi trường trung tính ? Sau đó cho vào đó vài giọt H2SO4 loãng và đun.
Yêu cầu học sinh nhận xét sản phẩm và viết phương trình phản ứng và phương trình ion rút gọn.
Muối nitrat không thể hiện tính oxi hoá mạnh trong môi trường trung tính, trong môi trường axit nó thể hiện tính oxi hoá mạnh.
3Cu + 2KNO3 + 4H2SO4 3CuSO4 + K2SO4 + 2NO # + 4H2O
3Cu + 2NO3- + 8H+ 3Cu2+ + 2NO # + 4H2O
HĐ5 Ứng dụng
Cho biết các ứng dụng của muối nitrat ?
Các muối nitrat chủ yếu được sử dụng làm phân bón ngoài ra nó còn được làm thuốc nổ.
HĐ6 Chu trình nitơ trong tự nhiên.
Yêu cầu học sinh xem sách giáo khoa và nhận xét chu trình nitơ trong tự nhiên gồm những quá trình nào ?
Chu trình nitơ trong tự nhiên gồm 2 quá trình cơ bản
Quá trình nitơ trong tự nhiên và quá trình nhân tạo
V. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
NaNO3 + H2SO4 → NaHSO4 + HNO3
2. Trong công nghiệp
Axit nitric được sản xuất qua ba giai đoạn
B1: Oxi hoá NH3
4NH3+5O24NO+ 6 H2O
B2: Oxi hoá NO
2NO + O2 → 2NO2
B3: Hợp nước tạo thành HNO3
4NO2 +O2 + 2H2O → HNO3
B. MUỐI NITRAT
I. Tính chất của muối nitrat
1. Tính chất vật lí
- Tất cả các muối nitrat đều là chất rắn, dễ tan trong nước và là điện li mạnh.
2. Phản ứng nhiệt phân
KNO3KNO2 + O2#
Mg(NO3)2MgO+2NO2#+O2#
Cu(NO3)2CuO+2NO2 #+ O2#
Hg(NO3)2 Hg + 2NO2 #+ O2#
Nhận xét quy luật phân huỷ của muối nitrat.
K Ca Na Mg Al Zn Fe 
Tạo muối Oxit kim loại
 nitrat + NO2 + O2
Ni Sn Pb Hg Cu Hg Ag 
Oxit kim loại Kim loại
+ NO2 + O2 + NO2 
 + O2
Pt Au
3. Nhận biết muối nitrat
3Cu + 2KNO3 + 4H2SO4 3CuSO4 + K2SO4 + 2NO # + 4H2O
3Cu + 2NO3- + 8H+ 3Cu2+ + 2NO # + 4H2O
II. Ứng dụng 
- Các muối nitrat chủ yếu được sử dụng làm phân bón ngoài ra nó còn được làm thuốc nổ.
C. CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN
I. Quá trình tự nhiên
1. Quá trình chuyển hoá qua lại giữa nitơ dạng vô cơ và nitơ dạng hữu cơ
2. Quá trình chuyển hoá qua lại giữa nitơ tự do và dạng hoá hợp
II. Quá trình nhân tạo
c) Củng cố, luyện tập:
 	Nắm vũng kiến thức về phương pháp điều chế HNO3 trong CN và trong PTN, muối nitrat, chu trình của N2 trong tự nhiên.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 	- Về nhà làm các bài tập SGK và SBT.
 	- Chuẩn bị nội dung bài kiến thức để tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 01/ 10/ 09.
Tiết 16: 
Bài 13
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA NITƠ 
VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Líp B1 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B2 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B3 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp B4 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
1. MỤC TIÊU:
a) Về kiến thức:
 	- Củng cố, ôn tập các tính chất của nitơ; NH3 và muối amoni; HNO3 và muối nitrat.
 	- Nắm vững các phương pháp điều chế và ứng dụng của N2 và một số hợp chất quan trọng của chúng.
b) Về kĩ năng:
 	Rèn kĩ năng viết PTHH và giải các bài toán của chương.
c) Về thái độ:
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
 	Nội dung kiến thức có liên quan.
b) Chuẩn bị của học sinh:
+ Đọc trước bài mới ở nhà. 
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a) Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
b) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: 
Y/C HS nhắc lại một số kiến thức về:
1) N2:
- Cấu hình e
- Độ âm điện
- Cấu tạo phân tử
- Các số oxi hóa có thể có
- Tính chất hóa học
2) Hợp chất của N2:
HĐ2:
a) Lập các PTHH sau đây:
NH3 + Cl2 (dư) à N2 +  (1)
NH3(dư) + Cl2 à NH4Cl +  (2)
NH3 + CH3COOH à (3)
(NH4)3PO4 H3PO4 +  (4)
Zn(NO3)2  (5)
b) Lập các PTHH ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của phản ứng giữa các chất sau đây trong dung dịch:
K3PO4 và Ba(NO3)2 (1)
Na3PO4 và CaCl2 (2)
Ca(H2PO4)2 và Ca(OH)2 với tỉ lệ mol 1: 1 (3)
(NH4)3PO4 + Ba(OH)2 (4)
Từ H2, Cl2, N2 và các hóa chất cần thiết, hãy viết PTHH (có ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế phân đạm amoni.
Khi cho 3,00 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất là NO2 (đktc). Xác định thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Hòa tan 12,8 gam kim loại hóa trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 60% (d = 1,365 g/ml), thu được 8,96 lít (đktc) một khí duy nhất màu
 nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích dung dịch HNO3 đã phản ứng.
A/ KIẾN THỮC CẦN NẮM VỮNG:
HS tự ghi lại các nội dung chính.
B/ BÀI TẬP:
Bài 3/ 61SGK
a)
2NH3+3Cl2 (dư) à N2 + 6HCl(1)
8NH3(dư)+3Cl2 à6NH4Cl+N2 (2)
NH3+CH3COOHàCH3COONH4 (3)
(NH4)3PO4 H3PO4 +3NH3 (4)
2Zn(NO3)22ZnO+4NO2+O2 (5)
b)
K3PO4 + Ba(NO3)2 (1)
Na3PO4 + CaCl2 (2)
Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 với tỉ lệ mol 1: 1 (3)
(NH4)3PO4 + Ba(OH)2 (4)
Bài 4/ 61SGK
H2 + Cl2 2HCl
N2 + 3H2 2NH3.
HCl + NH3 à NH4Cl
Bài 7/ 61SGK
Gọi số mol Cu là x
Gọi số mol Al là y
Cu+HNO3Cu(NO3)2+2NO2+2H2O
x mol 2x
Al+6HNO3Al(NO3)3+3NO2+3H2O
y 3y
theo đề bài ta có hệ phương trình:
 64x + 27y = 3
 2x + 3y = 0,2
à x = 0,026
Y = 0,0490
Từ đó tính được trong hỗn hợp: Nhôm chiếm 44,5%, Cu chiếm 55,5% về khối lượng.
Bài 2.52/ 20SBTCB
M + HNO3 à M(NO3)2+2NO2+2H2O
Số mol khí NO2: 8,96/22,4 = 0,4 mol
Theo PTHH:
nM = 0,2 mol và nHNO3 =0 ,4.4/2 = 0,8
khối lượng mol nguyên tử của kim loại M là: 12,8/0,2 = 64 (g)
à kim loại là Cu.
Gọi V (ml) là thể tích của dung dịch HNO3 60%. Ta có PT liên hệ với số mol HNO3.
V.1,365.69/100.63 = 0,8 à V = 61,5.
c) Củng cố, luyện tập:
Bài 2.11SBT:
Cho lượng dư khí amoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi PU xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M.
a) Viết PTHH của các PU.
b) Tính thể tích khí N2(đktc) được tạo thành sau PU.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 	- Về nhà ôn lại toàn bộ lí thuyết của chương.
 	- Đọc trước bài photpho:

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG 2.11CB.doc